• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
14
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 12

Thời gian xây dựng kế hoạch: 18/11/2021 Thời gian thực hiện: 22/11/2021

Lớp: 2D

Tự nhiên và xã hội :

CHỦ ĐỀ 3: CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG BÀI 8: ĐƯỜNG VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG

( Tiết 1 ) I. MỤC TIÊU

1. Mức độ, yêu cầu cần đạt

- Kể được tên các loại đường giao thông

- Nêu được một số phương tiện giao thông và tiện ích của chúng.

- Phân biệt được một số loại biển báo giao thông (biển báo chỉ dẫn, biển báo cấm, biển báo nguy hiểm) qua hình ảnh.

- Nêu được quy định khi đi trên một số phương tiện giao thông (xe mát, xe buýt, đò, thuyền).

● Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

● Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

● Biết cách quan sát, trình bày ý kiến của mình về đường giao thông và phương tiện giao thông.

● Thu thập được thông tin về tiện ích của một số phương tiện giao thông.

3. Phẩm chất

- Giải thích được sự cần thiết phải tuân theo quy định của các biển báo giao thông.

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Phương pháp dạy học

- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.

2. Thiết bị dạy học a. Đối với giáo viên

- Giáo án.

- Các hình trong SGK.

- Vở Bài tập Tự nhiện và Xã hội 2.

(2)

- Giấy A2.

- Tranh ảnh về đường giao thông, phương tiện giao thông và biển báo giao thông.

- Một số đồ dùng, phương tiện để HS đóng vai.

b. Đối với học sinh - SGK.

- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT 1

I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.

b. Cách thức tiến hành:

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Bạn và gia đình đã từng sử dụng những phương tiện giao thông nào để đi lại?

- GV dẫn dắt vấn đề: Các em và gia đình đã từng sử dụng rất nhiều lần những phương tiện giao thông như xe máy, ô tô, tàu hỏa, máy bay, xe buýt, xe khách,....để đi lại. Vậy các em đã biết rõ về những loại đường giao thông, phương tiện giao thông hay một số loại biển báo giao thông không?

Bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về những vấn đề này. Chúng ta cùng vào Bài 8 – Đường và phương tiện giao thông.

II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Các loại đường giao thông

a. Mục tiêu:

- Kể được tên các loại đường giao thông.

- Biết cách quan sát, trình bày ý kiến của mình về

- HS trả lời: xe máy, ô tô, tàu hỏa, máy bay, xe buýt, xe khách,....

(3)

đường giao thông.

b. Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc theo cặp

- GV yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trong SGK trang 42 và trả lời câu hỏi:

+Kể tên các loại đường giao thông?

+ Giới thiệu tên các loại đường giao thông khác, mà em biết?

Bước 2: Làm việc cả lớp

- GV mời đại diện một số cặp trình bày kết quả làm việc trước lớp.

- GV mời HS khác nhận xé, bổ sung câu trả lời.

- GV hoàn thiện câu trả lời và bổ sung: Đường thủy gồm có đường sông và đường biển.

- GV giới thiệu thêm về đường cao tốc trên cao và đường tàu điện ngầm ở một số nước.

II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG Hoạt động 2: Giới thiệu các loại đường giao thông ở địa phương

a. Mục tiêu: Thu thập được thông tin về các loại đường giao thông ở địa phương mình.

- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi.

- HS trả lời:

+ Tên các loại đường giao thông trong các hình: đường bộ, đường thủy, đường hàng không, đường sắt.

+ Tên các loại đường giao thông khác mà em biết: đường sống, đường biển, đường cao tốc,...

(4)

b. Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc nhóm 6 - GV yêu cầu HS:

+ Từng HS chia sẻ trong nhóm thông tin mà mình đã thu thập được về giao thông của địa phương.

+ Cả nhóm cùng hoàn thành sản phẩm vào giấy A2, khuyến khích các nhóm có tranh ảnh minh họa và sáng tạo trong cách trình bày sản phẩm.

