• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 1 Ngày soạn: ... / 9 / 2016

Ngày giảng: .../9/2016

Toán

Tiết1: Tiết học đầu tiên I. Mục tiêu:

-Taùo khoõng khớ vui veừ trong lụựp hoùc ,HS tửù giụựi thieọu veà mỡnh . Bửụực ủaàu laứm quen vụựi SGK ,ủoà duứng hoùc toaựn ,caực hoaùt ủoọng hoùc taọp trong giụứ hoùc toaựn.

II. Đồ dùng dạy học:

- Sgk Toán 1

- Bộ đồ dùng học toán lớp 1 của hs.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của gv Hoạt động của hs

1.H ớng dẫn hs cách sử dụng sgkToán 1:10p

- Gv giới thiệu và hớng dẫn hs cách sử dụng sgk Toán 1

2. Làm quen với các dạng học nhóm.10p

- Gv chia nhóm, yêu cầu hs thực hành ngồi theo nhóm.

L

u ý: Trong học tập toán thì học cá nhân là quan trọng nhất, hs nên tự làm bài, tự kiểm tra kết quả

theo sự hớng dẫn của GV.

3. H ớng dẫn hs cách sử dụng hộp đồ dùng học toán.6p

- Gv giới thiệu từng đồ dùng trong bộ học toán.

- Gv hớng dẫn hs cách sử dụng và bảo quản.

4. Gv giới thiệu những yêu cầu cần đạt đ ợc khi học môn toán.8p

ưuL ý: Muốn học toán giỏi thì các em phải đi học

đều,học thuộc bài, làm bài đầy đủ, chịu khó tìm tòi, suy nghĩ…

5. Củng cố, dặn dò:2p

- Gọi hs nêu lại những yêu cầu khi học Toán 1.

- Dặn hs chuẩn bị bài mới.

- Hs quan sát

- Hs thực hành: nhóm 2,3, bàn, hàng dọc, hàng ngang...

- Hs quan sát- thực hành.

- 2-3 hs nêu

TIẾNG VIỆT

ổn định tổ chức (2 tiết) I. Mục tiêu:

- Hs có ý thức trật tự, lắng nghe lời gv trong giờ học.

- Biết sử dụng sách giáo khoa (sgk), vở bài tập, đồ dùng của môn học.

II. Đồ dùng dạy học:

(2)

Sgk, vở bt và đồ dùng môn học.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của gv Hoạt động của học sinh

1. Giới thiệu sgk, vở bt Tiếng Việt, vở tập viết, vở ô li:25p

- Gv cho học sinh (hs) quan sát từng loại vở và giới thiệu tên vở.

- Gv nêu cách sử dụng từng loại vở.

2. Giới thiệu bút chì, bút mực, bảng con, phấn, tẩy...23p

- Gv giới thiệu và nêu cách sử dụng từng

đồ dùng.

3. H ớng dẫn thực hành:30p

- Hớng dẫn hs cách giơ bảng, hạ bảng.

+ Gv làm mẫu

+ Yêu cầu hs thực hành

- Hớng dẫn hs đánh dấu bài trong sgk bằng que tính.

- Hớng dẫn hs lấy (mở), cất hộp chữ.

- Hs quan sát - Hs quan sát

- Hs quan sát + Hs thực hành + Hs thực hành + Làm việc cả lớp + Hs thực hành

4. Củng cố, dặn dò:2p - Gv nhận xét giờ học

- Dặn hs về nhà chuẩn bị bài mới.

--- Ngày soạn: ... / 9 / 2016

Ngày giảng: .../9/2016

Toán

Tiết 2: Nhiều hơn, ít hơn A.MỤC TIấU

- So sỏnh số lượng của 2 nhúm đồ vật

- Biết sử dụng cỏc từ “nhiều hơn”, “ớt hơn” để diễn đạt hoạt động so sỏnh số lượng của 2 nhúm đồ vật.

B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Cỏc loại vật và tranh minh họa như SGK

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. ổn định tổ chức.(1’)

2. Kiểm tra bài cũ:(5’) Kiểm tra đồ dựng học tập của hs.

Nhận xột.

3 Dạy học bài mới:

Giới thiệu bài: nhiều hơn, ớt hơn a.So sỏnh số lượng cốc và thỡa.

