• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài 13: Nhà Trần và việc đắp đê - Giáo dục tiếu học

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài 13: Nhà Trần và việc đắp đê - Giáo dục tiếu học"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Giải bài tập SGK Lịch sử 4 bài 13: Nhà Trần và việc đắp đê Bài 1 trang 40 SGK Lịch sử 4

Nhà Trần đã có biện pháp gì và thu được kết quả như thế nào trong việc đắp đê?

GỢI Ý LÀM BÀI

Nhà Trần rất quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt, đã lập Hà đê sứ để trông coi việc đắp đê và bảo vệ đê. Năm 1248, nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê suốt từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển. Hằng năm, khi có lũ lụt, tất cả mọi người không phân biệt trai gái, giàu nghèo đều phải tham gia bảo vệ đê. Các vua nhà Trần cũng có khi tự mình trông nom việc đắp đê. Do vậy, có cuốn sử đã ghi rằng, nhà Trần là "triều đại đắp đê".

Đến thời nhà Trần, hệ thống đê đã hình thành dọc theo sông Hồng và các con sông lớn khác ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Hệ thống đê điều này đã góp phần giúp cho nông nghiệp phát triển.

Bài 2 trang 40 SGK Lịch sử 4

Ở địa phương em, nhân dân đã làm gì để phòng chống lũ lụt?

GỢI Ý LÀM BÀI

Ở địa phương em, nhân dân đã:

 Củng cố, bảo vệ đê

 Theo dõi thời tiết để kịp thời chuẩn bị.

 Trồng rừng, chống phá rừng

 Xây dựng các trạm bơm, thoát nước

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nông nghiệp của nước ta dưới thời Nguyễn trở nên sa sút vì Công việc đắp đê không được chú trọng nên hầu như năm nào cũng bị lụt lội, đê vỡ quanh năm, nhân dân không

 Caùc sö kieän noùi leân söï quan taâm ñeán ñeâ ñieàu cuûa nhaø Traàn:.  Ñaët chöùc quan

Câu 3 (trang 57 sgk Tiếng Việt 5): Tìm những chi tiết trong bài thơ cho thấy đồng bào Ê- đê quy định xử phạt rất công bằng..

Câu 3 trang 23 Vở bài tập Lịch sử 4: Hãy nêu việc làm để chứng tỏ nhà Trần rất quan tâm đến việc phát triển nông nghiệp và phòng thủ đất nước.. - Chức quan trông coi

Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên Hoạt động 1: Ghi nhớ nội dung đoạn viết..  Đoạn văn nói về nội

- HS giải thích được: Đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triển và là cơ sở xây dựng khối đoàn kết dân tộc3.

Ngoài các chức quan tương tự như ở thời Lý, nhà Trần lập thêm Hà đê sứ để trông coi việc đắp đê và bảo vệ đê điều ; Khuyến nông sứ chăm lo, khuyến khích nông dân sản

GDBVMT: Tài nguyên thiên nhiên, vùng trời, vùng biển, đất đai, sông suối...đều là tài sản của nhà nước, công dân có trách nhiệm phải tôn trọng,