• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 6 Ngày soạn: 8 /10 / 2021

Ngày giảng: Thứ 2, ngày 11 tháng 10 năm 2021(4A) Thứ 4, ngày 13 tháng 10 năm 2021(4B)

ĐẠO ĐỨC

TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (T1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nêu được ví dụ về tết kiệm tiền của.

- Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.

- Có kĩ năng sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước,… trong cuộc sống hằng ngày.

   (Không yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống bày tỏ Phẩm chất của mình về các ý kiến: tán thành, phân vân hay không tán thành mà chỉ có hai phương án: tán thành và không tán thành.

   - Không yêu cầu học sinh tập hợp và giới thiệu những tư liệu khó sưu tầm về một người biết tiết kiệm tiền của; có thể cho học sinh kể những việc làm của mình hoặc của các bạn về tiết kiệm tiền của)

*Góp phần phát triển các năng lực : NL tự học, NL giải quyết vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo

* Góp phần phát triển phẩm chất - Có ý thức tiết kiệm tiền của

- Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực hiện tiết kiệm tiền của.

* KNS: - Bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của        - Lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân

* BVMT:- Sử dụng tiết kiệm tiền áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước...Trong cuộc sống hằng ngày là góp phần BVMT và tài nguyên thiên nhiên.

*  SDNLTK:- Sử dụng tiết kiệm các nguồn năng lượng như: điện, nước, xăng, dầu, gas,… chính là tiết kiệm tiền của cho bản thân, gia đình và đất nước.

   - Đồng tình với các hành vi, việc làm sử dụng năng lượng tiết kiệm năng lượng; 

phản đối, không đồng tình với các hành vi sử dụng lãng phí năng lượng.

* TT HCM:

(2)

Cần kiệm liêm chính

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: SGK Đạo đức 4, thẻ xanh đỏ.

- HS: Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Hoạt động mở đầu Khởi động: (5p)

- Gv đặt vấn đề: Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em?

- * Kết nối : Nêu bài học

- HS nối tiếp trả lời: Mọi người sẽ có thể không hiểu và đưa   ra   những   quyết   định không phù hợp với nhu cầu,

- HS nêu bài học.

2.Hình thành kiến thức (30p)

- Nêu được ví dụ về tết kiệm tiền của.

- Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.

- Biết bày tỏ ý kiến về tiết kiệm tiền của HĐ 1: Tìm hiểu thông tin

- GV yêu cầu các nhóm đọc các thông tin trong SGK/11 và thảo luận câu hỏi SGK (t 12)

Thông tin:

- Ở Việt Nam hiện nay nhiều cơ quan có biển thông báo: “Ra khỏi phòng nhớ tắt điện”.

- Người Đức có thói quen bao giờ cũng ăn hết, không để thừa thức ăn.

- Người Nhật có thói quen chi tiêu rất tiết kiệm trong sinh hoạt hằng ngày.

+ Qua xem tranh và các thông tin trên theo em cần phải tiết kiệm những gì?

+ Theo em có phải do nghèo nên cần phải tiết kiệm của công?

* GV: Sử dụng tiết kiệm như quần áo, sách vở,

- 1 HS đọc thông tin

- Thảo luận nhóm 2 và trả lời các câu hỏi:

+...tiết kiệm các nguồn năng lượng như điện, nước, xăng, dầu, ga….; thức ăn, sách vở, đồ chơi…

+ Không vì tiết kiệm tiền của cho bản thân, gia đình và đất nước,   chính   là   bảo   vệ   môi trường sống của chúng ta. 

(3)

điện nước….trong cuộc sống hằng ngày là bảo vệ được nguồn tài nguyên thiên nhiên góp phần vào bảo vệ môi trường, tiết kiệm năng lượng.

HĐ2: Bày tỏ ý kiến, Phẩm chất (BT1- SGK/12):

- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 1, YC HS cùng các bạn trao đổi, bày tỏ Phẩm chất về các ý kiến đã cho (Tán thành, không tán thành)

- GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình.

* Kết luận:

+ Các ý kiến c, d là đúng.

+ Các ý kiến a, b là sai.

3. Hoạt đông vận dụng (1p)

- Liên hệ giáo dục BVMT: Tiết kiệm tiền của là bảo vệ môi trường

- Liên hệ giáo dục TKNL 4. Hoạt động sáng tạo (1p)

* Củng cố, dặn dò

- GV hỏi: Qua bài học hôm nay, chúng ta có thể rút ra được điều gì?

- GV nhận xét, kết luận phần bài học.

-Nhận xét, tuyên dương hs học tích cực và hăng hái phát biểu.

- HS bày tỏ Phẩm chất đánh giá theo các phiếu màu theo quy ước

- HS liên hệ theo câu hỏi của GV

- Sưu tầm những mẩu chuyện về tính tiết kiệm của BH

ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Em đã làm gì để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở trường và ở gia đình. - Dùng nước xong khoá ngay

Để bảo vệ sức khỏe cho người và động vật cũng như duy trì sự sống cho thực vật, chúng ta cần phải làm gì.. Chúng ta cần bảo vệ nguồn nước

Thế giới đang thực hiện nhiều biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên(sử dụng tài nguyên thiên nhiên tiết kiệm và hợp lí, bảo vệ nguồn nước, không khí,…)... 1, Hiện

+ Tuy nhiên, do quản lý thiếu đồng bộ, công nghệ khai thác lạc hậu, nhất là việc khai thác, sử dụng nhiều nhóm tài nguyên chưa hợp lý… đang là những nguyên nhân dẫn

Nguồn nước cần được giữ gìn và bảo vệ cho cuộc sống hôm nay và mai sau.... Gây ô nhiễm nguồn nước là phá hoại

Vì vậy, chúng ta cần phải sử dụng hợp lí, tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm..4. Nước thải ở nhà máy và bệnh viện cần phải

-Tài nguyên thiên nhiên (mỏ quặng, nguồn nước ngầm, không khí, đất trồng, động thực vật quí hiếm,…) do thiên nhiên ban tặng, có ích cho cuộc sống con người.. - Con

Các tộc người đều có những biện pháp bảo vệ môi trường riêng của mình, mà một trong những biện pháp được coi là có hiệu quả nhất chính là các điều