-Đặt 5 chiếc cốc , 4 cỏi thỡa lờn bàn và núi

“cụ cú một số cốc và thỡa , chỳng ta sẽ tiến

Hs lấy đồ dựng.

Hs laộng nghe.

Nhắc lại tờn bài

-Lớp quan sỏt và nhận xột.

(3)

hành so sỏnh số cốc và số thỡa”.

-Gọi 1 hs lờn đặt vào mỗi chiếc cốc một cỏi thỡa.

- Cũn thừa cỏi cốc nào khụng cú thỡa?(Cũn thừa một cỏi cốc khụng cú thỡa.)

-Núi “ khi đặt vào mỗi cỏi cốc một cỏi thỡa thỡ cũn một cỏi cốc chưa cú thỡa ta núi: số cốc nhiều hơn số thỡa”.

-Gọi hs lặp lại.

-Gọi hs nờu một số cỏch so sỏnh khỏc.(số cỏi thỡa ớt hơn số cỏi cốc.)

-Gợi ý để hs nờu.

b. So sỏnh số bụng hoa và số lọ hoa; số cỏi chai và cỏi nỳt chai; thỏ và cà rốt… làm tương tự như số cốc và số thỡa.

4. Củng cố:

-Đặt một số đồ vật cú sự chờnh lệch gọi hs so sỏnh.

-Cho hs so sỏnh số quyển sỏch và số quyển vở trong cặp của em…

5. Dặn dũ:

-Về nhà so sỏnh tập so sỏnh số cỏi tủ và số cỏi tivi ở nhà em; số cỏi bàn và số cỏi ghế … -Nhận xột tiết học

- Chuẩn bị tiết sau: hỡnh vuụng, hỡnh trũn

2-3 Hs traỷ lụứi .

Hs suy nghú vaứ traỷ lụứi .

- Nờu kết quả so sỏnh

Hs laộng nghe.

Đạo đức

Bài 1: Em là học sinh lớp Một (tiết 1) I. Mục tiêu:

- Bửụực ủaàu bieỏt treỷ em 6 tuoồi ủửụùc ủi hoùc.

- Bửụực ủaàu bieỏt giụựi thieọu veà teõn mỡnh, nhửừng ủieàu mỡnh thớch trửụực lụựp.

II. Các kỹ năng sống cơ bản đ ợc giáo dục trong bài:

- Kỹ năng tự giới thiệu về bản thân.

- Kĩ năng thể hiện sự tự tin trớc đông ngời - Kĩ năng lắng nghe tích cực

- Kĩ năng trình bày suy nghĩ ý tởng về ngày đầu tiên đi học, về trờng, lớp, thầy giáo, cô giáo, bạn bè,..

III. Chuẩn bị:

- Vở bài đạo đức

- Các điều 7, 28 trong Công ớc quốc tế về quyền trẻ em.

(4)

- Các bài hát về quyền của trẻ em.

IV. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của gv

1. Hoạt động 1: (10’) Vòng tròn giới thiệu tên - Cho hs quan sát hình ở bài tập 1.

- Gs hớng dẫn hs cách chơi và tổ chức cho hs chơi.

- Sau khi chơi gv hỏi hs :

+ Trò chơi giúp em điều gì?(biết tự giới thiệu tên của mình và biết tên của bạn)

+ Em có sung sớng, tự hào khi tự giới thiệu tên với các bạn, khi nghe các bạn giới thiệu tên mình ko?

* Kết luận:

Trò chơi trên giúp các em giới thiệu tên, sở thích của mình với các bạn và biết đợc tên, sở thích của các bạn trong nhóm, trong nhóm. Khi giới thiệu về mình với ng- ời khác, em cần nói to, rõ ràng, mắt nhìn vào ngời đó.

Khi bạn giới thiệu, em cần nhìn vào bạn và chăm chú lắng nghe.

Mỗi ngời đều có một cái tên. Trẻ em cũng có quyền có họ tên, họ tên dùng đển gọi nhau trong học tập, trong vui chơi.

2. Hoạt động 2: (10’) Giới thiệu về sở thích của mình.

- Yêu cầu hs hãy giới thiệu với bạn bên cạnh những

điều em thích.

- Gọi hs giới thiệu trớc lớp.

- Gv hỏi sau khi hs giới thiệu: Những điều các bạn thích có hoàn toàn giống nh em ko?

