• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lịch sử và Địa lý tuần 10 | Tiểu học Phan Đình Giót

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lịch sử và Địa lý tuần 10 | Tiểu học Phan Đình Giót"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KẾ HOẠCH DẠY HỌC

MÔN: LỊCH SỬ

Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất (Năm 981)

I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:

- Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất (năm 981) do Lê Hoàn chỉ huy

- Biết Lê Hoàn lên ngôi là hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân 2. Kĩ năng:

- Kể lại được diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống và ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến đó

- Rèn kĩ năng kể chuyện 3. Thái độ:

- HS yêu thích môn Lịch sử II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên:

- Học sinh:

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: Thời

gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ I. Kiểm tra bài

(?) Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì trong buổi đầu độc lập của đất nước?

- 1 HS

2’

II.Các HĐ dạy học

Giới thiệu bài - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học - Lắng nghe, ghi vở

10’

Hoạt động 1:

Làm việc cả lớp - YC HS đọc SGK đoạn “Năm 979 … sử cũ gọi là Tiền Lê”.

- Đặt vấn đề

+ Lê Hoàn lên ngôi trong hoàn cảnh nào?

+ Việc Lê Hoàn lên ngôi có được nhân dân ủng hộ không?

- Giúp HS thống nhất: Việc Lê Hoàn được tôn lên làm vua là xứng đáng và được lòng dân.

- 1 HS đọc to - Cả lớp đọc thầm

- HS thảo luận để trả lời - 2-3 HS nêu ý kiến - Lớp bổ sung - Lắng nghe

10’ Hoạt động 2:

Hình SGK. Phiếu học tập

(2)

Thời

gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Thảo luận nhóm - YC HS thảo luận theo câu hỏi:

+ Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào?

+ Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào?

+ Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu và diễn ra như thế nào?

+ Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng không?

- Gọi HS dựa vào kết quả làm việc để thuật lại diễn biến cuộc kháng chiến.

- HS đọc kênh chữ + xem lược đồ

- Thảo luận nhóm để trả lời

- 1- 2 HS trình bày, kết hợp chỉ trên lược đồ.

8’ Hoạt động 3:

Làm việc cả lớp - Nêu vấn đề cho cả lớp thảo luận:

Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết quả gì cho nhân dân ta?

- HD HS trao đổi để đi đến KL.

* Kết luận: Nền độc lập của nước nhà được giữ vững, nhân dân ta tự hào, tin tưởng vào sức mạnh và tiền đồ của dân tộc.

- HS đọc 3 dòng cuối bài - 2 - 3 HS trả lời

- 2-3 HS nêu - Lắng nghe

3’ III. Củng cố, dặn

- Đọc tóm tắt cuối bài

- YC HS xem lại bài. Đọc trước bài sau.

- 1 HS - Ghi nhớ

* Rút kinh nghiệm, bổ sung:

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

(3)

KẾ HOẠCH DẠY HỌC

MÔN: ĐỊA LÍ

Thành phố Đà Lạt

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ Việt Nam

- Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất

2. Kĩ năng:

- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt - Dựa vào lược đồ, tranh ảnh để tìm ra kiến thức

3. Thái độ:

- HS tích cực trong học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên:

- Học sinh:

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: Thời

gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ I. Kiểm tra bài

(?) Tại sao sông ở Tây Nguyên lắm thác, nhiều ghềnh?

(?) Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc mất rừng ở Tây Nguyên.

- 1 HS - 1 HS

2’

II.Các HĐ dạy học

Giới thiệu bài - Gọi HS lên chỉ vị trí thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lí TN VN - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học

- 1 HS

- Lắng nghe, ghi vở 1. Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước

9’

Hoạt động 1:

Làm việc cá nhân

- Hỏi:

+ Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào?

+ Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu mét?

+ Với độ cao đó, Đà Lạt có khí hậu như thế nào?

+ Mô tả một cảnh đẹp của Đà Lạt - Gọi HS trả lời câu hỏi

- Sửa chữa và giúp HS hoàn chỉnh câu trả lời.

- GV giải thích thêm như SGV

- HS dựa vào H.1 bài 5, tranh ảnh và mục 1 SGK để trả lời

- Nhiều HS - Lắng nghe

Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. Tranh, ảnh về thành phố Đà Lạt.

(4)

Thời

gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh (trang 77)

2. Đà Lạt - thành phố du lịch và nghỉ mát 9’ Hoạt động 2:

Làm việc theo nhóm 4

- Nêu yêu cầu:

+ Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi du lịch, nghỉ mát?

+ Đà Lạt có những công trình nào phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch?

+ Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt.

- Sửa chữa và giúp HS hoàn chỉnh phần trình bày.

- HS dựa vào H.3 và mục 2 SGK, trao đổi nhóm 4 thực hiện các yêu cầu.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả

- Nhóm khác bổ sung - Lắng nghe

3. Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt 10’

Hoạt động 3:

Làm việc nhóm 4

- Nêu câu hỏi:

+ Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa quả và rau xanh?

+ Kể tên một số loại hoa, quả và rau xanh ở Đà Lạt.

+ Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều loại hoa, quả, rau xứ lạnh?

+ Hoa và rau của Đà Lạt có giá trị như thế nào?

- Sửa chữa và giúp HS hoàn chỉnh phần trình bày.

- HS trao đổi nhóm 4 thực hiện các yêu cầu.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả

- Nhóm khác bổ sung - Lắng nghe

3’ Tổng kết - Cùng HS hoàn thiện sơ đồ trên bảng (như SGV tr 78).

- 1-2 HS nêu 2’ III. Củng cố, dặn

dò:

- YC HS xem lại bài. Đọc trước bài sau.

- Ghi nhớ

* Rút kinh nghiệm, bổ sung:

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trả lời câu hỏi 1 trang 60 SGK Lịch sử và Địa lí 7: Vì sao Lý Thường Kiệt quyết định xây dựng phòng tuyến chống quân Tống ở sông Như Nguyệt.. Việc xây dựng phòng tuyến

- Sau cuộc kháng chiến của Hai Bà Trưng, nước ta lại bị các triều đại phong kiến phương Bắc tiếp tục thống trị với các chính sách rất dã man, tàn bạoa. -Tuy bị

Luyện tập 1 trang 56 Lịch Sử lớp 7: Hãy đánh giá nét độc đáo trong cuộc kháng chiến của nhà Lý chống quân Tống xâm lược và vai trò của Lý Thường Kiệt đối với

+ Hạn chế trong các chính sách cải cách của Hồ Quý Ly làm cho đông đảo quần chúng nhân dân thiếu tin tưởng nên họ không ủng hộ nhà Hồ trong cuộc kháng chiến chống

đồng thời, những chính sách cải cách của Hồ Quý Ly cũng gây sự bất bình trong một bộ phận nhân dân nên nhà Hồ đã không đoàn kết được lòng dân trong cuộc kháng chiến

Lần thứ 3 : Quân ta chặn đường rút lui của giặc, dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt trên sông Bạch Đằng. Quân ta tấn công quyết liệt vào Thăng

Bảo vệ quyền hành giai cấp thống trị, một số quyền lợi nhân dân, an ninh đất nƣớc.. Bảo vệ quyền lợi của giai cấp

- Nhà Tống xâm lược Đại Việt để giải quyết tình hình khó khăn trong nước.. Để chiếm được Đại Việt nhà Tống đã có hành