• Không có kết quả nào được tìm thấy

(1)Câu 1: Benzen tác dụng với chất nào sau đây tạo sản phẩm thuốc trừ sâu 6,6,6? A

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "(1)Câu 1: Benzen tác dụng với chất nào sau đây tạo sản phẩm thuốc trừ sâu 6,6,6? A"

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Câu 1: Benzen tác dụng với chất nào sau đây tạo sản phẩm thuốc trừ sâu 6,6,6?

A. Clo ( xt:Fe). B. KMnO4. C. HNO3. D. Clo (xt:as).

Câu 2. Ứng với CTPT C8H10 có bao nhiêu đồng phân hidrocacbon thơm ?

A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.

Câu 3. Ancol no, đơn chức, mạch hở có công thức chung là

A. CnH2n-1OH (n1). B. CnH2n+2OH (n1). C. CnH2n+1OH (n2). D. CnH2n+1OH (n1).

Câu 4. Nhận xét nào dưới đây là đúng về phenol C6H5-OH ?

A. Phenol có tính bazơ yếu. B. Phenol tạo kết tủa trắng với Br2. C. Phenol làm quỳ tím hóa đỏ. D. Phenol không có tính axit.

Câu 5. Ancol no đơn chức mạch hở X tác dụng với CuO, đun nóng tạo thành xeton. Vậy ancol X có bậc

A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.

Câu 6. Khi cho 28,2 gam phenol (lỏng) tác dụng với natri dư thấy thoát ra V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là

A. 2,24. B. 3,36. C. 5,6. D. 6,72.

Câu 7. Clo hóa 4,6 gam toluen bằng một thể tích Cl2 (1:1, có bột sắt là xúc tác, t0) vừa đủ, thu được bao nhiêu gam monoclo toluen? Biết hiệu suất phản ứng đạt 80%.

A. 6,325. B. 5,06. C. 7,91. D. 5,625.

Câu 8. Trong các chất sau, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất là

A. C6H5OH. B. C2H5OH. C. CH3OCH3. D. CH3OH.

Câu 9. Một ancol no đơn chức X có tỷ khối so với không khí là 2,55. Ancol X có công thức phân tử là A. C4H9OH. B. C2H5OH. C. C3H7OH. D. CH3OH.

Câu 10. Tên gọi của ancol CH3 – CH – CH – OH là CH3 CH3

A. 3- metylbutan-2-ol. B. Isopentanol. C. 2-metylbutan-3-ol. D. 1,2-đimetylpropan-1-ol.

Câu 11. Dãy chất mà phenol tác dụng được là:

A. Na, HNO3, Cu, Br2. B. Na, HCl, Cu(OH)2, Br2. C. Na, NaOH, CuO, Br2. D. NaOH, HNO3, Br2, Na.

Câu 12. Đun ancol etylic với H2SO4 đặc ở 1400C sẽ thu được sản phẩm hữu cơ là

A. C2H5-O-C2H5. B. CH2=CH2. C. CH3-O-CH3. D. CH3-O-C2H5. Câu 13. Đốt cháy 0,1mol một ancol no đơn chức A thu được 6,72 lít (đktc) CO2 và m (gam) nước. Giá trị của m là

A. 5,4g. B. 7,2g. C. 3,6g. D. 9,0g.

Câu 14. Dùng nước brom làm thuốc thử có thể phân biệt cặp chất nào dưới đây?

A. Toluen và stiren. B. Benzen và toluen. C. Metan và benzen. D. Etilen và stiren.

Câu 15. Hiện tượng gì xảy ra khi đun nóng toluen với dung dịch KMnO4 ?

A. có kết tủa trắng. B. dung dịch KMnO4 bị mất màu.

C. không có hiện tượng gì xảy ra. D. sủi bọt khí.

Câu 16. Hiđrocacbon thơm X là chất lỏng có khả năng làm mất màu dung dịch brom. Vậy X có thể là A. C6H6. B. CH2=CH2. C. C6H5-CH3. D. C6H5-CH=CH2. B. TỰ LUẬN (6 điểm)

Câu 1: Viết pt pứ xảy ra (nếu có):

a) CH3-OH +………...→ CH3-ONa + ...

b) C6H5-OH + ………...→ C6H5ONa +………...

c) C6H6 + ...….→ C6H5-Br +………...

d) CH3CH2-OH + ...….. → CH3-CHO ...

