• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 1: TIET 141142 on tap Tieng Viet

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 1: TIET 141142 on tap Tieng Viet"

Copied!
23
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KIỂM TRA MIỆNG

? Kể những đơn vị kiến thức Tiếng Việt đã học trong ch ơng trình Ngữ văn lớp 9- kì II là:

Khởi ngữ, Các thành phần biệt lập, Liên kết câu và liên kết

đoạn văn, Nghĩa t ờng minh và hàm ý.

(2)

Tiết 141 ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT

I. Khởi ngữ và các thành phần biệt lập

(3)

Tiết 141 ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT

I. Khởi ngữ và các thành phần biệt lập

Bài tập 1: Hãy cho biết mỗi từ ngữ in đậm trong các đoạn trích sau đây là thành phần gì của câu.

a) Xây cái lăng ấy cả làng phục dịch, cả làng gánh gạch, đập đá, làm phu cho nó.

(Làng – Kim Lân) - Xây cái lăng ấy là thành phần khởi ngữ.

b) Tim tôi đập không rõ. Dường như vật duy nhất vẫn bình tĩnh, phớt lờ mọi biến động chung là chiếc kim đồng hồ.

(Lê Minh Khuê - Những ngôi sao xa xôi) - Dường như là thành phần tình thái.

c) Đến lượt cô gái từ biệt. Cô chìa tay ra cho anh nắm, cẩn trọng, rõ ràng, như người ta cho

nhau cái gì chứ không phải là cái bắt tay. Cô nhìn thẳng vào mắt anh - những người con gái sắp xa ta , biết không bao giờ gặp lại ta nữa, hay nhìn ta như vậy.

(Nguyễn Thàng Long - Lặng lẽ Sa Pa).

- những người con gái sắp xa ta, biết không bao giờ gặp lại ta nữa, hay nhìn ta như vậy là thành phần phụ chú.

d) – Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ. Đi bốn năm hôm mới lên đến đây, vất vả quá!

(Kim Lân – Làng) - Thưa ông là thành phần gọi đáp, vất vả quá! là thành phần cảm thán.

(4)

Bảng tổng kết về khởi ngữ và các thành phần biệt lập

KHỞI NGỮ

THÀNH PHẦN BIỆT LẬP

Tinh thái Cảm thán Gọi - đáp Phụ chú

Tiết 141 ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT

I. Khởi ngữ và các thành phần biệt lập

Xây cái

lăng ấy Dường như Vất vả quá Thưa ông

Những

người con

gái... nhìn

ta như vậy

(5)

Về môi trường, có lẽ môi trường của chúng ta ngày càng ô nhiễm nghiêm trọng. Một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường chính là rác thải - rác sinh hoạt và rác công nghiệp. Nguyên nhân là do ý thức của con người. Ôi, biết đến bao giờ Việt Nam mới là một đất nước

“sạch” như biết bao quốc gia khác!

Khởi ngữ: Về môi trường Tình thái: có lẽ

Phụ chú: rác sinh hoạt và rác công nghiệp Cảm thán: Ôi

BÀI TẬP VẬN DỤNG

Tiết 141 ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT

1. Xác định khởi ngữ và các thành phần biệt lập trong đoạn văn sau ?

(6)

2. Viết lại các câu sau đây bằng cách chuyển phần được in nghiêng thành khởi ngữ (có thể thêm trợ từ thì):

a. Anh ấy làm bài cẩn thận lắm

b. Tôi hiểu rồi nhưng tôi chưa giải được

Tiết 141 ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT

Trả lời:

Câu a.

Ví dụ: Làm bài, anh ấy cẩn thận lắm.

(có thể thêm các quan hệ từ về, hoặc đối với trước làm bài)

BÀI TẬP VẬN DỤNG

Câu b.

Ví dụ: Hiểu thì tôi hiểu rồi, nhưng giải thì tôi chưa giải được.

(7)

3. Tìm thành phần phụ chú trong các đoạn trích sau:

a) Chúng tôi, mọi người - kể cả anh, đều tưởng con bé đứng yên đó thôi (Nguyễn Quang Sáng)

b) Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm.