* Kết luận: Mỗi ngời đều có những điều mình thích và ko thích. Những điều đó có thể giống hoặc khác nhau giữa ngời này và ngời khác. Chúng ta cần phải tôn trọng những sở thích riêng của ngời khác, bạn khác.

3. Hoạt động 3: ( 12’)

Hs kể về ngày đầu tiên đi học của mình.

- Gv hỏi cả lớp:

+ Em đã mong chờ, chuẩn bị cho ngày đầu tiên đi học nh thế nào?(háo hức và chuẩn bị đầy đủ sách vở…) + Bố mẹ và mọi ngời trong gđ đã quan tâm, chuẩn bị cho ngày đầu tiên đi học của em ntn?(bố mẹ căn dặn

Hoạt động của hs

- Hs quan sát - Hs tự giới thiệu + 3 hs nêu

+ 5 hs nêu

- Lớp lắng nghe.

- Hs giới thiệu theo cặp - 7 hs tự giới thiệu.

- 3 hs nêu.

- Lớp lắng nghe.

+ 5 hs nêu.

(5)

đến lớp vâng lời thầy cô,chơi vui với bạn bè…)

+ Em có thấy vui khi đã là hs lớp 1 ko? Em có thích tr- ờng, lớp mới của mình ko?(tự hào là hs lớp 1)

+ Em sẽ làm gì để xứng đáng là hs lớp 1?(học giỏi, ngoan ngoãn…)

- Yêu cầu hs kể về ngày đầu tiên đi học của mình.

- Gọi hs kể trớc lớp.

* Kết luận: Vào lớp 1, em sẽ có thêm nhiều bạn mới, thầy giáo, cô giáo mới, em sẽ học đợc nhiều điều mới mẻ, biết đọc, biết viết và làm toán nữa.

- Đợc đi học là niềm vui, là quyền lợi của trẻ em.

- Em rất vui và tự hào vì mình là hs lớp 1.

- Em và các bạn sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngoan.

+ 5 hs nêu.

+ 10 hs nêu.

+ 10 hs nêu.

- Hs kể theo nhóm 4 - 3 hs nêu.

4. Củng cố, dặn dò: ( 3’) - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs có ý thức trong học tập để xứng đáng là hs lớp 1.

---

TIẾNG VIỆT

Các nét cơ bản (2 tiết) I. Mục tiêu:

- Hs biết đợc các nét cơ bản, viết đợc các nét cơ bản trên bảng con và trên vở.

II. Đồ dùng dạy học:

- Các nét cơ bản

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV 1. Giới thiệu các nét cơ bản: (12’)

- Gv giới thiệu các nét cơ bản và nêu từng nét:

+ Nét sổ ngang.

+ Nét sổ thẳng. + Nét khuyến trên.

+ Nét xiên trái. + Nét khuyến dới.

+ Nét xiên phải + Nét cong hở trái.

+ Nét móc xuôi. + Nét cong hở phải.

+ Nét móc ngợc. + Nét cong kín.

+ Nét móc hai đầu. + Nét thắt.

- Gọi hs nêu tên các nét cơ bản.

- Gv hớng dẫn viết từng nét 2. Luyện viết các nét cơ bản: (20’)

Hoạt động của HS - Hs theo dõi.

- 10 hs nêu.

- Hs viết.

(6)

- Gv hớng dẫn hs cách cầm phấn viết và giơ bảng.

+ Cho hs luyện viết các nét cơ bản trên bảng con.

- Gv hớng dẫn hs cách đặt vở và cầm bút viết.

+ Luyện viết các nét cơ bản vào vở 3. Củng cố, dặn dò: ( 3’)

- Gọi hs nêu tên các nét cơ bản đã học

- Dặn hs về nhà luyện viết các nét cơ bản; chuẩn bị bài mới.

- Hs thực hiện.

- Lớp viết bảng . - Hs quan sát.

- Hs viết vở.

- 5 hs nêu.

--- Ngày soạn: ... / 9 / 2016

Ngày giảng: .../9/2016

TIẾNG VIỆT

Bài 1:

e

A. Mục tiêu:

- Nhaọn bieỏt ủửụùc chửừ vaứ aõm e

- Traỷ lụứi 2-3 caõu hoỷi ủụn giaỷn veà caực bửực tranh trong SGK.