Câu 2: Nhận biết 4 dung dịch sau bằng phương pháp hóa học: phenol; stiren; benzen; metanol

...

(2)

...

...

...

...

...

...

...

...

...

Câu 3: Cho 18,6 gam dung dịch hỗn hợp X gồm phenol và ancol etylic tác dụng Na dư thì thu được 3,36 lít khí H2 (đktc).

a. Tính m của mỗi chất trong hỗn hợp X.

b. Cho 160g dung dịch Br2 vào một nửa lượng dung dịch hỗn hợp X trên thì phản ứng vừa đủ. Tính nồng độ % của dung dịch Br2. [H=1; C=12; O=16; Na=23; Br=80]

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

Trường THPT Lương Văn Cù ĐỀ KIỂM TRA 1T (LẦN 2-HKII) MÔN HÓA HỌC 11 Họ tên:... Năm học: 2018 - 2019

Lớp: 11A... Thời gian: 45 phút Đề 222

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16

TL

TRẮC NGHIỆM (4điểm) [H=1; C=12; O=16; Cl=35,5]

Câu 1. Ancol no, đơn chức, mạch hở có công thức chung là

A. CnH2n+1OH (n2). B. CnH2n+1OH (n1). C. CnH2n+2OH (n1). D. CnH2n-1OH (n1).

Câu 2. Ứng với CTPT C8H10 có bao nhiêu đồng phân hidrocacbon thơm ?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 3. Hiện tượng gì xảy ra khi đun nóng toluen với dung dịch KMnO4 ?

A. sủi bọt khí. B. không có hiện tượng gì xảy ra.

C. có kết tủa trắng. D. dung dịch KMnO4 bị mất màu.

Câu 4. Ancol no đơn chức mạch hở X tác dụng với CuO, đun nóng tạo thành xeton. Vậy ancol X có bậc

A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.

Câu 5. Trong các chất sau, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất là

A. C HOH. B. CH OH. C. CH OCH. D. C HOH.

(3)

A. Toluen và stiren. B. Benzen và toluen. C. Metan và benzen. D. Etilen và stiren.

Câu 10. Clo hóa 4,6 gam toluen bằng một thể tích Cl2 (1:1, có bột sắt là xúc tác, t0) vừa đủ, thu được bao nhiêu gam monoclo toluen? Biết hiệu suất phản ứng đạt 80%.

A. 6,325. B. 5,06. C. 7,91. D. 5,625.

Câu 11. Đun ancol etylic với H2SO4 đặc ở 1400C sẽ thu được sản phẩm hữu cơ là

A. C2H5-O-C2H5. B. CH3-O-CH3. C. CH3-O-C2H5. D. CH2=CH2. Câu 12. Khi cho 28,2g phenol (lỏng) tác dụng với natri dư thấy thoát ra V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là

A. 6,72. B. 3,36. C. 5,6. D. 2,24.

Câu 13. Benzen tác dụng với chất nào sau đây tạo sản phẩm thuốc trừ sâu 6,6,6?

A. Clo (xt:as). B. Clo( xt:Fe). C. HNO3. D. KMnO4.

Câu 14. Dãy chất mà phenol tác dụng được là:

A. Na, NaOH, CuO, Br2. B. Na, HCl, Cu(OH)2, Br2. C. Na, HNO3, Cu, Br2. D. NaOH, HNO3, Br2, Na.

Câu 15. Tên gọi của ancol CH3 – CH – CH – OH là CH3 CH3

A. 1,2-đimetylpropan-1-ol. B. 2-metylbutan-3-ol.

C. Isopentanol. D. 3- metylbutan-2-ol.

Câu 16. Một ancol no đơn chức X có tỷ khối so với không khí là 2,55. Ancol X có công thức phân tử là A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C4H9OH. D. C3H7OH.

