• Không có kết quả nào được tìm thấy

Chủ đề 3: Kinh tế - xã hội Châu Á

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Chủ đề 3: Kinh tế - xã hội Châu Á "

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 9 – TIẾT 9

Chủ đề 3: Kinh tế - xã hội Châu Á

Bài 7: ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CÁC NƯỚC CHÂU Á

I. Giảm tải

II. Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội các nước và lãnh thổ Châu Á hiện nay:

- Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai nền kinh tế các nước Châu Á có nhiều chuyển biến mạnh mẽ song sự phát triển giữa các nước và vùng lãnh thổ không đều, mặt khác số lượng các quốc gia nghèo chiếm tỉ lệ cao.

- Chia thành các nhóm nước:

+ Nước kinh tế xã hội phát triển toàn diện: Nhật Bản,…

+ Nươc công nghiệp mới: Singapo, Hàn Quốc,…

+ Nước có dân đông nhưng vẫn phát triển: Trung Quốc, Ấn Độ,

+ Nước có tốc độ công nghiệp hóa nhanh nhưng nông nghiệp vẫn đóng vai trò chủ đạo: Trung Quốc, Ấn Độ,..

+ Nước đang phát triển: Việt Nam, Mi-an-ma, Lào,..

+ Nước có công nghiệp khai thác và chế biến dầu phát triển: Bru-nây, Cô-oét, Ả-rập- xê-út,…

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Châu Á có 49 quốc gia và vùng lãnh thổ với nhiều thể chế chính trị khác nhau. - Trình độ phát triển kinh tế các nước khác nhau, chủ yếu là các nước đang phát triển.. +

Câu hỏi trang 127 Địa Lí lớp 7: Lựa chọn một trong các nền kinh tế lớn và kinh tế mới nổi của châu Á: Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Xin-ga-po để viết báo cáo..

- Tình hình chung của các nước châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ 2: Cuộc đấu tranh giành độc lập và sự phát triển kinh tế- xã hội của các nước châu Phi2. - Cuộc đấu

- Hiểu và chứng minh được sau chiến tranh thế giới thứ hai, nền kinh tế các nước ở châu Á có sự chuyển biến mạnh mẽ theo hướng công nghiệp hóa, hiện.. đại hóa, song

- Các nước Mĩ La tinh có nhiều đồng bằng châu thổ với diện tích rộng lớn, đất đai trù phú thuận lợi để phát triển nông nghiệp.. Bên cạnh đó, các Mĩ La tinh còn có

Công cuộc khai thác lần thứ hai của thực dân Pháp đã làm cho xã hội Việt Nam có sự phân hoá sâu sắc, bên cạnh các giai cấp cũ (Địa chủ - phong kiến và nông dân) đã xuất

Chính vì vậy sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào đấu tranh chống đế quốc xâm lược của nhân dân ta tiếp tục phát triển tạo thành những làn sóng mạnh

- Đặc biệt phong trào đấu tranh ngày càng tăng của nhân dân các nước, dẫn đến chủ nghĩa phát xít lên nắm chính quyền ở nhiều nước và đẩy loài người đứng trước một