Bước 2: Làm việc cả lớp

- GV mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả trước lớp.

- GV mời HS khác nhận xé, bổ sung câu trả lời.

- GV bổ sung và hoàn thiện sản phẩm của các nhóm, tuyên dương những nhóm trình bày sáng tạo.

- GV chia sẻ những thuận lợi, khó khăn về việc đi lại ở địa phương: thuận lợi (đường đẹp, rộng, nhiều làn), khó khăn (nhiều phương tiện tham gia giao thông, giờ tan tầm thường xảy ra hiện tượng ùn tắc,...)

- HS thảo luận, trao đổi.

- HS trình bày.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

IV. Điều chỉnh sau tiết dạy ( Nếu có )

……….

……….

……….

--- Hoạt động trải nghiệm:

BÀI 12: BIẾT ƠN THẦY CÔ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Hiểu thêm về thầy cô; Thể hiện lòng biết ơn với thầy cô giáo.

- Tạo cảm xúc vui vẻ cho HS, đồng thời dẫn dắt các em vào hoạt động chủ đề. Qua những câu đố về sở thích, thói quen của thầy cô, học sinh quan tâm đến thầy cô mình.

- HS viết được những điều muốn chia sẻ cùng với thầy cô mà các em không thể hoặc không muốn nói bằng lời. Đó có thể là lời cảm ơn, lời xin lỗi hay một lời chúc,...HS chia sẻ cùng nhau những điều biết ơn thầy cô, những việc các em đã

(5)

làm để

thể hiện tình cảm đó.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.

- HS: Sách giáo khoa;

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Mở đầu (5p):

Chơi trò Ai hiểu thầy cô nhất?

GV dành thời gian để HS nhớ lại buổi làm quen đầu năm học, những lần trò chuyện hay làm việc hằng ngày. Sau đó, GV đặt câu hỏi mời HS trả lời, tìm ra HS nào là người luôn quan sát, hiểu thầy cô dạy mình nhất.

- GV dẫn dắt vào chủ đề bằng cách đặt câu hỏi:

- Đố các em, cô thích màu gì nhất?

- Cô có thói quen làm gì khi đến lớp?

- Cô có thể chơi nhạc cụ gì không?

- Loài hoa cô thích nhất là gì?

- Vì sao em biết thông tin đó?

– GV dựa trên những câu trả lời của HS để tìm ra “Ai hiểu thầy cô nhất?”, khen tặng HS.

Kết luận: Nếu chúng ta luôn quan tâm, biết quan sát thầy cô của mình, em sẽ có thể hiểu được thầy cô của mình.

2. Hình thành kiến thức (15p):

*Hoạt động 1: Viết điều em muốn nói thể hiện lòng biết ơn thầy cô.

- GV dành thời gian để HS nghĩ về thầy cô mà mình muốn viết thư, nghĩ về điều em

muốn nói mà chưa thể cất lời.

- GV có thể gợi ý một số câu hỏi:

- HS quan sát, thực hiện theo HD.

- 2-3 HS nêu.

- 2-3 HS trả lời.

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện cá nhân.

- Quan sát lắng nghe

(6)

+ Em muốn viết thư cho thầy cô nào?

+ Em đã có kỉ niệm gì với thầy cô?

+ Câu chuyện đó diễn ra khi nào?

+ Là kỉ niệm vui hay buồn?

+ Em muốn nói với thầy cô điều gì?

+ Một lời cảm ơn? Một lời xin lỗi? Một lời chúc? Một nỗi ấm ức? ...

+ GV gửi tặng HS những tờ bìa màu hoặc những tờ giấy viết thư xinh xắn và dành thời

gian để các em viết lá thư của mình.

+ GV hướng dẫn HS cách gấp lá thư trước khi bỏ vào hòm thư.