(Nam Cao, Lão Hạc) c) Cô bé nhà bên (có ai ngờ)

Cũng vào du kích

Tiết 141 ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT

BÀI TẬP VẬN DỤNG

Dấu hiệu nhận biết thành phần phụ chú

:

Thường được đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn hoặc giữa một dấu gạch ngang với một dấu phẩy. Nhiều khi thành phần phụ chú còn được đặt sau dấu hai chấm.
(8)

Tiết 141 ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT

I. Khởi ngữ và các thành phần biệt lập

2. Bài tập 2: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 4 đến 6 câu) giới thiệu truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu, trong đó có ít nhất một câu chứa khởi ngữ và một câu chứa thành phần tình thái

Đoạn văn

(1)Bến quê, một truyện ngắn xuất sắc của nhà văn Nguyễn Minh Châu. (2)Đọc kĩ truyện, chắc chắn trong mỗi chúng ta không ai không thấy một triết lí giản dị mà sâu sắc; những tổng kết đã được trải nghiệm trong cuộc đời một con người.

(3)Truyện được xây dựng trên một tình huống nghịch lí và được thể hiện rất rõ qua nhân vật Nhĩ - một con người bôn ba khắp muôn nơi nhưng cuối đời lại cột chặt với giường bệnh. (4)Tuy vậy, qua cửa sổ ngôi nhà Nhĩ đã phát hiện ra những vẻ đẹp bình dị mà quyến rũ của một vùng đất; và anh mới cảm nhận hết tình cảm thân thương của người vợ trong những ngày bệnh tật...(5)Tất cả được nhà văn thể hiện qua những lời văn tinh tế giàu hình ảnh và tràn đầy cảm xúc. (6)Đọc Bến quê ta không phải đọc qua một lần mà hiểu được; ta phải suy tư, nghiền ngẫm qua từng câu, từng chữ của nhà văn.

Khởi ngữ: Bến quê, Đọc Bến quê Thành phần tình thái: Chắc chắn

(9)

1. Bài tập 1, 2:

Hãy cho biết mỗi từ ngữ in đậm trong các đoạn trích dưới đây thể hiện phép liên kết nào?

a) Ở rừng mùa này thường như thế. Mưa. Nhưng mưa đá. Lúc đầu tôi không biết. Nhưng rồi có tiếng lanh canh gõ trên nóc hang. Có cái gì vô cùng sắc xé không khí ra từng mảnh vụn. Gió. Và tôi thấy đau, ướt ở má.

(Lê Minh Khuê, Những ngôi sao xa xôi)

b) Từ phòng bên kia một cô bé rất xinh mặc chiếc áo may ô con trai và vẫn còn cầm thu thu một đoạn dây sau lưng chạy sang. Cô bé bên nhà hàng xóm đã quen với công việc này.

Nó lễ phép hỏi Nhĩ: “Bác cần nằm xuống phải không ạ ?”

(Nguyễn Minh Châu, Bến quê)

c) Nhưng cái “com-pa” kia lấy làm bất bình lắm, tỏ vẻ khinh bỉ, cười kháy tôi như cười kháy một người Pháp không biết đến Nã Phá Luân, một người Mĩ không biết đến Hoa Thịnh Đốn vậy ! Rồi nói:

- Quên à ! Phải, bây giờ cao sang rồi thì để ý đến đâu bọn chúng tôi nữa!

Tôi hoảng hốt, đứng dậy nói:

- Đâu có phải thế ! Tôi

(Lỗ Tấn, Cố hương)

Tiết 141 ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT

II. Liên kết câu và liên kết đoạn văn.

(10)

CÁC PHÉP LIÊN KẾT Phép

lặp

Đồng nghĩa, trái nghĩa

Phép thế Phép nối Từ ngữ tương

ứng

a

b c

a) Ở rừng mùa này thường như thế. Mưa. mưa đá. Lúc đầu tôi không biết. có tiếng lanh canh gõ trên nóc hang. Có cái gì vô cùng sắc xé không khí ra từng mảnh vụn. Gió. tôi thấy đau, ướt ở má.

b) Từ phòng bên kia một cô bé rất xinh mặc chiếc áo may ô con trai và vẫn còn cầm thu thu một đoạn dây sau lưng chạy sang. bên nhà hàng xóm đã quen với công việc này. lễ phép hỏi Nhĩ: “Bác cần nằm xuống phải không ạ?”

c) Nhưng cái “com-pa” kia lấy làm bất bình lắm, tỏ vẻ khinh bỉ, cười kháy tôi như cười kháy một người Pháp không biết đến Nã Phá Luân, một người Mĩ không biết đến Hoa Thịnh Đốn vậy ! Rồi nói:

-Quên à ! Phải, bây giờ cao sang rồi thì để ý đến đâu bọn chúng tôi nữa!

Tôi hoảng hốt, đứng dậy nói:

-Đâu có phải ! Tôi...

