• Không có kết quả nào được tìm thấy

Ô NHIỄM NƯỚC

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Ô NHIỄM NƯỚC"

Copied!
36
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

1.3. X Ử LÝ N ƯỚ C

TR ƯỚ C KHI S Ử D Ụ NG

1

(2)

"Ô nhiễm nước là sự biến đổi nói chung do con người đối với chất lượng nước, làm nhiễm bẩn nước và gây nguy hiểm cho con người, cho công nghiệp, nông nghiệp, nuôi cá, nghỉ ngơi, giải trí, cho động vật nuôi và

các loài hoang dã".

Ô NHIỄM NƯỚC

Nghị định 2000/60/CE

2 8/10/2010

HO THI NGUYET THU - DHNLtpHCM

(3)

Theo nguồn gốc gây ô nhiễm :

tự nhiên: do mưa, tuyết tan, gió bão, lũ lụt đưa vào môi trường nước chất thải bẩn, các sinh vật và VSV có hại,…

nhân tạo: rác thải sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp hay giao thông vào nước.

Theo bản chất các tác nhân gây ô nhiễm :

Ô nhiễm vô cơ, hữu cơ, ô nhiễm hoá chất, ô nhiễm sinh học, ô nhiễm bởi các tác nhân vật lý,...

PHÂN LOẠI Ô NHIỄM NƯỚC

3

(4)

Ô NHIỄM NƯỚC NGẦM

Các tác nhân tự nhiên (nhiễm mặn, nhiễm phèn, hàm lượng Fe, Mn và một số kim loại khác).

Các tác nhân nhân tạo (nồng độ kim loại nặng cao, hàm

lượng NO-3, NO-2, NH4+, PO4 v.v... vượt tiêu chuẩn cho phép, ô nhiễm bởi vi sinh vật).

Biện pháp hạn chế : tiến hành đồng bộ các công tác điều

tra, thăm dò trữ lượng và chất lượng nguồn nước ngầm, xử lý nước thải và chống ô nhiễm các nguồn nước mặt, quan trắc thường xuyên trữ lượng và chất lượng nước ngầm.

4

8/10/2010

HO THI NGUYET THU - DHNLtpHCM

(5)

HẬU QUẢ CỦA Ô NHIỄM NƯỚC

• Bệnh tiêu chảy (WHO, 2005, 2009)

• Nước bi nhiễm arsenic (toàn cầu, khoảng 130 triệu người đang phải đối mặt với việc dùng với nồng độ cao hơn nồng độ WHO đưa ra là 10mg/L, UNICEF, 2008)

• Nước dưới đất với nồng độ flor cao xảy ra tại nhiều nơi trên thế giới (châu Phi, Trung Quốc, Đông Địa Trung Hải và Nam Á (Fawell và ctv, 2006)

5

(6)

Hiện tượng phú dưỡng

thường gặp trong các hồ đô thị, sông và kênh dẫn nước thải.

Biểu hiện bởi nồng độ N, P cao

Nguyên nhân : thâm nhập một lượng lớn N, P từ nước thải sinh hoạt của các khu dân cư, sự đóng kín và thiếu đầu ra của môi trường hồ.

Ảnh hưởng : tác động tiêu cực tới hoạt động văn hoá của dân cư đô thị, làm biến đổi hệ sinh thái nước hồ, tăng thêm mức độ ô nhiễm không khí của đô thị.

6

8/10/2010

HO THI NGUYET THU - DHNLtpHCM

(7)

Ô NHIỄM KIM LOẠI NẶNG

(Hg, Cd, Pb, As, Sb, Cr, Cu, Zn, Mn, v.v... )

Thường gặp trong các lưu vực nước gần các khu công nghiệp, các thành phố lớn và khu vực khai thác khoáng sản.

Biểu hiện : nồng độ cao của các kim loại nặng trong nước.

Nguyên nhân : quá trình đổ vào môi trường nước nước thải

công nghiệp và nước thải độc hại không xử lý hoặc xử lý không đạt yêu cầu.

Tác động : có tác động tiêu cực tới môi trường sống của sinh vật và con người. Biện pháp hạn chế : cần tăng cường biện

pháp xử lý nước thải công nghiệp, quản lý tốt vật nuôi trong môi trường có nguy cơ bị ô nhiễm như nuôi cá, trồng rau bằng

nguồn nước thải.