Kết luận: Mỗi lá thư đều gửi gắm tình cảm của các em với thầy cô của mình. Lá thư là cầu nối giúp thầy cô và các em hiểu nhau hơn

3. Luyện tập, vận dụng (12p):

- GV mời HS ngồi theo tổ và chia sẻ với nhau về tình cảm của các em với thầy cô giáo.

- GV gợi ý thảo luận với một số câu hỏi:

+ Vì sao em biết ơn các thầy cô?

+ Kể cho các bạn nghe về những việc em đã làm để bày tỏ lòng biết ơn với thầy cô của

mình bằng lời nói hoặc hành động?

Kết luận: Thầy cô là người dạy em điều hay, là người bạn lớn sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ em

trong cuộc sống, trong học tập.

4. Cam kết, hành động: (3p) - Hôm nay em học bài gì?

GV gợi ý HS về nhà chia sẻ với bố mẹ về tình cảm của thầy cô đối với em hoặc của em với

- HS thực hiện đọc nối tiếp.

- HS lắng nghe.

- Hoạt động theo nhóm 4

- 2-3 HS trả lời.

- HS lắng nghe.

- 2-3 HS trả lời.

- HS lắng nghe.

(7)

thầy cô.

IV. Điều chỉnh sau tiết dạy ( Nếu có )

……….

……….

……….

--- Đạo đức:

BÀI 5: QUÝ TRỌNG THỜI GIAN (Tiết 2) I. MỤC TIÊU:

- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học để thực hiện hành vi xử lý tình huống cụ thể.

- Rèn năng lực phát triển bản thân, điều chỉnh hành vi.

- Hình thành phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài.

- HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra:

- Nêu những việc làm thể hiện biết quý trọng thời gian?

- Nhận xét, tuyên dương HS.

2. Dạy bài mới:

2.1. Giới thiệu bài:

2.2. Luyện tập:

*Bài 1: Bày tỏ thái độ

- GV cho HS quan sát các bức tranh sgk/tr.26 và bày tỏ thái độ với việc làm của các bạn trong tranh

- Tổ chức cho hs giơ thẻ: Mặt cười thể hiện sự tán thành; mặt mếu thể hiện sự không tán thành.

- Mời 1 số HS giải thích vì sao tán thành? Vì sao không tán thành?

- GV chốt câu trả lời.

- Nhận xét, tuyên dương.

- 2-3 HS nêu.

- HS thảo luận theo cặp.

- HS giơ thẻ.

- Tán thành: Tranh 1, 4.

Không tán thành tranh 2,3 vì chưa biết sử dựng thời gian vào những việc có ích.

(8)

*Bài 2: Dự đoán điều có thể xảy ra.

- GV tổ chức cho hs chơi trò chơi

“nếu- thì”.

- Chia HS thành 2 đội.

+ Cử đại diện tổ 1 lên bốc thăm tình huống ( vế “ nếu”).

+ Đội 2 đưa ra kết quả của tình huống ( vế “ thì”) và ngược lại.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

*Bài 3: Đưa ra lời khuyên cho bạn.

- GV chia nhóm 4.

- YCHS quan sát tranh sgk/tr.27 và trả lời câu hỏi.

+ Em đưa ra lời khuyên gì cho bạn trong tranh?

+ Vì sao em đưa ra lời khuyên đó?

- Tổ chức cho các nhóm trình bày kết quả.

- Nhận xét, tuyên dương.

2.3. Vận dụng: Chia sẻ những việc em đã làm và sẽ làm để sử dụng thời gian hợp lý.

- YCHS thảo luận nhóm đôi,chia sẻ với bạn về những việc đã làm và sẽ làm để sử dụng thời gian hợp lý.

- Tổ chức cho HS chia sẻ.

- Nhận xét, tuyên dương.

- HDHS lập thời gian biểu cho các hoạt động trong tuần và thực hiện nghiêm túc thời gian biểu đó.

*Thông điệp:

- Gọi HS đọc thông điệp sgk/tr.28.

- Nhắc HS ghi nhớ và vận dụng thông điệp vào cuộc sống.