Nhưng Nhưng rồi

Cô bé

thế

(11)

2. Bài tập 3: Nêu rõ sự liên kết về nội dung, hình thức giữa các câu trong đoạn văn em viết về truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu .

Tiết 141 ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT

(12)

(1) Bến quê, một truyện ngắn xuất sắc của nhà văn Nguyễn Minh Châu. (2)Đọc kĩ truyện, chắc chắn trong mỗi chúng ta không ai không thấy một triết lí giản dị mà sâu sắc;

những tổng kết đã được trải nghiệm trong cuộc đời một con người. (3)Truyện được xây dựng trên một tình huống nghịch lí và được thể hiện rất rõ qua nhân vật Nhĩ - một con người bôn ba khắp muôn nơi nhưng cuối đời lại cột chặt với giường bệnh. (4)Tuy vậy, qua cửa sổ ngôi nhà Nhĩ đã phát hiện ra những vẻ đẹp bình dị mà quyến rũ của một vùng đất; và anh mới cảm nhận hết tình cảm thân thương của người vợ trong những ngày bệnh tật...(5) Tất cả được nhà văn thể hiện qua những lời văn tinh tế giàu hình ảnh và tràn đầy cảm xúc.

(6)Đọc Bến quê ta không phải đọc qua một lần mà hiểu được; ta phải suy tư, nghiền ngẫm qua từng câu, từng chữ của nhà văn.

+ Hai câu đầu: Giới thiệu truyện ngắn và ý nghĩa triết lí của truyện.

+ Ba câu tiếp theo: Giới thiệu tình huống truyện cũng như ý nghĩa nội dung và nghệ thuật của truyện

+ Câu cuối: Cách đọc để hiểu hết ý nghĩa của truyện

+ Bến quê - truyện: đồng nghĩa

+ Truyện, Bến quê, Nhĩ, nhà văn: lặp từ ngữ + Tất cả, anh: thế

+ Nhà văn - Bến quê: liên tưởng - Trình tự sắp xếp câu hợp lí ( logíc) - Liên kết hình thức:

- Liên kết nội dung:

Tiết 141 ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT

Ví dụ:

(13)

Bài tập vận dụng

Trong hai cách viết sau đây, cách viết nào hay hơn ? Vì sao ?

a. “Người nhà lý trưởng sấn sổ bước tới giơ gậy chực đánh chị Dậu. Nhanh như cắt, chị Dậu nắm ngay được gậy của Người nhà lý trưởng . Kết cục Người nhà lý trưởng yếu hơn chị Dậu. Người nhà lý trưởng bị chị Dậu này túm tóc lẳng cho một cái ngã nhào ra thềm”.

b. “Người nhà lý trưởng sấn sổ bước tới giơ gậy chực đánh chị Dậu. Nhanh như cắt, chị nắm ngay được gậy của hắn. Kết cục anh chàng hầu cận ông lý yếu hơn chị chàng con mọn. Hắn bị chị này túm tóc lẳng cho một cái ngã nhào ra thềm”.

Tiết 141 ƠN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT

II. Liên kết câu và liên kết đoạn văn.

Cách b hay hơn vì cĩ sử dung phép liên kết: Phép thế, phép lặp

(14)

Tiết 141 ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT

(15)

1. Bài tập 1:

Đọc truyện cười sau đây và cho biết người ăn mày muốn nói điều gì với người nhà giàu qua câu nói được in đậm cuối truyện.

CHIẾM HẾT CHỖ

Một người ăn mày hom hem, rách rưới, đến cửa nhà giàu xin ăn. Người nhà giàu không cho, lại còn mắng;

- Bước ngay! Rõ trông như người ở dưới địa ngục mới lên ấy!

Người ăn mày nghe nói, vội trả lời:

- Phải, tôi ở dưới địa ngục mới lên đấy!

Người nhà giàu nói:

- Đã xuống địa ngục, sao không ở hẳn dưới ấy, còn lên đây làm gì cho bẩn mắt?

Người ăn mày đáp:

- Thế không ở được mới phải lên. Ở dưới ấy các nhà giàu chiếm hết cả chỗ rồi!

(Theo Trương Chính-Phong Châu, Tiếng cười dân gian Việt Nam)

Tiết 141 ƠN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT

III. Nghĩa tường minh và hàm ý

Hµm ý cđa c©u nãi: §Þa ngơc míi chÝnh lµ n¬i dµnh cho c¸c «ng (chứ khơng phải tơi).