7

(8)

Ô nhiễm vi sinh vật

Hiện diện đa dạng trong nước (VSV có ích, VSV gây bệnh hoặc truyền bệnh cho người và sinh vật),

Nguồn gây ô nhiễm : phân rác, nước thải sinh hoạt, xác chết sinh vật, nước thải các bệnh viện v.v...

Chỉ tiêu đánh giá : chỉ số coliform.

 Biện pháp hạn chế : nghiên cứu các biện pháp xử lý

nước thải, cải thiện tình trạng vệ sinh môi trường sống của dân cư, tổ chức tốt hoạt động y tế và dịch vụ cộng đồng.

8

8/10/2010

HO THI NGUYET THU - DHNLtpHCM

(9)

Ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật và phân bón hoá học

 Là hiện tượng phổ biến trong các vùng nông nghiệp thâm canh trên thế giới.

 Tác động : làm suy thoái chất lượng môi

trường khu vực canh tác nông nghiệp như phú dưỡng đất, nước, ô nhiễm đất, nước, giảm tính đa dạng sinh học của khu vực nông thôn, suy giảm các loài thiên địch, tăng khả năng chống

chịu của sâu bệnh đối với thuốc bảo vệ thực vật.

9

(10)

NGUYÊN TẮC CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC TRƯỚC SẢN XUẤT

PHỤ THUỘC NHIỀU VÀO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NƯỚC THÔ, YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG NƯỚC CẤP VÀ CÔNG SUẤT TRẠM XỬ LÝ

10

10-5 10-4 10-3 10-2 10-1 1 10 102 103 104 105

10-8 10-7 10-6 10-5 10-4 10-3 10-2 10-1 1 10 102

m

mm Dung dịch Keo lơ lửng Chất rắn lơ lửng nổi

Tách cơ học

Lắng trong và tuyển nổi Lọc và siêu lọc

Kết tủa hóa học (chất vô cơ) Trao đổi khí

Keo tụ hóa học (chất vô cơ) Oxy hóa sinh học

(chất hữu cơ) 8/10/2010

HO THI NGUYET THU - DHNLtpHCM

(11)

HIỆU SUẤT CÓ THỂ ĐẠT ĐƯỢC CỦA

CÁC QUÁ TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THÔNG THƯỜNG

11 Quá trình xử

Thông số

Lám thoáng Keo tụ

tạo bông Lọc cát Lắng nhanh

Lọc cát

chậm Clo hóa

DO + 0 0 - - +

CO2 +++ 0 0 + ++ +

Giảm độ đục 0 +++ + +++ ++++ 0

Giảm độ màu 0 ++ + + ++ ++

Khử mùi vị ++ + + ++ ++ +

Khử trùng 0 + ++ ++ ++++ ++++

Khử sắt, mangan ++ + + ++++ ++++ 0

Khử tạp chất

hữu cơ + + ++ +++ ++++ +++

(12)

CÁC QUÁ TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC SƠ BỘ

12

Xử lý sơ bộ trong hồ chứa nước (bể, đập, tháp nước,…) - Lắng các hạt bụi, các kim loại nặng có nồng độ cao

- Xúc tiến quá trình làm sạch tự nhiên, tách các chất hữu cơ có kích thước nhỏ, các chất vô cơ

8/10/2010

HO THI NGUYET THU - DHNLtpHCM

(13)

QUÁ TRÌNH LÀM SẠCH TỰ NHIÊN

13

Khử khuẩn gây bệnh và virus hiện diện trong nước

Do :

Nồng độ rất thấp của các chất dinh dưỡng trong nước

Nhiệt độ thấp của nước (bất lợi cho sự sinh sản của VSV)

Sự cạnh tranh của động vật nguyên sinh, nấm

Sát khuẩn bề mặt (bởi tia cực tím trong ánh sáng mặt trời)

Lắng cặn (kéo theo các vi sinh vật)

Các chất vô cơ, chất độc trong nước

(14)

CÁC QUÁ TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC SƠ BỘ

14

Xử sơ bộ trong hồ chứa nước (bể, đập, tháp nước,…)

- Lắng các hạt bụi, các kim loại nặng có nồng độ cao

- Xúc tiến quá trình Làm sạch tự nhiên, tách các chất hữu cơ có kích thước nhỏ, các chất vô cơ

- Tăng hàm lượng oxy hoà tan bằng trao đổi khí nhân tạo

- Clor hoá sơ bộ với nước vôi để duy trì độ cứng của nước trong khoảng 8,5 – 9°dH

