• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 1: giao_an_chuyen_de_thm_mon_khtnhoa_20920179

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 1: giao_an_chuyen_de_thm_mon_khtnhoa_20920179"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 6/9/2017 Ngày dạy: 13/9/2017

Bài 3- Tiết 13: Không khí, sự cháy I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Thông qua thí nghiệm xác định được thành phần hóa học của không khí - Hiểu và có kiến thức về ô nhiễm không khí

- Nêu được nguyên nhân và tác hại của ô nhiễm không khí, có biện pháp bảo vệ không khí trong sạch.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng thực hành thí nghiệm xác định thành phần không khí, kĩ năng thuyết trình và làm việc nhóm.

3. Thái độ:

- Có ý thức bảo vệ bầu không khí trong sạch.

4. Phát triển năng lực:

- Năng lực tự học, năng lực ngôn ngữ, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực hợp tác.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Chuẩn bị cho mỗi nhóm: Ống thủy tinh hình trụ, chậu thủy tinh, nước, ngọn nến Phiếu học tập

2. Học sinh:

- Mỗi nhóm một cốc nước vôi trong, một cốc nước lạnh, sản phẩm học tập về ô nhiễm không khí.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1. Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số.

2. Bài mới:

(2)

A: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Tổ chức trò chơi “Ai thông

minh hơn học sinh lớp 8”

- Mời một học sinh lên điều hành

- HS lên điều hành trò chơi

- Hai đội chơi tham gia G

A. Hoạt động khởi động

Trò chơi “Ai thông minh hơn học sinh lớp 8”

B: HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Đặt vấn đề: dẫn dắt vào hoạt

động hình thành kiến thức

- Y/c HS đọc mục tiêu bài học trong tài liệu

- GV ghi bảng

- Y/c HS nêu các dụng cụ học tập GV đã giao ở tiết học trước.

- GV cung cấp thêm các dụng cụ thí nghiệm.

- Y/c HS thảo luận nêu cách tiến hành thí nghiệm để tìm hiểu oxi chiếm bao nhiêu phần thể tích không khí.

+ Hình thức:Thảo luận nhóm lớn

+ ND: Nêu cách tiến hành thí nghiệm

- HS: đọc tài liệu

- HS: ghi bài

- Chủ tịch hội đồng tự quản báo cáo

- HS: quan sát

- HS: thảo luận

B. Hoạt động hình thành kiến thức

Bài 3- Tiết 13: Oxi- không khí

V. Không khí, sự cháy 1. Thành phần của không khí.

a. Thí nghiệm

b. Kết luận:

(3)

+ Hình thức: Phiếu học tập + Thời gian: 2 phút

- Y/c các nhóm trình bày cách tiến hành thí nghiệm.

- GV nêu chú ý khi tiến hành TN: mức nước trong ống khi nến tắt, ghi lại hiện tượng quan sát được và hoàn thành phiếu học tập.

+ Thời gian: 4 phút

- Y/c các nhóm báo cáo kết quả.

- Từ kết quả TN, yêu cầu HS rút ra kết luận về thành phần không khí.

- GVchốt thành phần của không khí, dẫn dắt bằng biểu đồ hình quạt để chuyển sang nội dung: ô nhiễm không khí.

- GV kiểm tra sản phẩm học tập của HS.

- Mời đại diện nhóm lên trình bày.

- HS: báo cáo, phản biện (nếu có).

- HS: thống nhất cách tiến hành

- HS: lắng nghe

- Nhóm trưởng nhận nhiệm vụ, tổ chức thực hành thí nghiệm

- Đại diện nhóm trình bày.

- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung.

- HS: trả lời

HS khác nhận xét, bổ sung.

- HS: quan sát

- HS: chuẩn bị sản phẩm học tập

- Đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm học tập.

Không khí là một hỗn hợp các chất khí: oxi 21%, nitơ 78%, các khí khác CO2, hơi nước, khí hiếm…1%

c. Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí và biện pháp bảo vệ không khí trong lành

(4)

- GV nhận xét – khen HS (nếu có)

- GV chốt kiến thức bằng sơ đồ tư duy. Chuyển sang hoạt động luyện tập.

- HS các nhóm khác phản biện.

tránh ô nhiễm

C: HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV yêu cầu hs hoàn thành bài

tập trong phiếu học tập số 2.

- GV nhận xét- đánh giá, chữa trên bảng tương tác thông minh.

- GV chốt kiến thức chuyển phần HĐ4: Vận dụng

phiếu học tập và chấm điểm.

- HS : hoạt động cá nhân

- HS: chữa bài trong nhóm

C. Hoạt động luyện tập

D: HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - GV dẫn dắt vào hoạt động vận

dụng thông qua tiểu phẩm

- GV giải thích thêm các hiện tượng

Giới thiệu vào hoạt động tìm tòi mở rộng

- HS quan sát – trả lời

D. Hoạt động vận dụng

E: HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Hãy sử dụng kiến thức đã học

tìm hiểu hiện nay nước nào có lượng khí thải lớn nhất trên thế giới và thực trạng về không khí của đất nước đó.

- HS: lắng nghe E. Hoạt động tìm tòi mở rộng

IV. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY

(5)

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Các thế hệ học sinh, sinh viên ngày nay cũng đang ra sức luyện tài, đã gặt hái được những thành công trong học tập, nghiên cứu khoa học… đó sẽ là tiền đề quan

(Tưởng tượng em sắp thuyết trình về ô nhiễm không khí. Nhìn vào biểu đồ hình tròn và những bức tranh. Nguyên nhân và hậu quả của ô nhiễm không khí là gì? Làm việc cùng

Để bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễm cần thực hiện các biện pháp nào sau đâyA. Xử lí khí thải của các nhà máy, các phương tiện

Thứ hai, về quy trình yêu cầu bồi thường thiệt hại do ô nhiễm dầu trên biển, Nhật Bản không có một quy trình pháp lý riêng để áp dụng cho các vụ việc đòi bồi thường thiệt

b) Vì chủ tàu chịu trách nhiệm đối với thiệt hại theo qui định tại Công ước trách nhiệm 1992 không có đủ khả năng tài chính đáp ứng đầy đủ nghĩa vụ của mình cũng

Kết quả khảo sát người dân sinh sống tại khu vực cho thấy, môi trường không khí, nước, đất tại nhiều khu vực xung quanh hai nhà máy bị ô nhiễm cao hơn các khu vực

Từ các kết quả tính toán và kết hợp số liệu quan trắc thực tế, một số giải pháp giảm thiểu ô nhiễm cho các doanh nghiệp cần triển khai áp dụng trong quá trình

Do vậy, mức độ rủi ro gây ung thư và rủi ro gây ảnh hưởng đến sức khỏe của BTEX đối với người dân sống trong khu vực hai nút giao thông sẽ thấp hơn giá trị