B. TỰ LUẬN (6 điểm)

Câu 1: Viết pt pứ xảy ra (nếu có):

a) ... + NaOH → C6H5ONa + ...

b) ... H SO dac2 4 , 140oC CH3-O-C2H5 + H2O

c) ... → C6H5-Br + 1.HBr d) CH3CH2-OH + CuO → ...……...……...

Câu 2: Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học: phenol; etanol; stiren; benzen

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

Câu 3: Cho 28,4 gam dung dịch hỗn hợp X gồm phenol và ancol metylic tác dụng Na dư thì thu được 5,6 lít khí H2 (đktc).

a. Tính m của mỗi chất trong hỗn hợp X.

b. Cho 480g dung dịch Br2 vào một nửa lượng dung dịch hỗn hợp X trên thì phản ứng vừa đủ. Tính nồng độ % của dung dịch Br2. [H=1; C=12; O=16; Na=23; Br=80]

...

(4)

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

Trường THPT Lương Văn Cù ĐỀ KIỂM TRA 1T (LẦN 2-HKII) MÔN HÓA HỌC 11 Họ tên:... Năm học: 2018 - 2019

Lớp: 11A... Thời gian: 45 phút Đề 333

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16

TL

TRẮC NGHIỆM (4điểm) [H=1; C=12; O=16; Cl=35,5]

Câu 1. Nhận xét nào dưới đây là đúng về phenol C6H5-OH ?

A. Phenol tạo kết tủa trắng với Br2. B. Phenol không có tính axit.

C. Phenol có tính bazơ yếu. D. Phenol làm quỳ tím hóa đỏ.

Câu 2. Một ancol no đơn chức X có tỷ khối so với không khí là 2,55. Ancol X có công thức phân tử là A. C4H9OH. B. C2H5OH. C. C3H7OH. D. CH3OH.

Câu 3. Đun ancol etylic với H2SO4 đặc ở 1400C sẽ thu được sản phẩm hữu cơ là:

A. CH3-O-C2H5. B. CH2=CH2. C. C2H5-O-C2H5. D. CH3-O-CH3. Câu 4. Dùng nước brom làm thuốc thử có thể phân biệt cặp chất nào dưới đây?

A. Toluen và stiren. B. Metan và benzen. C. Etilen và stiren. D. Benzen và toluen.

Câu 5. Ứng với CTPT C8H10 có bao nhiêu đồng phân hidrocacbon thơm ?

A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.

Câu 6. Hiđrocacbon thơm X là chất lỏng có khả năng làm mất màu dung dịch brom. Vậy X có thể là A. C6H5-CH3. B. CH2=CH2. C. C6H5-CH=CH2. D. C6H6. Câu 7. Trong các chất sau, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất là

A. CH3OH. B. CH3OCH3. C. C6H5OH. D. C2H5OH.

Câu 8. Hiện tượng gì xảy ra khi đun nóng toluen với dung dịch KMnO4 ?

A. có kết tủa trắng. B. không có hiện tượng gì xảy ra.

C. sủi bọt khí. D. dung dịch KMnO4 bị mất màu.

Câu 9. Tên gọi của ancol CH3 – CH – CH – OH là CH3 CH3

A. 3- metylbutan-2-ol. B. Isopentanol. C. 2-metylbutan-3-ol. D. 1,2-đimetylpropan-1-ol.

(5)

A. 5,4g. B. 7,2g. C. 9,0g. D. 3,6g.

Câu 14. Khi cho 28,2g phenol (lỏng) tác dụng với natri dư thấy thoát ra V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là

A. 2,24. B. 3,36. C. 5,6. D. 6,72.

Câu 15. Ancol no đơn chức mạch hở X tác dụng với CuO, đun nóng tạo thành xeton. Vậy ancol X có bậc

A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.