- Điều chỉnh pH [NaOH, Ca(OH)2]

8/10/2010

HO THI NGUYET THU - DHNLtpHCM

(15)

NGĂN NGỪA SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TẢO trong nguồn nước

15

Sử dụng hoá chất Cu

2

SO

4

, Clor, Na

2

SO

4

,…

 Tránh ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng

Giảm chất dinh dưỡng (N, P) của tảo trong nước bằng các phản ứng sinh hoá, hóa học

Giảm cường độ ánh sáng tới hồ chứa

Oxy hoá sơ bộ bằng ozon

(16)

HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC NGẦM

16

1 • Nguồn nước ngầm 2 • Làm thoáng*

3 • Lọc cát nhanh 4 • Điều chỉnh pH

5 • Clor hóa nước

6 • Bể chứa nước sạch

Ổn định nguồn nước tiêu thụ

Duy trì áp suất hệ thống

Phân phối tiêu thụ

Tách H2S, CO2,

+ O2

Khử Fe2+ thành Fe3+

Điều chỉnh độ cứng

• Khử trùng nước

Tách sắt, mangan

• Chuyển NH4+ thành NO2, NO3-

8/10/2010

HO THI NGUYET THU - DHNLtpHCM

(17)

HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC BỀ MẶT

17

1 • Nguồn nước thô

2Lưới chắn

3Khuấy nhanh

4Keo tụ tạo bông

5

Lắng

6Bể chứa

Ổn định nguồn nước tiêu thụ

Duy trì áp suất hệ thống

Phân phối tiêu thụ

• Tách rác

• Diệt khuẩn oxy hoá chất hữu cơ

Hạn chế tạo mùi vị khó chịu

• Kết dính các hạt keo nhỏ tạo bông lớn, tách ra bằng lắng lọc

• Phá vỡ trạng thái bền của hệ keo

• Nhận oxy

Oxy hóa sơ bộ

• Lắng tách bông cặn

 Lọc

Khử trùng

CLor hóa

(18)

Hiệu chỉnh tính cứng

Phương pháp :

Kết tủa (tạo CaCO

3

)

Tác dụng với vôi – soda :

H

2

CO

3

+ Ca(OH)

2

 CaCO

3

+ 2H

2

O

Ca

2+

+ 2HCO

3-

+ Ca(OH)

2

 2CaCO

3

+ 2H

2

O

Trao đổi ion

Trao đổi bằng hoá chất

18

8/10/2010

HO THI NGUYET THU - DHNLtpHCM

(19)

Clor hoá nước

(CaCl2, Cloramin)

Nguyên Lý :

Sản sinh hợp chất HOCl có tính sát trùng.

Các yếu tố ảnh hưởng :

- pH

- Nhiệt độ

- Nồng độ (tùy mục đích sử dụng)

19

(20)

Màng lọc

Màng lọc được chia ra :

 siêu lọc (microfiltration)

 vi lọc (ultrafiltration)

 Lọc nano (nanofiltration)

 Lọc thẩm thấu ngược (Reversed Osmosis)

20

8/10/2010

HO THI NGUYET THU - DHNLtpHCM

(21)

Màng lọc

21

(22)

Thiết bị lọc màng

22

 Đạt chất lượng nước sau lọc (lọc được những chất nhiễm bẩn trong nước)

 Thuận tiện trong sử dụng

 Có tính thân thiện với môi trường

 Không tốn mặt bằng xây dựng và vốn đầu tư thấp

8/10/2010

HO THI NGUYET THU - DHNLtpHCM

(23)

1.4. CÔNG D Ụ NG C Ủ A N ƯỚ C TRONG S Ả N XU Ấ T TH Ự C PH Ẩ M

23

(24)

CÔNG DỤNG CỦA NƯỚC / CNTP

a. Chuyển dời nguyên liệu b. Lau rửa

c. Tuyển chọn d. Sơ chế

e. Chế biến

24

8/10/2010

HO THI NGUYET THU - DHNLtpHCM

(25)

- bảo vệ chống những va chạm cơ học; hạn chế bầm dập bề mặt ng/liệu ; - Góp phần chùi rửa nguyên liệu ;

- Làm chậm tiến trình sinh hóa ;

- Ti ết kiệm thời gian tháo rời nguyên liệu khi đến nhà máy.

