• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài 18. Trưng Vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài 18. Trưng Vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán"

Copied!
28
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG THCS NGUYỄN MINH TRÍ

(2)

Thi Sách – chồng Bà Tr ng Trắc bị quân Hán giết

Dân ta ngày càng khổ cực d ới ách thống trị tàn bạo của nhà Hán

Các Lạc t ớng ng ời Việt bị các quan nhà Hán chèn ép.

đáp án sai !

đáp án đúng !

đáp án đúng !

đáp án sai !

A B C D

2. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Tr ng bùng nổ vào năm :

197.

39.

A B

đáp án sai !

đáp án sai !

1. Nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Tr ng bùng nổ là:

Nhà Hán bắt dân ta phải theo phong tục của họ.

Kiểm tra bài cũ

Chọn ý mà em cho là đúng nhất!

(3)

Hát Môn 3-40

G i a o c hỉ

Mê Linh

Cổ Loa

Luy Lâu

Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến của Hai Bà Trưng năm 40?

(4)

ĐÁP ÁN

- Mùa xuân năm 40 (tháng 3 dương lịch), Hai bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn, nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh, rồi tiến về Cổ Loa, Luy Lâu.

- Tô Định hốt hoảng bỏ thành lẻn trốn về Nam Hải ở các quận,

huyện khác bị đánh tan. Cuộc khởi nghĩa thắng lợi.

(5)

? Nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?

-Thể hiện ý chí quyết tâm giành lại độc lập cho Tổ quốc, nối tiếp sự nghiệp của các vua Hùng.

KIỂM TRA BÀI CŨ:

(6)

Tiết 21 Bài 18 :

(7)

Tiết 21 - Bài 18:

1. Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại được độc lập?

- Trưng Trắc được tôn làm vua (Trưng Vương), đóng đô ở Mê Linh.

- Phong chức tước cho những người có công.

- Các lạc tướng được giữ quyền cai quản các huyện.

- Bãi bỏ luật pháp của chính quyền đô hộ cũ, xá thuế hai năm liền cho dân.

TRƯNG VƯƠNG VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC HÁN

? Sau khi đánh đuổi quân Hán Hai Bà Trưng đã làm gì để giữ vững độc lập dân tộc?

? Trưng Trắc được tôn làm vua, việc đó có ý nghĩa và tác dụng như thế nào?

Khẳng định đất nước ta có chủ quyền, có vua, đem lại quyền lợi cho nhân dân, tạo nên sức mạnh để chiến thắng quân xâm lược Để khẳng định điều đó việc làm đầy ý nghĩa của Bà tiếp theo là gì?

Ngoài những việc làm trên, chính quyền Trưng Vương còn làm gì?

(8)

Câu hỏi thảo luận nhóm

So sánh sự khác nhau trong chính sách đối với người dân của: chính quyền Trưng Vương và chính

quyền đô hộ nhà Hán trước đó?

Qua đó em có nhận xét gì?

(9)

So sánh, nhận xét:

Chính sách của chính quyền đô hộ nhà Hán:

+ Nhà Hán bóc lột dân ta bằng các thứ thuế, nhất là thuế muối,

thuế sắt...và cống nạp những sản vật quý như ngà voi, sừng tê, ngọc trai...

+ Cho người Hán sang ở lẫn với dân ta, bắt dân ta phải theo phong tục tập quán của họ.

Chính sách của chính quyền Trưng Vương:

+ Xá thuế hai năm liền cho dân.

+ Bãi bỏ luật pháp của chính quyền đô hộ cũ.

Tàn ác, thâm độc Tiến bộ, đem lại

quyền lợi cho nhân dân

(10)

Tiết 21 - Bài 18:

1. Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại được độc lập?

- Trưng Trắc được tôn làm vua (Trưng Vương), đóng đô ở Mê Linh.

- Phong chức tước cho người có công.

- Các lạc tướng được giữ quyền cai quản các huyện.

- Bãi bỏ luật pháp của chính quyền đô hộ cũ, xá thuế hai năm liền cho dân.

TRƯNG VƯƠNG VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC HÁN

?Được tin Hai Bà Trưng khởi nghĩa thắng lợi, Vua Hán đã làm gì?

- Nổi giận, hạ lệnh cho các quận miền nam Trung Quốc chuẩn bị xe, thuyền, lương thực để sang đàn áp nghĩa quân.