- Hs khá, giỏi luyện nói 3-4 câu xoay quanh chủ đề học tập qua các bức tranh trong SGK.

B. Đồ dùng dạy học:

- Mẫu chữ cái e.

- Tranh minh hoạ bài học.

C. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của gv

Tiết 1 I. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Nêu tên các nét cơ bản.

- Gv nhận xét.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (3’)

- Quan sát tranh, tranh vẽ ai, vẽ gì?(bé, me, xe, ve) - Gv nêu: bé, me, xe, ve là các tiếng giống nhau là đều có âm e.

2. Dạy chữ ghi âm:

- Gv viết bảng chữ e.

a. Nhận diện chữ: (7’)

- Gv giới thiệu chữ e gồm 1 nét thắt và hỏi: Chữ e giống

Hoạt động của hs

- 2 hs nêu

- 4 hs nêu.

- Hs đọc đồng thanh.

- 1-2 hs nêu.

(7)

hình cái gì?(sợi dõy vắt chộo.)

- Gv dùng sợi dây vắt chéo thành hình chữ e b. Nhận diện âm và phát âm. ( 12’)

- Gv phát âm mẫu: e - Gọi hs phát âm.

c. H ớng dẫn viết bảng con : ( 12’) - Gv viết mẫu và hớng dẫn cách viết: e - Yêu cầu hs viết bằng ngón tay.

- Luyện viết bảng con chữ e.

- Gv nhận xét và sửa sai cho hs.

Tiết 2 3. Luyện tập:

a. Luyện đọc: ( 10’) - Đọc bài cá nhân - Đọc bài theo nhóm.

b. Luyện nói: ( 12’)

- Yêu cầu hs quan sát tranh và hỏi cả lớp:

+ Tranh vẽ gì?

+ Mỗi bức tranh nói về loài nào?( Chim, ếch, gấu, ong) + Các bạn nhỏ trong tranh đang học gì?(Nghe cụ giỏo giảng bài)

+ Các tranh có gì chung?(cỏc bạn nhỏ đều học) - Gv nhận xét, khen hs trả lời đúng và đầy đủ.

c. Luyện viết: (12’) - Giáo viên viết mẫu: e

- Nhắc hs t thế ngồi và cách cầm bút.

- Tập tô chữ e trong vở tập viết - Gv chấm bài và nhận xét

- Hs quan sát.

- Lớp lắng nghe.

- Hs phát âm - Hs quan sát - Hs luyện viết.

- Hs viết bảng con.

- 10 hs đọc.

- Hs đọc bài theo nhóm 4

+ 3 hs nêu + 5 hs nêu + 1 hs nêu + 3 hs nêu

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện

- Hs tô bài trong vở tập viết.

III. Củng cố- dặn dò: (5’) - Gọi 1 hs đọc bài trong sgk.

- Gv nhận xét giờ học; dặn hs chuẩn bị bài mới.

---

TOÁN

Tiết 3: Hình vuông, hình tròn A. Mục tiêu:

(8)

- Nhaọn bieỏt hỡnh vuoõng, hỡnh troứn, noựi ủuựng teõn hỡnh.

- làm bài tập 1, 2, 3.

B. Đồ dùng dạy học:

- Một số hình vuông, hình tròn bằng bìa có kích thớc khác nhau.

- Một số vật thật có mặt là hình vuông, hình tròn.

- Bộ đồ dùng học Toán 1.

C. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của gv I. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

- So sánh số lợng bút và vở ô li.

- Gv nhận xét, cho điểm.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu hình vuông: (5’)

- Gv đa tấm bìa hình vuông và giới thiệu: Đây là hình vuông.

- Gv hỏi lại hs: Đây là hình gì?

- Yêu cầu hs lấy các hình vuông trong bộ đồ dùng học toán.

- Yêu cầu hs tìm 1 số đồ vật có mặt là hình vuông.

2. Giới thiệu hình tròn: (5’)

( Làm tơng tự nh đối với hình vuông.) 3. Thực hành:

Bài 1: Tô màu: (5’)

- Gv hớng dẫn hs tô màu các hình vuông trong bài.

- Cho hs đổi bài kiểm tra.

- Gv quan sát, nhận xét Bài 2: Tô màu: (5’)

- Gv hớng dẫn hs làm bài.

