• Không có kết quả nào được tìm thấy

BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHƯƠNG PHÁP NUÔI DƯỠNG TRẺ SINH NON NHẸ CÂN BẰNG CHO ĂN SỚM

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHƯƠNG PHÁP NUÔI DƯỠNG TRẺ SINH NON NHẸ CÂN BẰNG CHO ĂN SỚM "

Copied!
25
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BÁO CÁO HỘI NGHỊ SẢN PHỤ KHOA VIỆT PHÁP 2018

BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHƯƠNG PHÁP NUÔI DƯỠNG TRẺ SINH NON NHẸ CÂN BẰNG CHO ĂN SỚM

TẠI TRUNG TÂM CHĂM SÓC VÀ ĐIỀU TRỊ SƠ SINH BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG NĂM 2017

Nghiên cứu viên: ĐDCKI. Nguyễn Thanh Thủy Ths. Nguyễn Thị Thanh Tâm CN. Thái Thị Liên Phương

(2)

NỘI DUNG

1. Đặt vấn đề

2. Mục tiêu nghiên cứu 3. Tổng quan tài liệu

4. Phương pháp nghiên cứu 5. Kết quả và bàn luận

6. Kết luận

7. Khuyến nghị

(3)

ĐẶT VẤN ĐỀ

Lợi ích của nuôi dưỡng hợp lý cho trẻ sinh non:

Rút ngắn thời gian phục hồi cân lúc sinh

Cải thiện dung nạp dinh dưỡng

Giảm thời gian chu sinh

Kích thích trưởng thành hệ tiêu hóa

Giảm tần suất ứ mật

Giảm thời gian chiếu đèn điều trị

Tỉ lệ tử vong ở trẻ sinh non góp tỉ lệ cao trong tỉ lệ tử vong sơ sinh Hô hấp: bệnh màng trong,

viêm phổi, cơn ngừng thở Não: xuất huyết

não- màng não

Chuyển hóa: hạ nhiệt độ, hạ đường máu, vàng da…

Các biến chứng khác:

bệnh võng mạc, nhiễm trùng Tim mạch: còn ống

động mạch…

Tiêu hóa: viêm ruột, bú kém..

BIẾN CHỨNG

?

(4)

Thế giới:

• R. Kishore Kumar và CS (2017)

- Cho ăn bằng đường ruột là an toàn hơn dinh dưỡng đường tiêm

- Cho ăn sớm, ăn nhanh hoặc liên tục cho kết quả tốt hơn so với cho ăn muộn, chậm, hoặc gián đoạn

- Trẻ sinh non có thể được cho ăn trong khi thở máy hoặc thở áp lực dương liên tục

- Sữa mẹ là lựa chọn đầu tiên cho trẻ sinh non do tác dụng của nó đối với sự hoàn thiện hệ thống tim mạch, thần kinh, xương và tăng trưởng; lựa chọn thứ hai là sữa của người mẹ khác

- Sử dụng phác đồ đúng giúp cung cấp dinh dưỡng hợp lý, tối ưu

- Tối ưu hóa tăng cân ở trẻ sanh non ngăn ngừa biến chứng tim mạch lâu dài

ĐẶT VẤN ĐỀ

(5)

Tại Bệnh viện Phụ sản TW:

• Quy trình nuôi dưỡng trẻ sinh non nhẹ cân bằng cho ăn sớm đã được áp dụng tại Trung tâm CS&ĐT Sơ sinh từ tháng 1 năm 2017

• Chưa có NC nào về kết quả của phương pháp trên tại TT CS&ĐT Sơ sinh

ĐẶT VẤN ĐỀ

(6)

Bước đầu đánh giá kết quả của phương pháp nuôi dưỡng trẻ sinh non nhẹ cân bằng cho ăn sớm tại TT CS & ĐT Sơ sinh

Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2017

(7)

Bước đầu đánh giá kết quả của phương pháp nuôi dưỡng trẻ sinh non nhẹ cân

bằng cho ăn sớm tại TT CS & ĐT Sơ sinh

Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2017

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

(8)

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

Chẩn đoán điều dưỡng trẻ non tháng nhẹ cân

Suy hô hấp

Vàng da

Nhiễm khuẩn

Viêm da, viêm rốn, viêm kết

mạc mắt Giảm cân

Mất nước

Hạ nhiệt độ

(9)

Cung cấp DD cho trẻ

non tháng

Nuôi

dưỡng qua đường tĩnh

mạch

Nuôi

dưỡng qua đường miệng và cho con bú Phương

pháp sử dụng Catheter

rốn

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

(10)

Học viện Nhi khoa Hoa Kỳ và Hiệp hội Châu Âu về DD Nhi khoa (2016): khuyến cáo cần hỗ trợ dinh dưỡng một cách tối ưu cho trẻ sinh non để trẻ đạt được sự phát triển gần như tuổi thai.