3. Củng cố, dặn dò:

- Hs lắng nghe hướng dẫn.

- HS thực hành chơi trò chơi:

- Các nhóm thực hiện.

+ Tình huống 1: Nếu: Tùng thwowngd xuyên đi ngủ muộn. thì: Sức khỏe và học tập của Tùng sẽ bị ảnh hưởng…..

- HS thảo luận nhóm 4.

- HS trả lời cá nhân hoặc theo nhóm.

- HS chia sẻ theo nhóm 2.

- Từng hs chia sẻ trước lớp.

- HS đọc.

(9)

- Hôm nay em học bài gì?

- Về nhà hãy vận dụng bài học vào cuộc sống.

- Nhận xét giờ học.

- HS trả lời.

IV. Điều chỉnh sau tiết dạy ( Nếu có )

……….

……….

……….

--- Thời gian thực hiện: 26/11/2021

Lớp: 2D Buổi chiều :

Tự nhiên và xã hội :

CHỦ ĐỀ 3: CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG BÀI 8: ĐƯỜNG VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG

(Tiết 2) I. MỤC TIÊU

1. Mức độ, yêu cầu cần đạt

- Kể được tên các loại đường giao thông

- Nêu được một số phương tiện giao thông và tiện ích của chúng.

- Phân biệt được một số loại biển báo giao thông (biển báo chỉ dẫn, biển báo cấm, biển báo nguy hiểm) qua hình ảnh.

- Nêu được quy định khi đi trên một số phương tiện giao thông (xe mát, xe buýt, đò, thuyền).

● Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.

● Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.

● Biết cách quan sát, trình bày ý kiến của mình về đường giao thông và phương tiện giao thông.

● Thu thập được thông tin về tiện ích của một số phương tiện giao thông.

3. Phẩm chất

- Giải thích được sự cần thiết phải tuân theo quy định của các biển báo giao thông.

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC 3. Phương pháp dạy học

(10)

- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, đóng vai, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.

4. Thiết bị dạy học c. Đối với giáo viên

- Giáo án.

- Các hình trong SGK.

- Vở Bài tập Tự nhiện và Xã hội 2.

- Giấy A2.

- Tranh ảnh về đường giao thông, phương tiện giao thông và biển báo giao thông.

- Một số đồ dùng, phương tiện để HS đóng vai.

d. Đối với học sinh - SGK.

- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học (nếu có) và dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẬY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.

(11)

b. Cách thức tiến hành:

- GV giới trực tiếp vào bài Đường và phương tiện giao thông (tiết 2)

II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 3: Một số phương tiện giao thông a. Mục tiêu:

- Kể được tên một số phương tiện giao thông.

- Biết cách quan sát, trình bày ý kiến của mình về phương tiện giao thông.

b. Cách tiến hành:

Bước 1: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS quan sát các hình từ Hình 1 đến Hình 9 SGK trang 43 và trả lời câu hỏi:

+ Nói tên các

loại phương tiện giao thông có trong các hình?

+ Phương tiện đó đi trên loại đường giao thông nào?

Bước 2: Làm việc cả lớp

- GV mời đại diện một số cặp trình bày kết quả làm việc trước lớp.

HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi.

- HS trả lời:

+ Tên các loại phương tiện giao

(12)

- HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời.

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Kể tên một số phương tiện giao thông người dân ở địa phương thường đi lại? Chúng có tiện ích gì?

+ Em thích đi bằng phương tiện giao thông nào? Vì sao?

- GV giới thiệu thêm một số hình ảnh về các phương tiện giao thông

điện ngầm.

II. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG Hoạt động 4: Thu thập thông tin

a. Mục tiêu: Thu thập được một số thông tin về phương tiện giao thông và tiện ích của chúng.

b. Cách tiến hành:

c. Bước 1: Làm việc nhóm 6 - GV yêu cầu HS:

+ Từng cá nhân chia sẻ thông tin mà mình đã thu

thông có trong các hình: ô tô, tàu thủy, máy bay, xe máy, tàu hỏa, xe đạp, thuyền, xích lô.