- Yêu cầu hs làm bài.

- Cho hs đổi chéo bài kiểm tra.

- Nhận xét bài.

Bài 3: Tô màu: ( 5’)

- Trong bài có những hình gì?(hình vuông, hình tròn) - Nêu cách tô màu.

- Yêu cầu hs tự làm bài.

Bài 4: ( 6’ ) Làm thế nào để có hình vuông?

- Hớng dẫn hs gấp các mảnh bìa nh hình vẽ để đợc hình

Hoạt động của hs - 2 hs nêu.

- Hs quan sất.

- 7 hs nêu.

- Hs tự lấy.

- 5 hs nêu.

- Hs tự làm bài.

- Hs kiểm tra chéo.

- Hs tự tô màu.

- Hs kiểm tra chéo.

- 3 hs nêu.

- 1 hs nêu.

- Hs tự làm bài.

- Hs quan sát.

(9)

vuông.

- Yêu cầu hs làm bài.

- Gọi hs giải thích cách gấp.

- Hs tự làm bài.

- 1 hs nêu.

III. Củng cố, dặn dò: ( 3’) - Trò chơi: Ai nhanh, ai khéo.

+ Gv tổ chức cho hs thi gắn hình vuông, hình tròn theo nhóm.

+ Gv tổng kết cuộc thi.

- Dặn hs về nhà tìm thêm các đồ vật có dạng hình vuông, hình tròn.

---

Ngày soạn: ... / 9 / 2016 Ngày giảng: .../9/2016

TIẾNG VIỆT

Bài 2:

b

A. Mục tiêu:

Nhaọn bieỏt ủửụùc chửừ vaứ aõm b -ẹoùc ủửụùc : be

-Traỷ lụứi 2-3 caõu hoỷi ủụn giaỷn veà caực bửực tranh trong SGK.

B. Đồ dùng dạy học:

- Mẫu chữ b.

- Tranh minh hoạ bài học.

C. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của gv

Tiết 1

I. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Đọc chữ e.

- Chỉ chữ e trong các tiếng: bé, me, xe, ve.

- Gv nhận xét, cho điểm.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1-2’)

- Cho hs quan sát tranh và hỏi: Tranh này vẽ ai và vẽ gì?

(bé, bê, bà, bóng)

- Gv nêu: bé, bê, bà, bóng là các tiếng giống nhau là đều có

âm b.

2. Dạy chữ ghi âm:

- Gv viết bảng âm b.

Hoạt động của hs

- 3 hs đọc.

- 2 hs thực hiện.

- 3- 4 hs nêu.

(10)

a. Nhận diện chữ: ( 10’)

- Gv giới thiệu chữ b gồm 2 nét: nét khuyết trên và nét thắt.

- Cho hs so sánh chữ b với chữ e đã học?

b. Ghép chữ và phát âm. ( 10’) - Gv giới thiệu và viết chữ be.

- Yêu cầu hs ghép tiếng be.

- Nêu vị trí của âm b và e trong tiếng be.(âm b đứng trớc,

âm e đứng sau)

- Gv hớng dẫn hs đánh vần và đọc tiếng be.

- Gọi hs đánh vần và đọc.

- Gv sửa lỗi cho hs.

c. H ớng dẫn viết bảng con : ( 12’)

- Gv viết mẫu và hớng dẫn cách viết: b, be.

- Yêu cầu hs viết bằng ngón tay.

- Luyện viết bảng con chữ b, be.

- Gv nhận xét và sửa sai cho hs.

Tiết 2

3. Luyện tập:

a. Luyện đọc: (10’) - Đọc bài: b, be.

b. Luyện nói: ( 12’)

-Treo tranh và gợi ý:

+Ai đang học bài?(Chim học bài)

+Ai đang tập viết chữ e?(Gấu tập viết chữ e)

+Bạn voi cú biết đọc chữ khụng?( Khụng, Voi xem sỏch ngược)

+ Em thớch giống bạn nào?

c. Luyện viết: (12’) - Giáo viên viết mẫu: e

- Nhắc hs t thế ngồi và cách cầm bút.

- Tập tô chữ e trong vở tập viết - Gv chấm bài và nhận xét.

- Hs theo dõi.

-1-2 Hs trả lời.

- Hs theo dõi.