Dinh dưỡng đường ruột cho tăng trưởng tối ưu ở trẻ sinh non (Myo-Jing Kim , 2016): Để đạt được mục tiêu tăng trưởng tốt nhất cho trẻ non tháng cần có “dinh dưỡng tích cực” và đủ dinh dưỡng đường ruột. Cho ăn tối thiểu nên bắt đầu càng sớm càng tốt ngay sau sinh, và liệu trình cho ăn nên được chỉ định dựa trên tình trạng của mỗi trẻ sơ sinh.

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

(11)

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

(12)

ĐỐI TƯỢNG, THIẾT KẾ, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM

• Đối tượng:

 Tiêu chuẩn lựa chọn:

• Trẻ sinh non tại TT CS&ĐT Sơ sinh

• Cân nặng ≤ 1000gram

• Không có khuyết tật, dị tật, bệnh lý (tắc ruột,…)

• Được nuôi dưỡng theo quy trình cho trẻ sinh non, nhẹ cân ăn sớm tại TT.

 Tiêu chuẩn loại trừ: trẻ không thỏa mãn ít nhất một tiêu

chí lựa chọn trên.

(13)

-

• Thiết kế nghiên cứu: Can thiệp không đối chứng

• Thời gian: tháng 1 đến tháng 12 năm 2017

• Địa điểm: TT CS&ĐT Sơ sinh, BV PSTƯ

• Cỡ mẫu: Lấy mẫu toàn bộ những trẻ sinh non nhẹ cân đủ tiêu chuẩn lựa chọn tại Trung tâm Chăm sóc và Điều trị Sơ sinh từ tháng 1 đến hết tháng 9 năm 2017

Như vậy ta có cỡ mẫu là 452 trẻ.

ĐỐI TƯỢNG, THIẾT KẾ, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM

(14)

• Công cụ thu thập SL:

Phiếu đánh giá kết quả nuôi dưỡng trẻ sinh non nhẹ cân bằng phương pháp cho ăn sớm tại TT Chăm sóc và Điều trị Sơ sinh

• Phân tích số liệu:

Nhập liệu: Số liệu được mã hóa và nhập bằng phần mềm Epidata 3.1, phân tích bằng phần mềm SPSS 16.0

PP THU THẬP SỐ LiỆU

(15)

BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU

Gồm các nhóm biến:

 Thông tin chung:

• Đặc điểm nhân khẩu học của người mẹ

• Đặc điểm của trẻ sơ sinh: tuổi thai, cân nặng, giới tính, cách đẻ, ăn sớm, lượng sữa ăn mỗi lần.

 Thông tin về kết quả nuôi dưỡng trẻ sinh non nhẹ cân bằng phương pháp cho ăn sớm:

• Tử vong trong khi nằm viện: tử vong trong 24 giờ đầu, sống 25h-72h, sống 3-7 ngày, sống 8-14 ngày, sống 15-30 ngày, sống 31-45 ngày, sống 46-60 ngày, sống trên 60 ngày.

• Sống và có phản xạ bú tốt, có thể ra viện được : sống và ra viện được.

(16)

KẾT QUẢ & BÀN LUẬN

(17)

Đặc điểm Tần suất Tỉ lệ (%) Giới tính Trai

Gái

251 201

55,6 44,4 Con thứ Con đầu

2 trở lên

222 230

49,2 50,8 Tuần tuổi thai 21 - 25 tuần

25 tuần 1 ngày - 28 tuần 28 tuần 1 ngày - 32 tuần 32 tuần 1 ngày - 35 tuần Trên 35 tuần

143 174 109 19

7

31,6 38,5 24,1 4,2 1,6 Cân nặng khi sinh (gram) < 500

500-700 701-900 901-1000

9 260 107 76

2,0 57,5 23,7 16,8 Cách đẻ Đẻ thường

Đẻ mổ

317 135

60,1 29,9

Bảng 1. Thông tin chung về trẻ sơ sinh

(18)

Biểu đồ 1. Tỉ lệ Sống ra viện giai đoạn 2015-2017

21

79

23,3 26,7 26,6

73,4

0 10 20 30 40 50 60 70 80

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Sống ra viện Tử vong khi nằm viện

(19)

Cân nặng Tổng Sống

≤ 24h

Sống 25- 72h

Sống 73h-7

ngày

Sống 8 - 14 ngày

Sống 15-30

ngày

Sống 41-45

ngày

Sống 46-60

ngày

Sống trên

60 ngày

Sống ra viện

<500g

9 (2,0%)