Câu 16. Dãy chất mà phenol tác dụng được là:

A. NaOH, HNO3, Br2, Na. B. Na, HCl, Cu(OH)2, Br2. C. Na, HNO3, Cu, Br2. D. Na, NaOH, CuO, Br2. B. TỰ LUẬN (6 điểm)

Câu 1: Viết pt pứ xảy ra (nếu có):

a) CH3-OH +………...→ CH3-ONa + ...

b) C6H5-OH + ………...→ C6H5ONa +………...

c) C6H6 + ...….→ C6H5-Br +………...

d) CH3CH2-OH + ...….. → CH3-CHO ...

Câu 2: Nhận biết 4 dung dịch sau bằng phương pháp hóa học: phenol; benzen; metanol; stiren

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

Câu 3: Cho 18,6 gam dung dịch hỗn hợp X gồm phenol và ancol etylic tác dụng Na dư thì thu được 3,36 lít khí H2 (đktc).

a. Tính m của mỗi chất trong hỗn hợp X.

b. Cho 160g dung dịch Br2 vào lượng gấp đôi dung dịch hỗn hợp X trên thì phản ứng vừa đủ. Tính nồng độ % của dung dịch Br2. [H=1; C=12; O=16; Na=23; Br=80]

...

(6)

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

Trường THPT Lương Văn Cù ĐỀ KIỂM TRA 1T (LẦN 2-HKII) MÔN HÓA HỌC 11 Họ tên:... Năm học: 2018 - 2019

Lớp: 11A... Thời gian: 45 phút Đề 444

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16

TL

TRẮC NGHIỆM (4điểm) [H=1; C=12; O=16; Cl=35,5]

Câu 1. Đốt cháy 0,1mol một ancol no đơn chức A thu được 6,72 lít (đktc) CO2 và m (gam) nước. Giá trị của m là

A. 3,6g. B. 7,2g. C. 9,0g. D. 5,4g.

Câu 2. Ancol no đơn chức mạch hở X tác dụng với CuO, đun nóng tạo thành xeton. Vậy ancol X có bậc

A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.

Câu 3. Khi cho 28,2g phenol (lỏng) tác dụng với natri dư thấy thoát ra V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là

A. 2,24. B. 6,72. C. 3,36. D. 5,6.

Câu 4. Dùng nước brom làm thuốc thử có thể phân biệt cặp chất nào dưới đây?

A. Etilen và stiren. B. Metan và benzen. C. Toluen và stiren. D. Benzen và toluen.

Câu 5. Hiện tượng gì xảy ra khi đun nóng toluen với dung dịch KMnO4 ?

A. không có hiện tượng gì xảy ra. B. dung dịch KMnO4 bị mất màu.

C. có kết tủa trắng. D. sủi bọt khí.

Câu 6. Một ancol no đơn chức X có tỷ khối so với không khí là 2,55. Ancol X có công thức phân tử là A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C3H7OH. D. C4H9OH.

Câu 7. Đun ancol etylic với H2SO4 đặc ở 1400C sẽ thu được sản phẩm hữu cơ là

A. CH3-O-CH3. B. C2H5-O-C2H5. C. CH2=CH2. D. CH3-O-C2H5. Câu 8. Dãy chất mà phenol tác dụng được là:

A. NaOH, HNO3, Br2, Na. B. Na, HCl, Cu(OH)2, Br2. C. Na, NaOH, CuO, Br2. D. Na, HNO3, Cu, Br2. Câu 9. Nhận xét nào dưới đây là đúng về phenol C6H5-OH ?

A. Phenol không có tính axit. B. Phenol làm quỳ tím hóa đỏ.

C. Phenol tạo kết tủa trắng với Br2. D. Phenol có tính bazơ yếu.

Câu 10. Trong các chất sau, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất là

A. C6H5OH. B. C2H5OH. C. CH3OH. D. CH3OCH3.

Câu 11. Ancol no, đơn chức, mạch hở có công thức chung là

   

(7)

nhiêu gam monoclo toluen? Biết hiệu suất phản ứng đạt 80%.

A. 6,325. B. 5,06. C. 7,91. D. 5,625.

Câu 16. Benzen tác dụng với chất nào sau đây tạo sản phẩm thuốc trừ sâu 6,6,6?