- Hs ghép - 1-2 hs nêu.

- Hs đọc cá nhân,

đồng thanh

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bảng.

- 10 hs đọc.

- Hs quan sát - 1-2 hs nêu.

- 1 hs nêu.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện

- Hs tô bài trong vở tập viết.

III- Củng cố- dặn dò: ( 5’) - Đọc bài trong sgk.

---

Toán

Tiết 4: Hình tam giác A. Mục tiêu: Giuựp HS

- Nhaọn bieỏt hỡnh tam giaực, noựi ủuựng teõn hỡnh .

(11)

B. Đồ dùng dạy học:

- Một số hình tam giác bằng bìa có kích thớc, màu sắc khác nhau.

- Một số đồ vật thật có mặt là hình tam giác.

C. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của gv

I. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Yêu cầu hs chỉ và gọi tên hình vuông, hình tròn.

- Gv nhận xét, cho điểm.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu hình tam giác. (20’)

- Gv đa tấm bìa hình tam giác và giới thiệu: Đây là hình tam giác.

- Gv hỏi lại hs: Đây là hình gì?

- Yêu cầu hs lấy các hình tam giác trong bộ đồ dùng học toán.

- Yêu cầu hs tìm 1 số đồ vật có mặt là hình tam giác.

2. Thực hành xếp hình: (12’)

- Gv yêu cầu hs lấy bộ đồ dùng học toán 1.

- Cho hs quan sát từng hình trong sgk và xếp theo hình mẫu.

- Gv tổ chức cho hs thi ghép hình nhanh.

- Gv nhận xét và tổng kết cuộc thi.

Hoạt động của hs

- 2 hs thực hiện.

- Hs quan sát - Hs nêu.

- Hs tự lấy.

- 3 hs nêu.

- Hs tự lấy.

- Hs tự xếp và kiểm tra chéo.

- Hs 3 tổ thi đua.

III. Củng cố, dặn dò: ( 3’)

- Gọi hs kể tên các vật có mặt là hình tam giác.

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà tìm thêm các đồ vật có mặt là hình tam giác.

---

Ngày soạn: ... / 9 / 2016 Ngày giảng: .../9/2016

TIẾNG VIỆT Bài 3:

A. Mục tiêu:

- HS bieỏt daỏu saộc, thanh saộc.

- Gheựp ủửụùc tieỏn beự.

- Traỷ lụứi ủửụùc 2 -3 caõu hoỷi ủụn giaỷn veà caực bửực tranh trong SGK.

B. Đồ dùng dạy học:

- Dấu sắc mẫu. - Các vật tựa nh hình dấu sắc.- Tranh minh hoạ bài học.

C. Các hoạt động dạy học:

(12)

Hoạt động của gv I. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Đọc tiếng be.

- Viết chữ b.

- Tìm chữ b trong các tiếng: bé, bê, bóng, bà.

- Gv nhận xét và cho điểm.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1-2’)

- Cho hs quan sát tranh và hỏi: Các tranh này vẽ ai và vẽ gì?(bé, cá, (lá) chuối, chó, khế)

- Gv nêu: bé, cá, (lá) chuối, chó, khế là các tiếng giống nhau là đều có dấu thanh /

2. Dạy dấu thanh:

- Gv viết bảng dấu / a. Nhận diện dấu: ( 9’)

- Gv giới thiệu dấu / gồm 1 nét sổ nghiêng phải.

- Gv đa ra một số đồ vật giống hình dấu /, yêu cầu hs lấy dấu / trong bộ chữ.

+ Dấu / giống cái gì?

b. Ghép chữ và phát âm. ( 12’) - Gv giới thiệu và viết chữ bé.

- Yêu cầu hs ghép tiếng bé.

- Nêu vị trí của âm dấu sắc trong tiếng bé.

- Gv hớng dẫn hs đánh vần và đọc tiếng bé.

- Gọi hs đánh vần và đọc.

- Gv sửa lỗi cho hs.

c. H ớng dẫn viết bảng con : ( 12’)

- Gv viết mẫu và hớng dẫn cách viết dấu /.

- Yêu cầu hs viết bằng ngón tay.

- Luyện viết bảng con dấu / và chữ bé.

- Gv nhận xét và sửa sai cho hs.