9 0 0 0 0 0 0 0 0 (0%)

500-700g

259

(57,3%) 157 7 2 15 14 0 0 0

64 (24,7%)

701-900g

107

(23,7%) 8 2 0 30 35 0 0 0

32 (29,9%) 901-

1000g

77

(17,0%) 7 0 0 18 28 0 0 0

24 (31,2%)

Tổng

452

(100%) 181 9 2 63 77 0 0 0

120 (26,6%)

Bảng 2. Kết quả theo cân nặng của trẻ

(20)

Thời gian trẻ

sống 21 - 25 tuần

25 tuần 1 ngày - 28

tuần

28 tuần 1 ngày - 32

tuần

32 tuần 1 ngày - 35

tuần

Trên 35 tuần

≤ 24h 113 55 6 0 7

25-72h 0 9 0 0 0

73h-7 ngày 0 0 2 0 0

8-14 ngày 2 18 43 0 0

15-30 ngày 12 21 30 14 0

31-45 ngày 0 0 0 0 0

46-60 ngày 0 0 0 0 0

> 60 ngày 0 0 0 0 0

Sống ra viện 4 43 47 23 3

Tổng 131 146 128 37 10

Bảng 3. Kết quả theo tuổi thai của trẻ

(21)

Biểu đồ 2. Tỉ lệ Nôn trớ

13,2

86,8

Nôn trớ

Không nôn trớ

(22)

Biểu đồ 3. Tỉ lệ chướng bụng

4,9

95,1

Chướng bụng

Không chướng bụng

(23)

KẾT LUẬN

• Tỉ lệ trẻ sống ra viện là 26,6%

• Trẻ sống được 15-30 ngày chiếm 5,4%

• Trẻ được nuôi dưỡng lên cân tốt, có phản xạ bú tốt, được về với mẹ, chiếm 24,7%.

• Trẻ có cân nặng ở các mức 500-700g, 701-900g, 901- 1000g có tỉ lệ sống ra viện tăng dần lên, lần lượt là 24,7%;

29,9%; 31,2%.

• Tỉ lệ trẻ nôn trớ là 13,2%.

• Tỉ lệ trẻ chướng bụng là 4,9%.

(24)

KHUYẾN NGHỊ

Khuyến nghị cho bệnh viện

• Tiếp tục triển khai thực hiện quy trình nuôi dưỡng trẻ sinh non nhẹ cân bằng phương pháp cho ăn sớm tại TT CS&ĐT Sơ sinh.

• Thực hiện chuyển giao quy trình kỹ thuật này đến các bệnh viện tuyến dưới

Khuyến nghị cho gia đình trẻ

• Động viên khuyến khích, tạo điều kiện để người mẹ có chế độ ăn, uống, ngủ, nghỉ hợp lý để có sữa cho con ăn sớm.

(25)

Trân trọng cảm ơn!

R. Kishore Kumar Myo-Jing Kim

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trình độ học vấn mẹ được cho là yếu tố quan trọng nhất quyết định thực hành nuôi con bằng sữa mẹ vì học vấn giúp bà mẹ nắm bắt được thông tin về lợi ích của sữa

Nghiên cứu này thực hiện với mục tiêu đánh giá một số yếu tố liên quan từ phía mẹ đến kết quả điều trị sơ sinh thở máy xâm nhập tại khoa Nhi Bệnh viện Bạch Mai..

Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị dậy thì sớm trung ương vô căn tại Bệnh viện Sản Nhi Bắc Ninh.. Kết luận: Thời gian xuất hiện

Nghiên cứu đã được thực hiện kết hợp chặt chẽ giữa lâm sàng và phòng xét nghiệm: những kết quả xét nghiệm thu được (phát hiện bệnh nhân có.. kháng thể

Điều 23 Luật giáo dục 2019 nêu rõ chăm sóc nuôi dưỡng là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong các trường mầm non “Nội dung giáo dục mầm non phải bảo đảm phù hợp với sự

Nhiều nghiên cứu đã cho thấy thời gian sống thêm không bệnh, thời gian sống thêm toàn bộ giảm đáng kể đồng thời tỉ lệ tái phát vị trí giường u, hạch tăng

Theo chúng tôi bệnh nhân trên 70 tuổi thì chỉ chọn bệnh nhân có ASA I, trong mổ không có chảy máu nặng thì tạo hình bàng quang đươc vì trong nghiên cứu của Peter J..

Kết quả điều trị u tiểu não theo mô bệnh học của chúng tôi nhƣ đã trình bày ở trên cho thấy tỷ lệ bệnh nhân tử vong cao đặc biệt nổi trội trong năm đầu và khả năng