A. Clo(xt:as). B. Clo( xt:Fe). C. HNO3. D. KMnO4.

B. TỰ LUẬN (6 điểm)

Câu 1: Viết pt pứ xảy ra (nếu có):

a) ... + NaOH → C6H5ONa + ...

b) ... H SO dac2 4 , 140oC CH3-O-C2H5 + H2O

c) ... → C6H5-Br + 1.HBr d) CH3CH2-OH + CuO → ...……...……...

Câu 2: Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học: etanol; phenol; stiren; benzen

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

Câu 3: Cho 28,4 gam dung dịch hỗn hợp X gồm phenol và ancol metylic tác dụng Na dư thì thu được 5,6 lít khí H2 (đktc).

a. Tính phần trăm khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp X.

b. Cho 480g dung dịch Br2 vào lượng gấp đôi dung dịch hỗn hợp X trên thì phản ứng vừa đủ. Tính nồng độ % của dung dịch Br2. [H=1; C=12; O=16; Na=23; Br=80]

...

(8)

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

ĐÁP ÁN KT 1T LỚP 11 LẦN 2 HKII A. TRẮC NGHIỆM

Đề1 D B D B D B D A A A D A B A B D

Đề2 B D D B D B A C A C A B A D D C

Đề3 A A C A A C C D A D D C B B A A

Đề4 B B C C B D B A C A D D B B B A

B. TỰ LUẬN

Câu 1: Viết pt pứ xảy ra (nếu có):

a) ... C6H5OH... + NaOH → C6H5ONa + ...H2O... 0.5đ

b) ..CH3OH....+....C2H5OH... H SO dac2 4 , 140oC CH3-O-C2H5 + H2O 0.5đ c) ...C6H6...+ ...Br2... Fe t, o C6H5-Br + 1.HBr 0.5đ

d) CH3CH2-OH + CuO → ...CH3-CHO...+….Cu....+ ...H2O... 0.5đ

Câu 2: Nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học: etanol; phenol; glixerol; benzen - Lấy mẫu thử …

- Dùng dd dd Br2 nhận phenol do có kết tủa trắng 0.25đ

C6H5OH + 3Br2 → C6H2Br3OH↓ + 3HBr 0.25đ - Dùng Cu(OH)2 nhận glixerol do tạo dung dịch xanh lam trong suốt 0.25đ

2C3H8O3 + Cu(OH)2 → (C3H7O3)2Cu + 2H2O 0.25đ

- Dùng Na nhận etanol do có sủi bọt khí 0.25đ

C2H5OH + Na → C2H5Ona + ½ H2↑ 0.25đ

- Chất còn lại là benzen.

(Có thể nhận glixerol trước phenol, pthh không cân bằng cũng cho 0.25đ)

Câu 3: Cho 28,4 gam dung dịch hỗn hợp X gồm phenol và ancol metylic tác dụng Na dư thì thu được 5,6 lít khí H2 (đktc).

a. Tính m của mỗi chất trong hỗn hợp X.

b. Cho 480g dung dịch Br2 vào dung dịch hỗn hợp X trên thì phản ứng vừa đủ. Tính nồng độ % của dung dịch Br. [H=1; C=12; O=16; Na=23; Br=80]

(9)

mphenol = ... ... 0,25đ mancol metylic = ... ... 0,25đ

b. Chỉ có phenol tác dụng với dd brom

C6H5OH + 3Br2 → C6H2Br3OH↓ + 3HBr 0,2 → 0,6 mol

mBrom = 0,6 . 160 = 96g ... 0,25đ

C%Br2 = (96 . 100%) /480 = 20% ... ... 0,25đ

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Thủy phân hoàn toàn chất béo bằng cách đun nóng với dung dịch NaOH dư, thu được hỗn hợp gồm muối của axit béo và glixerol tan trong nước.. Tất cả các amin đơn chức, mạch

Cho 0,1 mol hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thu được 32,4 gam Ag.. Cho 0,94 g