Tiết 2 3. Luyện tập:

a. Luyện đọc: (10’) - Đọc bài: bé.

b. Luyện nói: (10’)

- Cho hs quan sát tranh và hỏi:

+ Quan sát tranh, em thấy những gì?

Hoạt động của hs - 3 hs đọc.

- Hs viết bảng con.

- 2 hs thực hiện.

- 3 - 4 hs nêu.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện - 3 hs nêu.

- Hs quan sát.

- Hs làm cá nhân.

- 3 hs nêu.

- Hs lắng nghe.

- Hs đọc cá nhân, đồng thanh.

- Hs quan sát - Hs luyện viết.

- Hs viết bảng con.

- Hs đọc cá nhân, đt.

- Hs đọc bài theo nhóm 4 + 1 hs nêu

+ 1 hs nêu

(13)

+ Các tranh có gì giống và khác nhau?

- Gv nhận xét và khen hs có câu trả lời hay.

c. Luyện viết: (10’) - Giáo viên viết mẫu: bé

- Nhắc hs t thế ngồi và cách cầm bút.

- Tập tô chữ be, bé trong vở tập viết - Gv chấm bài và nhận xét

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện

- Hs tô bài trong vở tập viết.

III. Củng cố- dặn dò: ( 5’)

- Đọc bài trong sgk. - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà đọc lại bài; chuẩn bị bài mới.

---

Tự nhiên và xã hội

Bài 1: Cơ thể chúng ta A. Mục tiêu:

- Nhaọn ra 3 phaàn chớnh cuỷa cụ theồ :ủaàu, mỡnh, chaõn tay vaứ moọt soỏ boọ phaọn beõn ngoaứi nhử: Toực, tai, maột, muừi, mieọng, lửng, buùng.

B. Đồ dùng dạy học:

Các hình trong sgk.

C. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của gv

I. Kiểm tra bài cũ: (5’)

Gv kiểm tra sách, vở môn học của hs.

II. Bài mới:

1. Hoạt động 1: ( 7’ )

- Cho hs quan sát tranh, thảo luận cặp.

- Yêu cầu hs quan sát tranh, chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể.

- Trình bày trớc lớp - Nhận xét, bổ sung.

2. Hoạt động 2: (10’)

- Cho hs quan sát tranh, thảo luận nhóm.

- Yêu cầu hs quan sát từng hình ở trang 5 và thảo luận các câu hỏi sau:

+ Các bạn ở mỗi hình đang làm gì?( chạy, tập thể dục) + Cơ thể chúng ta gồm mấy phần( 3 phần:đầu,mình, tay và chân)

Hoạt động của hs

- Hs làm việc theo cặp.

- Hs đại diện trình bày - Hs nêu

- Hs thảo luận theo nhóm 4.

- Hs đại diện nhóm trình bày

(14)

- Cho hs trình bày nội dung thảo luận.

- Yêu cầu hs biểu diễn lại từng hoạt động nh các bạn trong hình.

* Kết luận: - Cơ thể chúng ta gồm 3 phần, đó là: đầu, mình và tay, chân.

- Chúng ta nên vận động, ko nên lúc nào cũng ngồi yên một chỗ. Hoạt động sẽ giúp chúng ta khoẻ mạnh và nhanh nhẹn.

3. Hoạt động 3: ( 9’) Cho hs tập thể dục - Gv hớng dẫn hs hát bài: Cúi mãi mỏi lng Viết mãi mỏi tay

Thể dục thế này là hết mệt mỏi.

- Gv hát kết hợp làm động tác mẫu.

- Gọi hs lên làm mẫu.

- Gv tổ chức cho hs tập cả lớp.

* Kết luận: Muốn cơ thể phát triển tốt cần tập thể dục hàng ngày, thể hiện quyền đợc sống còn và phát triển, quyền có sức khoẻ và đợc chăm sóc sức khoẻ, quyền đ- ợc nhỉ ngơi vui chơi giải trí.

- 7 hs thực hiện.

- Hs lắng nghe.

- Hs tập hát.

- Hs quan sát.

- 3 hs đại diện 3 tổ.

- Hs tập đồng loạt.

III. Củng cố, dặn dò: ( 4’)

- Gv tổ chức cho hs chơi trò chơi: Ai nhanh, ai đúng + Thi nói nhanh, chỉ đúng các bộ phận của cơ thể.

