• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lịch sử và Địa lý tuần 15 | Tiểu học Phan Đình Giót

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lịch sử và Địa lý tuần 15 | Tiểu học Phan Đình Giót"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KẾ HOẠCH DẠY HỌC

MÔN: LỊCH SỬ

Nhà Trần và việc đắp đê

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS hiểu: Nhà Trần rất quan tâm tới việc đắp đê.

2. Kĩ năng:

- HS giải thích được: Đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triển và là cơ sở xây dựng khối đoàn kết dân tộc.

3. Thái độ:

- Có ý thức bảo vệ đê điều và phòng chống lũ lụt.

II. Đồ dùng dạy học:

1. Giáo viên:

2. Học sinh:

III. Các ho t ạ động ch y u:ủ ế Thời

gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ I. KT BC - Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh

nào?

- Nhà Trần đã có những việc làm gì để củng cố, xây dựng đất nước?

- 1 HS trả lời - 1 HS nêu

2’ II.Bài mới

Giới thiệu bài - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học - Lắng nghe, ghi vở

10’

Hoạt động 1:

Làm việc cả lớp - GV đặt câu hỏi:

+ Sông ngòi tạo nhiều thuận lợi cho sản xuất nhưng cũng gây ra những khó khăn gì?

+ Em hãy kể tóm tắt về 1 cảnh lụt lội mà em đã chứng kiến hoặc được biết qua các phương tiện thông tin.

- GV nhận xét.

- Kết luận: Sông ngòi cung cấp nước cho nông nghiệp phát triển, song cũng có khi gây lũ lụt ảnh hưởng đến sản xuất.

- Cả lớp thảo luận.

- HS kể.

- Nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe

Hoạt động 2:

Tranh: Cảnh đắp đê dưới thời Trần (phóng to)

(2)

Thời

gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 8’ Làm việc cả lớp - GV đặt câu hỏi:

+ Em hãy tìm các sự kiện trong bài nói lên sự quan tâm đến đê điều của nhà Trần?

- Kết luận: như SGV

- Vài học sinh trả lời

- Lắng nghe 7’ Hoạt động 3:

Làm việc cả lớp - GV hỏi: Nhà Trần đã thu được kết quả ntn trong công cuộc đắp đê?

- 1-2 HS trả lời

7’ Hoạt động 4:

Làm việc cả lớp - GV hỏi: Ở địa phương em, nhân dân đã làm gì để chống lũ lụt?

- 2-3 HS trả lời

2’ III. Củng cố, dặn

- HS trả lời 2 câu hỏi cuối bài.

- HS đọc phần tóm tắt

- 1-2 HS nêu - 1 HS đọc - Dặn HS: Sưu tầm tranh ảnh về:

Trần Quốc Toản, Phạm Ngũ Lão…

- Ghi nhớ

* Rút kinh nghiệm, bổ sung:

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

(3)

KẾ HOẠCH DẠY HỌC

MÔN: ĐỊA LÍ

Hoạt động sản xuất của người dân

ở đồng bằng Bắc Bộ (tiếp theo)

I. M c tiêu:ụ

1. Kiến thức:

- Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất 2. Kĩ năng:

- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nghề thủ công và chợ phiên của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ

- Các công việc cần phải làm trong quá trình tạo ra sản phẩm gốm 3. Thái độ:

- Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân II. Đồ dùng dạy học:

- Giáo viên:

- Học sinh:

III. Các ho t ạ động ch y u:ủ ế Thời

gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ I. KT BC - Vì sao lúa gạo được trồng nhiều

ở đồng bằng Bắc Bộ?

- 1 HS 2’ II.Bài mới

Giới thiệu bài - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học - Lắng nghe, ghi vở 3. Nơi có hàng trăm nghề thủ công truyền thống.

10’

Hoạt động 1:

Làm việc theo nhóm

* Bước 1: Câu hỏi gợi ý

- Em biết gì về nghề thủ công của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ?

- Khi nào 1 làng trở thành làng nghề? Kể tên các làng nghề thủ công nổi tiếng mà em biết?

- Thế nào là nghệ nhân của nghề thủ công?

* Bước 2: GV nhận xét, chuyển ý (SGV - 88)

- HS dựa vào tranh ảnh, SGK, vốn hiểu biết để thảo luận.

- HS trình bày - HS khác bổ sung

- Lắng nghe 8’ Hoạt động 2:

Làm việc cá nhân * Bước 1: - HS quan sát tranh trong SGK và trả lời câu hỏi trong SGK

Tranh, ảnh về nghề thủ công, chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ.

(4)

Thời

gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

* Bước 2:

- GV giúp HS hiểu và sắp xếp đúng thứ tự công việc làm ra sản phẩm (xem thêm SGV - 88)

- HS thực hiện cùng GV

4. Chợ phiên 10’ Hoạt động 3:

Làm việc theo nhóm

* Bước 1: Câu hỏi:

- Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì?

- Mô tả về chợ theo tranh ảnh:

+ Chợ nhiều hay ít người?

+ Trong chợ có những loại hàng hóa nào?

* Bước 2: GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.

- Ngoài các sản phẩm sản xuất ở địa phương, trong chợ còn có nhiều mặt hàng mang từ nơi khác đến để phục vụ cho đời sống, sản xuất của người dân

- Tóm tắt.

- HS của các nhóm dựa vào tranh, ảnh, SGK và vốn hiểu biết của bản thân để thảo luận

- HS trao đổi kết quả trước lớp

- 1 HS đọc

- Lắng nghe 3’ III. Củng cố, dặn

- Hỏi câu hỏi 1, 2 - Đọc phần tóm tắt

- 2-3 HS trả lời - 1 HS đọc - Dặn HS: Sưu tầm tranh ảnh về

Hà Nội.

- Ghi nhớ

* Rút kinh nghiệm, bổ sung:

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Dựa trên nền độc lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt: Trải qua các triều đại (Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần,..) nền độc lập, tự chủ vẫn được giữ vững là điều kiện thuận

b) Em rất thích cây phượng, vì phượng chẳng những cho chúng em bóng mát để vui chơi mà còn làm tăng thêm vẻ đẹp của trường em.(Đề bài: Tả cây phượng ở sân

- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Tây Nguyên. - Mô tả về

- Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông - Nguyên: Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần; Tài thao lược của các tướng sĩ mà

- Kể lại được diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống và ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến đó.. - Rèn kĩ năng kể

- Kể lại một số chính sách áp bức, bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân

- Nắm được đôi nét về sự thành lập Nhà Nguyễn: Sau khi Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần.. Lợi dụng thời cơ đó, Nguyễn Ánh đã huy động lực lượng

- Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê (những sự kiện cụ thể về tổ chức giáo dục, chính sách khuyến học)3.