(11)

Tiết 21 - Bài 18:

1. Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại được độc lập?

TRƯNG VƯƠNG VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC HÁN

2. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42-43) đã diễn ra như thế nào?

a. Thời gian kháng chiến:

? Quá trình quân Hán đã tấn công vào nước ta như thế nào?

- Mã Viện chỉ huy đạo quân gồm hai vạn quân tinh nhuệ, hai nghìn xe thuyền các loại và nhiều dân phu.

-Thế nào là quân tinh nhuệ?

- Quân tinh nhuệ là quân được huấn luyện và tổ chức chu đáo, chiến đấu giỏi.

- Từ tháng 4 – 42 đến tháng 11 – 43.

(12)

Tiết 21 - Bài 18:

1. Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại được độc lập?

TRƯNG VƯƠNG VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC HÁN

2. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42-43) đã diễn ra như thế nào?

a.Thời gian kháng chiến:

- Từ tháng 4 – 42 đến tháng 11 – 43.

- Mã Viện chỉ huy đạo quân gồm hai vạn quân tinh nhuệ , hai nghìn xe thuyền các loại và nhiều dân phu.

? Tại sao Mã Viện được chọn làm người chỉ huy?

Tướng tài, có nhiều kinh nghiệm chinh chiến ở phương Nam.

Xem lược đồ cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán và trình bày những trận đánh chính?.

(13)

LƯỢC ĐỒ

Sông Hồng

Sông Đà Sông

Giao Chỉ

Mê Linh

Cổ Loa

Lãng Bạc

Cấm Khê

Hợp Phố

Biển Đông

Chú giải

Đường tiến quân của Mã Viện Đường tiến công đánh Mã Viện

Nơi diễn ra trận đánh

Quân ta rút lui

(14)

LƯỢC ĐỒ

Sông Hồng

Sông Đà Sông

G i a o Chỉ

Mê Linh

Cổ Loa

Lãng Bạc

Cấm Khê

Hợp Phố

Chú giải

Đường tiến quân của Mã Viện Đường tiến công đánh Mã Viện

(15)

LƯỢC ĐỒ

Sông Hồng

Sông Đà Sông

G i a o Chỉ

Mê Linh

Cổ Loa

Lãng Bạc

Cấm Khê

Hợp Phố

Biển Đông

Chú giải

Đường tiến quân của Mã Viện Đường tiến công đánh Mã Viện

Nơi diễn ra trận đánh

Quân ta rút lui

(16)

LƯỢC ĐỒ

Sông Hồng

Sông Đà Sông

G i a o Chỉ

Mê Linh

Cổ Loa

Lãng Bạc

Cấm Khê

Hợp Phố

Chú giải

Đường tiến quân của Mã Viện Đường tiến công đánh Mã Viện

(17)

LƯỢC ĐỒ

Sông Hồng

Sông Đà Sông

G i a o Chỉ

Mê Linh

Cổ Loa

Lãng Bạc

Cấm Khê

Hợp Phố

Biển Đông

Chú giải

Đường tiến quân của Mã Viện Đường tiến công đánh Mã Viện

Nơi diễn ra trận đánh

Quân ta rút lui

(18)

Tiết 21 - Bài 18:

1. Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại được độc lập?

TRƯNG VƯƠNG VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC HÁN

2. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42-43) đã diễn ra như thế nào?

b. Những trận đánh chính:

- Quân Hán tấn công Hợp Phố, quân ta chiến đấu dũng cảm và chủ động rút khỏi Hợp Phố.

- Tại Lãng Bạc, đã diễn ra những cuộc chiến ác liệt giữa quân ta và quân Hán.

- Quân ta lui về giữ Cổ Loa và Mê Linh rồi về Cấm Khê.

- Cuối tháng 3 – 43 (ngày 6 tháng Hai âm lịch). Hai Bà Trưng hi sinh oanh liệt trên đất

? Em hãy trình bày những trận đánh chính?

? Sau khi Hai Bà Trưng đã hi sinh, cuộc kháng chiến của

(19)

Tiết 20 - Bài 18:

1. Hai Bà Trưng đã làm gì sau khi giành lại được độc lập?

TRƯNG VƯƠNG VÀ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC HÁN

2. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán (42- 43) đã diễn ra như thế nào?

a. Thời gian kháng chiến:

b. Những trận đánh chính:

? Nêu kết quả của cuộc khởi nghĩa?

c.Kết quả, ý nghĩa:

? Nêu ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa?

