• Không có kết quả nào được tìm thấy

Khối 4- Phiếu ôn Tiếng Việt số 7

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2023

Chia sẻ "Khối 4- Phiếu ôn Tiếng Việt số 7"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Thứ ……ngày ….. tháng….. năm 2021 PHIẾU ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II

MÔN: TIẾNG VIỆT

CHUYÊN ĐỀ 7: ÔN TẬP VỀ DẤU GẠCH NGANG ÔN TẬP VỀ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT Họ và tên học sinh: ………Lớp: 4A...

Nhận xét: ………

KIẾN THỨC CẦN NHỚ I. Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu:

- Chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại - Phần chú thích

- Các ý trong một đoạn liệt kê II. Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật

1. Bài văn miêu tả đồ vật có ba phần là: mở bài, thân bài và kết bài.

2. Có thể mở bài theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng hoặc không mở rộng.

3. Trong phần thân bài, trước hết, nên tả bao quát toàn bộ đồ vật, rồi tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật.

III. Dàn ý bài văn miêu tả đồ vật

1. Mở bài gián tiếp hoặc trực tiếp: (3-4 dòng)

Giới thiệu đồ vật (Đồ vật em định tả là gì? Tại sao em có nó? Có nó vào thời gian nào?)

2. Thân bài:

Tả bao quát: (3-4 dòng): Hình dáng, kích thước, màu sắc

Tả chi tiết: (10 – 15 dòng): Tả các bộ phận của đồ vật (khoảng 3-5 bộ phận, mỗi bộ phận tả từ 2-3 câu)

Tả công dụng của đồ vật (5-10 dòng): từ 2-3 công dụng

Hoạt động hoặc kỉ niệm của em với đồ vật đó (3-4 dòng) 3. Kết bài mở rộng hoặc không mở rộng: (2-4 dòng)

Nêu cảm nghĩ của em với đồ vật (Em hãy coi nó như là một người bạn của

(2)

BÀI TẬP

Câu 1:Tìm dấu gạch ngang trong mẩu chuyện đã cho (SGK TV4 tập 2 trang 46) và nêu tác dụng của mỗi dấu.

Quà tặng cha

Mỗi bữa Pa-xcan đi đâu về khuya thấty bố mình - một viên chức tài chính - vẫn cặm cụi trước bàn làm việc. Anh rón rén lại gần. Ông bố vẫn mải mê với những con số: Ông đang phải kiểm tra sổ sách.

“Những dãy tính cộng hàng ngàn con số, một công việc buồn tẻ làm sao!” - Pa-xcan nghĩ thầm. Trong óc chàng sinh viên trẻ tuổi chợt lóe lên một tia sáng. Anh lặng lẽ rút về phòng mình và vạch một sơ đồ gì đó lên giấy.

Mươi hôm sau, ông bố rất ngạc nhiên thấy con ôm một vật gì kì lạ đặt trước bàn mình.

- Con hi vọng món quà nhỏ này có thể làm bố bớt nhức đầu vì những con tính - Pa-xcan nói.

Thì ra đó là một thứ máy cộng trừ mà Pa-xcan đã đặt hết tình cảm của người con vào việc chế tạo. Đó chính là chiếc máy tính đầu tiên trên thế giới, tổ tiên của những chiếc máy tính điện tử hiện đại.

Theo Lê Nguyên Long, Phạm Ngọc Toàn ...

...

...

...

...

...

...

...

...

Câu 2: Viết một đoạn văn kể lại một cuộc nói chuyện giữa bố hoặc mẹ với em về tình hình học tập của em trong tuần qua, trong đó có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu các câu đôi thoại và đánh dấu phần chú thích.

...

...

...

...

...

(3)

...

...

...

...

Câu 3: Lập dàn ý miêu tả một đồ dùng học tập mà em thích (Ví dụ: bàn học, cặp sách, thước kẻ, quyển sách,...)

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(4)

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(5)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Đánh dấu các bộ phận liệt kê... Đặt 1 câu có dấu

Viết 3-5 câu kể về một sự việc mà em đã chứng kiến hoặc tham gia ở nơi

Viết 3-5 câu kể về một sự việc mà em đã chứng kiến hoặc tham gia ở nơi

Họ ǟất cẩn κận Α;o δẩu LJrang và jang Ό;o Ǖίần áo bảo hộ...

- Em cũng có thể kể những điều em biết, em chứng kiến về người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt , không cần kể thành câu chuyện. có khởi đầu,

Tác dụng là:.. Qua bài tập 1 dấu gạch ngang dùng để đánh dấu :. Phần chú thích trong câu.. Chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật... III– LUYỆN TẬP. 2) Viết một đoạn văn kể

- Hai vạn dặm dưới đáy biển, Tám mươi ngày vòng quanh thế giới, Cuộc du hành vào lòng đất, Năm tuần trên khinh khí cầu của Véc-nơ.. - Gu-li-vơ du kích của xúyp, Dế Mèn

1)Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại. 2)Đánh dấu phần chú thích. 3)Đánh dấu các ý trong một đoạn liệt kê. Mặt trăng cũng vậy, mọi thứ đều như