25

(26)

YÊU CẦU ĐỐI VỚI NƯỚC SỬ DỤNG

26

Nhiệt độ ?

Áp suất ?

Chất lượng nước ?

8/10/2010

HO THI NGUYET THU - DHNLtpHCM

(27)

B. RỮA - ĐUỔI THẢI

27

 + Nguyên liệu (rau, củ, quả, ...)

 + Nhà xưỡng, trang thiết bị.

 + Vệ sinh cá nhân, người lao động.

 + Đuổi thải phân, chất bẩn.

(28)

MỤC ĐÍCH

Loại bỏ chất bẩn, đất cát, dư lượng thuốc trừ sâu, dư lượng kháng

sinh, vi khuẩn, trứng hoặc ấu trùng sâu bọ…

28

8/10/2010

HO THI NGUYET THU - DHNLtpHCM

(29)

 Áp suất tia nước cao (25 bar).

 Dạng vật lý của tia (phun)

 Tác nhân hoạt hóa bề mặt

 Sử dụng dòng nước nóng để làm hòa tan tốt hơn các chất bẩn (tận dụng nước làm nguội sau khi khử trùng hoặc từ cô đặc).

 Những tác động cơ học khác (bàn chải, bàn rung,…)

TĂNG HIỆU QUẢ RỬA

29

(30)

c. TUYỂN CHỌN

Theo phương pháp tuyển nổi (Đậu hòa lan, hạt dẻ…)

- Phân loại theo kích cở

- Loại bỏ hạt rỗng ruột, lá,…

- Hạt có nhiều hoặc ít đường (dung dịch muối 10%).

30

8/10/2010

HO THI NGUYET THU - DHNLtpHCM

(31)

d.

d.

31

(32)

M

MỤ ỤC C ĐÍ ĐÍCH CH

 Bóc vỏ

 Lưu giữ tạm thời

 Chần

 Xử lý nhiệt sơ bộ

32

8/10/2010

HO THI NGUYET THU - DHNLtpHCM

(33)

Ứng dụng

 Cà chua

 Trứng

 Tránh nâu hoá sản phẩm (táo, lê)

 Chần phụ liệu (mỡ, rau củ…)

33

(34)

e.

e.

34

8/10/2010

HO THI NGUYET THU - DHNLtpHCM

(35)

MỤC ĐÍCH

 Thành phần / thực phẩm

 Bài khí

 Khử trùng

 Làm nguội

35

(36)

Bảo quản, phân phối36

Đóng gói Cấp đông

Xếp khai Rửa 2 Phân Loại

Rửa 1 Sơ chế Nhập Liệu

Nước

nước đá

Chế biến thuỷ sản đông lạnh

+ Clorin,

nước sinh hoạt

Nước

nước đá

Nước

nước đá

8/10/2010

HO THI NGUYET THU - DHNLtpHCM

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Việc phân tích dữ liệu thứ cấp từ PISA 2015 có thể giúp kiểm chứng được khung nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu về ảnh hưởng của các đặc điểm nhân khẩu học và

cọ dầu Phân bố ở vùng duyên hải vịnh Ghinê, Trung Phi và những nơi có khí hậu nhiệt đới.. Cây ăn quả

+ Viện cớ giúp triều đình nhà Nguyễn giải quyết vụ lái buôn Đuy-puy, Pháp đem quân xâm chiếm Bắc Kì... Quân Pháp đánh chiếm Hà Nội và các tỉnh Bắc Kì lần thứ hai (1882

Trong nghiên cứu này, trình bảy ảnh hưởng của việc thay thế một phần nhiên liệu diesel bằng nhiên liệu hydro được bổ sung trên đường ống nạp bằng phương pháp mô

Trong các vật liệu che phủ thì tàn dư cây lạc cho kết quả tốt nhất về các chỉ tiêu tổng chiều dài cành/cây, độ dày lá và năng suất lá của cây dâu; tằm ăn lá dâu khi

Kết quả khảo sát người dân sinh sống tại khu vực cho thấy, môi trường không khí, nước, đất tại nhiều khu vực xung quanh hai nhà máy bị ô nhiễm cao hơn các khu vực

The modeling results have shown that under conservative condition the groundvvater with relative contam inant concentration of 0.8 may reach the pum ping vveỉls only

Phân bố COD theo thời gian tại một số vị frí.... Phân bố DO theo thời gian tại một số