- Kết quả: Mùa thu năm 44, Mã Viện thu quân về nước, quân đi mười phần, khi về chỉ còn bốn, năm phần.

- Ý nghĩa cuộc khởi nghĩa:Tiêu biểu cho ý chí quật cường, bất khuất của dân tộc ta.

(20)

Bài tập 1:

Sau khi giành được độc lập, Hai Bà Trưng đã làm gì? Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu em cho là đúng nhất.

A. Phong chức tước cho những người có công.

B. Các lạc tướng được giữ quyền cai quản các huyện.

C. Bãi bỏ luật pháp của chính quyền đô hộ cũ, xá thuế hai năm liền cho dân.

D. Tất cả các ý trên.

(21)

Bài tập 2:

Câu 1: Hai Bà Trưng hi sinh tại đâu?

a. Mê Linh b. Cổ Loa

c. Lãng Bạc d. Cấm Khê

Câu 2: Ai là người chỉ huy đàn áp khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 42 - 43?

a. Mã Viện b. Tô Định

c. Đô Dương d. Lục Dận

(22)
(23)

Đền thờ Hai Bà Trưng ở thành phố Hồ Chí Minh

(24)

n th Hai Bà Trưng ở Vĩnh Phúc Đề ờ

n thờ Hai Bà Trưng ở Hà Nội Đề

Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai

Thể hiện lịng biết ơn đối với Hai Bà Trưng,

(25)

LƯỢC ĐỒ

Sông Hồng

Sông Đà Sông

G i a o Chỉ

Mê Linh

Cổ Loa

Lãng Bạc

Cấm Khê

Hợp Phố

Biển Đông

Chú giải

Đường tiến quân của Mã Viện Đường tiến công đánh Mã Viện

Nơi diễn ra trận đánh

Quân ta rút lui

BÀI TẬP

(26)

-

Quân Hán tấn công Hợp Phố, quân ta chiến đấu dũng cảm và chủ động rút khỏi Hợp Phố.

-

Tại Lãng Bạc, đã diễn ra những cuộc chiến ác liệt giữa quân ta và quân Hán

.

- Quân ta lui về giữ Cổ Loa và Mê Linh rồi về Cấm Khê.

- Cuối tháng 3 – 43 (ngày 6 tháng Hai âm lịch). Hai Bà Trưng hi sinh oanh liệt trên đất Cấm khê.

- Cuộc kháng chiến còn tiếp tục đến tháng 11 - 43.

? Em hãy trình bày những trận đánh chính?

(27)

Đền thờ Ông Bà Đỗ Công Tường ở TP Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

(28)

Dặn dò:

- Học bài theo câu hỏi SGK, tập thuật lại diễn biến trên lược đồ.

- Đọc và soạn bài tiếp theo, bài 19“Từ sau Trưng Vương đến trước Lí Nam Đế Giữa thế kỉ I -

Giữa thế kỉ VI”

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trả lời câu hỏi 1 trang 60 SGK Lịch sử và Địa lí 7: Vì sao Lý Thường Kiệt quyết định xây dựng phòng tuyến chống quân Tống ở sông Như Nguyệt.. Việc xây dựng phòng tuyến

Trả lời câu hỏi 1 trang 73 SGK Lịch sử và Địa lí 7: Phân tích nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân Mông - Nguyên.

- Sau cuộc kháng chiến của Hai Bà Trưng, nước ta lại bị các triều đại phong kiến phương Bắc tiếp tục thống trị với các chính sách rất dã man, tàn bạoa. -Tuy bị

Luyện tập 1 trang 56 Lịch Sử lớp 7: Hãy đánh giá nét độc đáo trong cuộc kháng chiến của nhà Lý chống quân Tống xâm lược và vai trò của Lý Thường Kiệt đối với

Vận dụng 3 trang 68 Lịch Sử lớp 7: Tinh thần yêu nước, đoàn kết của quân dân Đại Việt thời Trần được phát huy như thế nào trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ

Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược

- Nhà Tống xâm lược Đại Việt để giải quyết tình hình khó khăn trong nước.. Để chiếm được Đại Việt nhà Tống đã có hành

( Gồm các bài: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40);Trưng Vương và cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán; Từ sau Trưng Vương đến trước Lí Nam Đế (giữa thế kỉ I-giữa