+ Gv tổng kết trò chơi.

- Gv nhận xét giờ học.

--- Sinh hoạt

Tuần 1

OÅN ẹềNH NEÀ NEÁP – THAỉNH LAÄP BAN CAÙN Sệẽ A. MỤC TIấU:

HS quen daàn neà neỏp kổ luaọt trong lụựp , caực hoaùt ủoọng hoùc taọp ,sinh hoaùt trong lụựp coự toồ chửực ,coự nhaọn xeựt .Ruựt kinh nghieõm ủeồ caực hoaùt ủoọng toỏt hụn

B.CHUAÅN Bề :

Chuaồn bũ 1 soỏ y/c giao vieọc C.NOÄI DUNG SINH HOAẽT :

GV HS

(15)

1.Kiểm điểm công tác tuần qua :ổn định

-Về nề nếp học tập

-Thể dục :củng cố TD đầu buổi ,giữa buổi

-Cần luyện tập tốt hơn -Vệ sinh lớp

-Thực hiện chủ điểm 1 : “HS tốt ,HS ngoan”

2.Công việc thực hiện : -Thành lập Ban cán sự lớp

GV:Nêu yêu cầu cần có Ban cán sự lớp.Nêu khả năng của bạn được chọn -HS lớp chọn :

+1 lớp trưởng +1 lớp phó học tập

+Chọn tổ trưởng từng tổ (theo dãy bàn ngồi được xếp sẵn )

-GV giao nhiệm vụ cho từng em được chọn vào Ban cán sự lớp

3.Công việc tuần tới :

-Kiểm tra đồ dùng học tập của HS +Dặn dò :

Mang đủ đồ dùng học tập để cô kiểm tra

Nhận xét tiết sinh hoạt lớp

-HS đã đi vào nề nếp -HS xếp hàng

-Làm vệ sinh

-HS bắt đầu thực hiện các nết tốt của HS

HS:Nêu tên bạn cần chọn vào Ban cán sự lớp

-Nêu khả năng của bạn được chọn

- Nguyễn Mạnh Hùng

- Nguyễn Dương Khánh Linh

………..

………..

………..

………..

………..

………..

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Yeâu caàu hoïc sinh laøm vaøo vôû... Hoaït ñoäng chaïy cuûa nhöõng chuù gaø con ñöôïc so saùnh vôùi hoaït ñoäng laên troøn cuûa nhöõng hoøn tô nhoû... a. Caùc

Trong luùc cuøng lao ñoäng, lôùp 7A gaëp khoù khaên, lôùp 7B chia seû, giuùp ñôõ. Caùc baïn lôùp 7B coù tinh thaàn ñoaøn keát, töông trôï... LUYEÄN TAÄP :. 1) Trung

-Naêm nay baïn ñaõ laø hoïc sinh lôùp 5.Vaäy baïn haõy cho moïi ngöôøi bieát HS lôùp 6 thì coù nhöõng ñieåm gì khaùc vôùi hoïc sinh caùc lôùp khaùc trong tröôøng.

 Ñeå lôùp hoïc saïch, ñeïp moãi hoïc sinh phaûi luoân coù yù thöùc giöõ gìn vaø tham gia nhöõng hoaït ñoäng laøm cho lôùp mình saïch ñeïp... Hãy kể tên một số dụng cụ

Khi hoïc taäp moân Hoùa Khi hoïc taäp moân Hoùa hoïc caùc em caàn chuù yù hoïc caùc em caàn chuù yù thöïc hieän caùc hoaït ñoäng thöïc hieän caùc hoaït

Nhöõng caùch laøm treân giöõ ñöôïc thöùc aên laâu hôn vì laøm cho caùc vi sinh vaät khoâng coù moâi tröôøng hoaït ñoäng hoaëc ngaên khoâng cho caùc vi sinh vaät

- Gôïi yù ñeå hoïc sinh nhaän ra ñaëc ñieåm cuûa moät soá con vaät (hình daùng, maøu saéc):.. Hoaït ñoäng 2: Höôùng daãn caùch veõ

Keát luaän chung: Giöõ gìn tröôøng lôùp saïch ñeïp laø quyeàn vaø boån phaän cuûa moãi hs ñeå caùc em ñöôïc sinh hoaït, hoïc taäp trong moâi tröôøng trong