+ Phương tiện đó đi trên giao thông: đường bộ (ô tô, xe máy, xe đạp, xích lô), đường thủy (tàu thủy, thuyền), đường hàng không (máy bay), đường sắt (tàu hỏa).

- HS trả lời:

+ Ở địa phương em người dân đi lại bằng những phương tiện giao thông: ô tô, xe gắn máy, xe đạp.

Chúng có tiện ích: đi lại thuận tiện, ít tốn kém thời gian.

+ Em thích đi bằng phương tiện giao thông: xe đạp vì bảo vệ môi trường.

- HS trao đổi, làm việc theo nhóm.

khác: khinh khí cầu, tàu

(13)

thập được về phương tiện giao thông và tiện ích của chúng trong nhóm.

+ Cả nhóm cùng hoàn thành sản phẩm và khuyến khích các nhóm có tranh ảnh minh họa (có thể trình bày theo từng nhóm: nhóm theo đường giao thông hoặc nhóm theo đặc điểm, tiện ích).

Bước 2: Làm việc cả lớp

- GV mời đại diện một số cặp trình bày kết quả làm việc trước lớp.

- HS khác nhận xét, bổ sung câu trả lời.

- GV bổ sung và hoàn thiện sản phẩm của các nhóm và tuyên dương nhóm có cách trình bày sáng tạo.

Bước 3: Chơi trò chơi “Đố bạn”

GV hướng dẫn từng cặp HS chơi trò chơi:

Một HS nói đặc điểm, một HS đoán tên phương tiện giao

thông.

- GV gọi một số cặp HS lên

chơi trước lớp. Những HS còn lại nhận

xét và hoàn thiện cách chơi.

- HS trình bày:

+ Máy bay: nhanh, ít tốn kém thời gian.

+ Tàu thủy: di chuyển khá nhanh.

+ Xe đạp: bảo vệ môi trường.

+ Ô tô: thuận đi lại mọi thời tiết và ít tốn kém thời gian.

- HS chơi trò chơi:

A: Phương tiện giao thông nào có hai bánh, không gây ô nhiễm môi trường?

B: Đó là xe đạp.

(14)

IV. Điều chỉnh sau tiết dạy ( Nếu có )

……….

……….

……….

---

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 5 (trang 81 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Hãy chuyển thông tin về các lỗi vi phạm phổ biến trong bản đồ họa trên thành một văn bản chỉ sử dụng kênh chữ?. Các lỗi

Em học được những điều về cách trình bày bài văn thuyết minh từ văn bản trên: trình bày câu văn ngắn gọn, dễ hiểu; có thể đưa thêm hình ảnh để người đọc dễ hình dung

Việc Thanh truy cập vào hộp thư điện tử của Long khi chưa được phép là sai, không phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hộiK. Khám phá 1 trang 30 Tin học lớp 7: Theo em

- Các phương tiện cô và chúng mình vừa quan sát đều là phương tiện giao thông đường thủy, đều chạy ở dưới.. - Ngoài ra còn có rất nhiều các loại phương tiện giao

Nếu đó là đề tài được lớp hoặc nhóm học tập xác định sẵn, bạn cần tìm kiếm các tư liệu về vấn đề xã hội đó, đồng thời phác thảo sơ lược những kiến giải của mình để

2.1 Phương tiện đo kiểm tra tốc độ phương tiện giao thông kiểu laser: Loại phương tiện đo sử dụng nguyên lý laser, trong quy trình này gọi tắt là

Bài báo tập trung nghiên cứu thiết kế hệ thống giám sát nồng độ cồn cho người sử dụng phương tiện tham gia giao thông đường bộ với các chức năng như: hiển thị kết quả

Trong phương pháp này, vị trí của phương tiện có thể xác định ứng với từng điểm ảnh thu được dựa vào thông số lắp đặt của camera.. Phương pháp này có thể tận dụng