(16)

2. Bài tập 2:

Tìm hàm ý của các câu in đậm dưới đây. Cho biết trong mỗi trường hợp, hàm ý đạ được tạo ra bằng cách cố ý vi phạm phương châm hội thoại nào.

a) Tuấn hỏi Nam:

- Cậu thấy đội bóng huyện mình chơi có hay không?

Nam bảo:

- Tớ thấy họ ăn mặc rất đẹp.

b) Lan hỏi Huệ:

- Huệ báo cho Nam, Tuấn và Chi sáng mai đến trường chưa?

- Tớ báo cho Chi rồi. –Huệ đáp.

Tiết 141 ƠN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT

III. Nghĩa tường minh và hàm ý

(17)

a) Tuấn hỏi Nam:

- Cậu thấy đội bóng huyện mình chơi có hay không?

Nam bảo:

- Tớ thấy họ ăn mặc rất đẹp.

Hµm ý cđa c©u lµ:

- Đéi bãng huyƯn ch¬i kh«ng hay

- T«i kh«ng muèn b×nh luËn vỊ viƯc nµy.

=> Vi phạm phương châm quan hệ b) Lan hỏi Huệ:

-Huệ báo cho Nam, Tuấn và Chi sáng mai đến trường chưa?

-Tớ báo cho Chi rồi. –Huệ đáp.

Hàm ý của câu in đậm:

- Tôi chưa hoặc chưa muốn báo cho Nam và Tuấn - Tôi không muốn nhắc đến tên Nam và Tuấn

=> Vi phạm phương châm về lượng

Tiết 141 ƠN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT

III. Nghĩa tường minh và hàm ý

2. Bài tập 2

(18)

1. Đặt một tình huống giao tiếp có sử dụng câu dưới đõy v xác định à

hàm ý của câu trong tình huống sử dụng đó.

Hôm nay, trời đẹp.

B I T P À Ậ

Trả lời: Có thể xảy ra tình huống sau:

a. Nam muốn rủ Dũng đi chơi. Nam nói với Dũng:

- Hôm nay, trời đẹp.

b. Hàm ý của câu trong tình huống này là: Chúng mình đi chơi

đi.

Tiết 141 ễN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT

(19)

Tiết 141 ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT

III. Nghĩa tường minh và hàm ý

(20)
(21)

Tiết 141 ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT

(22)

CHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHOẺ

CHÚC CÁC EM HỌC TỐT

(23)

Câu 1: Thành phần đứng trước CHỦ NGỮ và nêu đề tài được nói đến trong câu là thành phần ( 7 chữ cái)

K K H H Ở Ở I I N N G G Ữ Ữ

Câu 2: Câu văn sau sử dụng thành phần gì?

-Suy cho cùng thì tôi cũng có lỗi trong chuyện này.( 8 chữ cái)

T Ì N H T H Á I

GIẢI ĐOÁN Ô CHỮ

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Đề 7: Em hãy viết một bức thư cho bạn ở thôn quê kể về thành thị cho người bạn đó biết Đề 8: Em hãy viết một bức thư cho bạn kể về cuộc sống ở thôn quê qua cảm nhận của em Đề 9: Em

Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Ngày xuân mơ nở trắng rừng Ve kêu rừng phách đổ vàng Rừng thu trăng rọi hòa bình b Việt Bắc đánh giặc giỏi.. Rừng cây núi đá ta cùng đánh

Đọc bài “ Cuộc họp của chữ viết ” trang 44 và cho biết Cuộc họp đã đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng?. Cuộc họp đề ra cách giao cho anh Dấu Chấm, yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi

+ Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các câu đã cho.. + Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so

Nghe – viết Cô giáo lớp em 2 khổ thơ đầu Cô dạy em tập viết Gió đưa thoảng hương nhài Nắng ghé vào cửa lớp Xem chúng em học bài.. Khi đến lớp bạn nhỏ thấy

Các bài hát do ông sang tác: Chiều trên bến cảng, Quê em, biết ơn Võ Thị Sáu, noi gương Lý Tự Trọng, Nguyễn Viết Xuân, … Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn

Các bài hát do ông sang tác: Chiều trên bến cảng, Quê em, biết ơn Võ Thị Sáu, noi gương Lý Tự Trọng, Nguyễn Viết Xuân, … Ông được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn

TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC, XIN CHÀO TẠM BIỆT & HẸN GẶP LẠI TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC, XIN CHÀO TẠM BIỆT & HẸN GẶP LẠI TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC, XIN