• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Bài 31: Động vật | Giải SBT Khoa học tự nhiên lớp 6 Chân trời sáng tạo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giải SBT Khoa học tự nhiên 6 Bài 31: Động vật | Giải SBT Khoa học tự nhiên lớp 6 Chân trời sáng tạo"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 31: Động vật

31.1. Trang 101 SBT KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6: Có thể dựa vào đặc điểm nào sau đây để phân biệt nhóm động vật không xương sống và động vật có xương sống?

A. Bộ xương ngoài B. Lớp vỏ C. Xương cột sống D. Vỏ calcium Đáp án: C

Để phân biệt nhóm động vật không xương sống và nhóm động vật có xương sống người ta sẽ xác định xem loài đó có xương cột sống hay không.

31.2. Trang 101 SBT KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6: Nhóm động vật nào sau đây có số lượng loài lớn nhất?

A. Nhóm cá B. Nhóm chân khớp C. Nhóm giun D. Nhóm ruột khoang Đáp án: B

Chân khớp là nhóm có số lượng loài lớn nhất. Ước tính có khoảng 1.170.000 loài động vật chân khớp đã được miêu tả, và chúng chiếm hơn 80% tất cả các loài động vật còn sống đã được biết đến.

31.3. Trang 101 SBT KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6: Thủy tức là đại diện của nhóm động vật nào sau đây?

A. Ruột khoang B. Giun

C. Thân mềm D. Chân khớp Đáp án: A

Thủy tức là đại diện thuộc nhóm ruột khoang với cấu tạo hệ tiêu hóa dạng túi.

31.4. Trang 101 SBT KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6: Cá heo trong hình bên là đại diện của nhóm động vật nào sau đây?

(2)

A. Cá B. Thú C. Lưỡng cư D. Bò sát Đáp án: B

Cá heo thuộc lớp thú vì chúng hô hấp bằng phổi, có vú, đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ.

31.5. Trang 101 SBT KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6: Cá cóc trong hình bên là đại biện của nhóm động vật nào sau đây?

A. Cá B. Lưỡng cư C. Bò sát D. Thú

Đáp án: B

Cá cóc là đại diện của nhóm lưỡng cư không chân thuộc lớp lưỡng cư

31.6. Trang 101 SBT KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6: Động vật có xương sống bao gồm:

A. Cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú B. Cá, chân khớp, bò sát, chim, thú C. Cá, lưỡng cư, bò sát, ruột khoang, thú D. Thân mềm, lưỡng cư, bò sát, chim, thú Đáp án: A

Chân khớp, ruột khoang, thân mềm thuộc ngành động vật không xương sống

(3)

31.7. Trang 101 SBT KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6: Hai bạn tranh cãi nhau về san hô. Một bạn nói san hô thuộc giới thực vật vì nó có thể nảy mầm tạo nên rất nhiều nhánh mà ta nhìn thấy như một vườn san hô. Bạn kia lại cho rằng san hô thuộc giới động vật. Ý kiến của em là gì?

Đáp án:

San hô tuy có khả năng nảy mầm sinh trưởng nhưng chúng không phải là thực vật mà là động vật thuộc ngành ruột khoang, có khả năng dị dưỡng.

31.8. Trang 102 SBT KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6: Cho các đại diện sinh vật: cá mập, cá voi, chim cánh cụt, ếch giun, cá sấu, thú mỏ vịt, cua, san hô, giun đất, hến, mực, bọ cánh cam, lươn, hươu, cá ngựa. Hãy sắp xếp chúng vào các nhóm động vật theo bảng sau:

Đáp án:

31.9. Trang 102 SBT KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6: Hãy kể tên một số động vật xung quan em có giá trị trong thực tiễn.

Đáp án:

- Làm cảnh: chó, mèo, cá vàng

- Làm thực phẩm: tôm, cua, mực, bò, lợn, gà - Làm vật thí nghiệm: ếch đồng, chuột bạch

(4)

31.10. Trang 102 SBT KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6: Hãy thực hiện một cuộc khảo sát nhỏ điều tra về một số động vật gây hại cho nền kinh tế địa phương. Từ đó cho biết cách phòng trừ những tác hại mà các động vật đó mang lại bằng cách hoàn thành bảng sau:

Đáp án:

Tên động vật Nơi sống Tác hại

Con hà Gềnh đá, vỏ tàu, thuyền Vỏ hủy vỏ tàu, thuyền, làm giảm tốc độ di chuyển của tàu

Con mối Trong đồ gỗ Phá hủy đồ dùng bằng gỗ

Con muỗi Nơi ẩm ướt (gầm giường, tủ,

bụi cây,…) Là vật trung gian truyền bệnh

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trang 86 SBT KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6: Bệnh than do vi khuẩn Bacillus anthracis có khả năng sinh bào tử hay còn gọi là nha bào, Các bào tử của chúng có thể tồn tại rất lâu

Trang 91 SBT KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6: Điều gì sẽ xảy ra với các sinh vật trong chuỗi thức ăn ở hình bên nếu số lượng tảo trong chuối thức ăn bị giảm

Hạn chế tiếp xúc với người nhiễm bệnh, đeo khẩu trang cá nhân, găng tay khi tiếp xúc 3 Dùng chung đồ với. người

Trang 97 SBT KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6: Hãy viết một đoạn văn khoảng 150 từ nói về vai trò của thực vật đối với thiên nhiên, đối với con người và các

Kính lúp được sử dụng để quan sát các sinh vật có kích thước nhỏ như các đại diện thuộc nhóm Rêu, các cơ quan, bộ phận thực vật như rễ, thân, lá; hoặc hình thái ngoài

- Bóng đang chuyển động trên sân, lực cản của cỏ trên sân tác dụng lên quả bóng làm bóng chuyển động chậm dần. - Bóng đang chuyển động trên sân, một cầu thủ chạy theo

- Trường hợp liên quan đến lực tiếp xúc: Thủ môn bắt được bóng trước khung thành. Vì bàn tay của thủ môn tiếp xúc với của bóng và quả bóng chịu tác dụng của lực bàn

Do đó, dạng năng lượng không phải năng lượng tái tạo là: Năng lượng khí đốt vì năng lượng này phải mất hàng trăm triệu năm để hình thành và không thể bổ sung nhanh