• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lịch sử và Địa lý tuần 5 | Tiểu học Phan Đình Giót

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lịch sử và Địa lý tuần 5 | Tiểu học Phan Đình Giót"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KẾ HOẠCH DẠY HỌC

MÔN: LỊCH SỬ

Nước ta dưới ách đô hộ

của các triều đại phong kiến phương Bắc

I. MỤC TIÊU:

1. Ki n th c:ế ứ

- Biết được thời gian đô hộ của phong kiến phương Bắc đối với nước ta: Từ năm 179 TCN đến năm 938.

- ND ta đã không cam chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa, đánh đuổi quân xâm lược, giữ gìn nền văn hoá dân tộc.

2. Kĩ năng:

- Kể lại một số chính sách áp bức, bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta.

3. Thái độ:

- HS yêu thích môn Lịch sử.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên:

- Học sinh:

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG CH Y U:Ủ Ế Thời

gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ I. Kiểm tra bài

(?) Vì sao năm 179 TCN nước Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến phương Bắc?

- 1 HS

2’

II.Các HĐ dạy học

Giới thiệu bài - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học - Lắng nghe, ghi vở 15’ Hoạt động 1:

Làm việc cá nhân - Đưa ra bảng so sánh tình hình nước ta trước và sau khi bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ.

- Giải thích các khái niệm: chủ quyền, văn hóa.

- Quan sát

- Lắng nghe

- Điền nội dung vào bảng trên

- 2, 3 HS trình bày kết quả - NX, bổ sung

Hình SGK; Phiếu học tập

(2)

Thời

gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 15’ Hoạt động 2:

Làm việc cá nhân - Đưa ra bảng thống kê (ghi thời gian diễn ra các cuộc khởi nghĩa)

- HS điền tên các cuộc khởi nghĩa

- 4 - 5 HS trình bày kết quả

- NX, bổ sung 3’ III. Củng cố, dặn

- Vì sao nhân dân ta liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược?

- YC HS xem lại bài. Đọc trước bài sau.

- 1 HS

- Ghi nhớ

* Rút kinh nghiệm, bổ sung:

……….………

……….………

……….………

……….………

……….………

(3)

KẾ HOẠCH DẠY HỌC

MÔN: ĐỊA LÍ

Trung du Bắc Bộ

I. M C TIÊU:Ụ 1. Kiến thức:

-Mô tả được vùng trung du Bắc Bộ.

- Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở trung du Bắc Bộ.

2. Kĩ năng:

- Nêu được quy trình chế biến chè.

3. Thái độ:

- Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia trồng cây.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên:

- Học sinh:

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG CH Y U:Ủ Ế Thời

gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ I. Kiểm tra bài

(?) Người dân ở HLS làm những nghề gì? Nghề nào là nghề chính?

- 1 HS trả lời

2’

II.Các HĐ dạy học

Giới thiệu bài - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học - Lắng nghe, ghi vở 1. Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải

9’ Hoạt động 1:

Làm việc cá nhân - Hình thành cho HS biểu tượng về vùng trung du Bắc Bộ:

+ Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay đồng bằng?

+ Các đồi ở đây như thế nào? (NX về đỉnh, sườn; các đồi được sắp xếp như thế nào?)

+ Mô tả sơ lược vùng trung du.

+ Nêu những nét riêng biệt của vùng trung du Bắc Bộ.

- Sửa chữa và giúp HS hoàn chỉnh câu trả lời.

- Chỉ trên bản đồ hành chính Việt Nam các tỉnh Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang.

- HS đọc kênh chữ ở mục 1 SGK và quan sát tranh, ảnh để trả lời

- 4 - 5 HS trả lời

- Lắng nghe - 2-3 HS lên chỉ

2. Chè và cây ăn quả ở trung du

Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. Bản đồ hành chính VN.

Tranh, ảnh vùng trung du Bắc Bộ.

(4)

Thời

gian Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 9’ Hoạt động 2:

Làm việc theo nhóm 4

- Nêu yêu cầu:

+ Trung du BB thích hợp cho việc trồng những loại cây gì?

+ H.1, H.2 cho biết những cây trồng nào có ở Thái Nguyên và Bắc Giang?

+ Xác định vị trí 2 địa phương này trên bản đồ Địa lí TN VN.

+ Em biết gì về chè Thái Nguyên?

+ Chè ở đây được trồng để làm gì?

+ Trong những năm gần đây, ở trung du BB đã xuất hiện những trang trại chuyên trồng loại cây gì?

+ QS H.3 và nêu quy trình chế biến chè.

- Sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.

- HS dựa vào kênh chữ và kênh hình ở mục 2, trao đổi nhóm 4 thực hiện các yêu cầu.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả

- Nhóm khác bổ sung - Lắng nghe

3. Hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp 10’ Hoạt động 3:

Làm việc cả lớp - Cho HS quan sát tranh, ảnh đồi trọc và trả lời các câu hỏi:

+ Vì sao ở vùng trung du BB lại có những nơi đất trống, đồi trọc?

+ Để khắc phục tình trạng này, người dân đã trồng những loại cây gì?

+ Dựa vào bảng số liệu, NX về diện tích rừng trồng mới ở Phú Thọ trong những năm gần đây.

- Liên hệ thực tế để GD cho HS ý thức bảo vệ rừng và trồng cây.

- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.

- Nhiều HS trả lời

- 2-3 HS nêu 2’ Tổng kết - Tổng kết những đặc điểm tiêu

biểu của vùng trung du Bắc Bộ.

- Lắng nghe 3’ III. Củng cố, dặn

- YC HS xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: sưu tầm tranh ảnh về Tây Nguyên.

- Ghi nhớ

* Rút kinh nghiệm, bổ sung:

……….………

……….………

……….………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

* Ñeà baøi : Keå chuyeän veà moät laàn em ñöôïc ñi thaêm caûnh ñeïp ôû ñòa phöông em hoaëc ôû nôi khaùc?. * Gôïi yù 1: Xaùc ñònh roõ caûnh ñeïp maø em ñeán

+ Các triều đại phong kiến phương Bắc đã thi hành những chính sách áp bức, bóc lột nào đối với nhân dân ta.. + Tìm sự khác biệt về tình hình nước ta về chủ quyền, kinh

- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Tây Nguyên. - Mô tả về

- Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông - Nguyên: Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần; Tài thao lược của các tướng sĩ mà

- Kể lại được diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống và ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến đó.. - Rèn kĩ năng kể

Dưới đây là một số hành động của 2 nhân vật ấy trong câu chuyện Bài học quý.

- HS giải thích được: Đắp đê giúp cho nông nghiệp phát triển và là cơ sở xây dựng khối đoàn kết dân tộc3.

- Chỉ được vị trí của Tây Nguyên trên bản đồ Địa lí Tự nhiên Việt Nam - Trình bày được một số đặc điểm của Tây Nguyên (vị trí, địa hình, khí hậu) - Rèn được kĩ năng xem