• Không có kết quả nào được tìm thấy

Thực hành đo thời gian

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Thực hành đo thời gian"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC

NỘI DUNG MÔN KHTN LỚP 6

Tên bài học/

chủ đề - Lớp

TIẾT 13 – BÀI 6: ĐO THỜI GIAN (tt)

Hoạt động 1:

Đọc tài liệu và thực hiện các yêu cầu.

- Đọc SGK trang 28 (nội dung 2), trả lời các câu hỏi; đọc số chỉ của đồng hồ Hình 6.4

A/. GHI NHỚ:

2/. Thực hành đo thời gian:

- Khi đo thời gian của một hoạt động, ta cần thực hiện các

bước sau:

Bước 1: Ước lượng khoảng thời gian cần đo Bước 2: Chọn đồng hồ phù hợp

Bước 3: Hiệu chỉnh đồng đồ đúng cách trước khi đo Bước 4: Thực hiện đo thời gian bằng đồng hồ

Bước 5: Đọc và ghi kết quả mỗi lần đo.

Hoạt động 2:

Kiểm tra, đánh giá quá trình tự học.

- Các câu 1, 2, 3, 4, 5 ghi đáp án được chọn.

- Câu 6 ghi dấu (x) vào ô trả lời mà em chọn.

- Câu 7 ghi câu trả lời.

* Có thắc mắc về các bài tập thì ghi câu hỏi gởi cho GVBM (cô Ánh zalo 0367144996) hoặc thông qua người

B/. BÀI TẬP:

1/. Đơn vị đo thời gian trong hệ thống đo lường chính thức ở nước ta là

A. tuần B. ngày C. giây D. giờ

2/. Khi đo nhiều lần thời gian chuyển động của một viên bi trên mặt phẳng nghiêng mà thu được nhiều giá trị khác nhau, thì giá trị nào sau đây được lấy làm kết quả của phép đo?

A. Giá trị của lần đo cuối cùng

B. Giá trị trung bình của giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất C. Giá trị trung bình của tất cả các giá trị đo được

D. Giá trị được lặp lại nhiều lần nhất

3/. Trước khi đo thời gian của một hoạt động ta thường ước lượng khoảng thời gian của hoạt động đó để

A. lựa chọn đồng hồ đo phù hợp B. đặt mắt đúng cách

C. đọc kết quả đo chính xác D. hiệu chỉnh động hồ đúng cách

(2)

phát tài liệu học tập

4/. Cho các bước đo thời gian của một hoạt động gồm:

(1) Đặt mắt nhìn đúng cách

(2) Ước lượng thời gian hoạt động cần đo để chọn đồng hồ thích hợp

(3) Hiệu chỉnh đồng hồ đo đúng cách (4) Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định (5) Thực hiện phép đo thời gian

Thứ tự đúng các bước thực hiện để đo thời gian của một hoạt động là:

A. (1), (2), (3), (4), (5) B. (3), (2), (5), (4), (1) C. (2), (3), (1), (5), (4) D. (2), (1), (3), (5), (4)

5/. Nguyên nhân nào sau đây gây ra sai số khi đo thời gian của một hoạt động?

A. Không hiệu chỉnh đồng hồ B. Đặt mắt nhìn lệch

C. Đọc kết quả chậm D. Cả 3 nguyên nhân trên

6/. Lựa chọn đồng hồ phù hợp với việc đo thời gian của các hoạt động sau:

Các loại đồng hồ Hoạt động

Đồng hồ bấm giây

Đồng hồ để bàn

Hát bài “Đội ca”

Chạy 800 m Đun sôi ấm nước

7/. Để thực hiện đo thời gian khi đi từ cổng trường vào lớp học, em dùng loại đồng hồ nào? Giải thích sự lựa chọn của em.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

b) Ví duï 2: Một buổi sáng Hạnh học ở trường trung bình 3 giờ 15 phút..

Tiếp theo, phân tích theo chuỗi thời gian được thiết lập bằng cách sử dụng giá trị NDVI trung bình theo tuần trong khoảng thời gian này tại khu vực tỉnh Phú

Nếu còn dư thì ta chuyển đổi sang đơn vị hàng nhỏ hơn liền kề rồi chia tiếp..

Một vật sáng AB có chiều cao h = 2cm có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ (điểm A nằm trên trục chính) và cách thấu kính một khoảng

Sơ đồ mạch đo biên độ kiểu tiếp xúc Trên hình 7 minh họa kết quả đo biên độ rung động thu được ở đầu dao ứng với một số giá trị tần số rung động khác nhau.. Nói

Khi đó nhiều lần thời gian chuyển động của một viên bi trên mặt phẳng nghiêng mà thu được nhiều giá trị khác nhau, thì giá trị nào sau đây được lấy làm kết quả của

- Sử dụng phần mềm WM và Matlab giải các bài toán mạch điện sẽ tiết kiệm rất nhiều thời gian cho giáo viên so với phương pháp giải tích trước đây. - Khi sử

nhiệt động (nội năng, nhiệt lượng và công); hàm trạng thái, hàm quá trình; nội dung và ý nghĩa của nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học và ứng dụng nguyên lý này