• Không có kết quả nào được tìm thấy

9/Em hãy trình bày cơ cấu và tổ chức hoạt động nhà nước đế chế ở La Mã cổ đại

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "9/Em hãy trình bày cơ cấu và tổ chức hoạt động nhà nước đế chế ở La Mã cổ đại"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHIẾU HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC MÔN LỊCH SỬ - ĐỊA LÍ: KHỐI LỚP 6

TUẦN 18 – TIẾT 33, 34 ÔN THI HỌC KÌ

HOẠT ĐỘNG 1: ĐỌC TÀI LIỆU VÀ THỰC HIỆN CÁC YÊU CẦU.

I/ CỦNG CỐ KIẾN THỨC GỒM NHỮNG NỘI DUNG SAU ĐÂY:

1/ Nhà nước Lưỡng Hà cổ Đại.

2/ Những thành tựu văn hóa tiêu biểu Lưỡng Hà cổ Đại.

3/ Xã hội Ấn Độ cổ đại.

4/ Những thành tựu văn hóa tiêu biểu Ấn Độ cổ đại.

5/Tác động về điều kiện tự nhiên đối với sự hình thành, phát triển của nền văn minh Hy Lạp

6/Tổ chức nhà nước Hy Lạp cổ đại.

7/ Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của người Hy lạp cổ đại.

8/Điều kiện tự nhiên đã ảnh hưởng như thế nào đến sự hình thành và phát triển của nền văn minh La Mã.

9/Em hãy trình bày cơ cấu và tổ chức hoạt động nhà nước đế chế ở La Mã cổ đại.

10/Trình bày những thành tựu văn hóa tiêu biểu của La Mã cổ đại.

11/ Quá trình thống nhất và xác lập chế độ phong kiến dưới thời Tần Thủy Hoàng 12/ Kể tên các triều đại nào phong kiến từ nhà Hán đến nhà Tùy?

13/Thành tựu tiêu biểu của nền văn minh Trung Quốc cổ đại.

14/Sự xuất hiện của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á từ đầu Công nguyên đến thế kỉ VII

15/Sự hình thành và phát triển của các vương quốc phong kiến ở Đông Nam Á từ đầu thế kỉ VII đến thế kỉ X

16/ Em hãy mô tả con đường mà thương nhân nước ngoài đi qua vùng biển Đông Nam Á mười thế kỉ đầu Công nguyên?

17/Giao lưu văn hóa đã tác động như thế nào đến văn hóa Đông Nam Á?

18/ Sự ra đời nhà nước Văn Lang

19/ Tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang 20/ Sự ra đời nhà nước Nhà nước Âu Lạc

HOẠT ĐỘNG 2: KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH TỰ HỌC

(2)

Sau khi HS trả lời các câu hỏi ở các mục GV nhận xét gồm các nội dung:

II/ luyện tập, vận dụng

Câu 1. Quốc gia cổ đại nào đã phát minh ra hệ đếm lục thập phân (60)?

A. Ai Cập B. Lưỡng Hà

C. Trung Quốc D. Không quốc gia nào Câu 2: Tại sao phần lớn người dân ở Lưỡng Hà là thương nhân?

A. Do hoạt động nông nghiệp ở đây kém phát triển.

B. Do có nhiều hàng hóa dư thừa.

C. Do địa hình mở, thuận lợi cho buôn bán.

D. Do buôn bán mang lại thu nhập cao.

Câu 3. Ý nghĩa quan trọng nhất của sự hình thành và phát triển sớm ngôn ngữ, văn tự ở Ấn Độ là gì?

A. Chứng tỏ nền văn minh lâu đời ở Ấn Độ.

B. Tạo điều kiện cho một nên văn học cổ phát triển rực rỡ.

C. Thúc đẩy nền nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc phát triển.

D. Tạo điều kiện chuyển tải và truyền bá văn học - văn hóa ở Ấn Độ.

Câu 4. Ảnh hưởng mạnh mẽ và sâu sắc nhất của văn hóa truyền thống Ấn Độ ra bên ngoài là:

A. Tôn giáo và chữ viết. B. Tôn giáo.

C. Chữ viết. D. Văn hóa.

Câu 5. Khu vực chịu ảnh hưởng rõ rệt nhất của văn hóa Ấn Độ là:

A. Bắc Á . B. Tây Á.

C. Đông Nam Á . D. Trung Á.

Câu 6. Yếu tố nào tạo nên sự khác biệt giữa nông dân tự canh và nông dân lính canh dưới thời Tần?

A. Tài sản nói chung. B. Ruộng đất.

C. Vàng bạc . D. Công cụ sở hữu.

Câu 7. Tộc người ở nước ta sử dụng chữ Phạn là:

A. Dân tộc Khơme.

B. Dân tộc Thái.

C. Dân tộc Chăm.

D. Tất cả các dân tộc ở Tây Nguyên.

(3)

Câu 8. Các triều đại Tần – Hán xuất hiện ở Trung Quốc tương ứng với thời kì nào trong lịch sử Việt Nam?

A. Thời nhà nước Văn Lang.

B. Cuối thời Văn Lang và thời Âu lạc.

C. Thời kì tiền Văn Lang – Âu Lạc.

D. Thời Bắc thuộc.

Câu 9: Những công trình kiến trúc của quốc gia cổ đại nào đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật nhưng vẫn rất gần gũi với cuộc sống?

A. Các đền thờ ở Hy Lạp.

B. Đền đài, đấu trường ở Rôma.

C. Các kim tự tháp ở Ai Cập.

D. Các thành quách ở Trung Quốc.

Câu 10: Các công trình kiến trúc của người La Mã thời kì cổ đại có đặc điểm gì nổi bật?

A. Tinh tế, tươi tắn, mềm mại và gần gũi.

B. Oai nghiêm, đồ sộ, hoành tráng và thiết thực.

C. Oai nghiêm đồ số, mềm mại và gần gũi D. Mềm mại, gần gũi, hoành tráng và thiết thực.

Câu 11. Nội dung nào sau đây không phải là đặc điểm nổi bật của các vương quốc cổ ở Đông Nam Á?

A. Các quốc gia nhỏ, phân tán trên địa bàn hẹp.

B. Hình thành tương đối sớm.

C. Sống riêng rẽ, nhiều khi xảy ra tranh chấp với nhau.

D. Sớm phải đương đầu với làn sóng thiên di từ phương Bắc xuống.

Câu 12. Ốc-ta-vi-ut có vai trò như thế nào trong nhà nước La Mã cổ đại?

A. Nắm trong tay mọi quyền hành, như một hoàng đế.

B. Đại diện cho vương quyền trong nhà nước.

C. Chỉ tồn tại về hình thức.

D. Thực hiện các quyền hành pháp và lập pháp.

Câu 13. So với các vương quốc phong kiến lục địa, các vương quốc phong kiến hải đảo ở Đông Nam Á có ưu thế phát triển kinh tế:

A. Nông nghiệp. B. Thương nghiệp.

(4)

C. Thủ công nghiệp. D. Dịch vụ.

Câu 14. Ngành sản xuất chính của cư dân các nước Đông Nam Á là:

A. Buôn bán đường biển. B. Thủ công nghiệp.

C. Nông nghiệp. D. Chăn nuôi gia súc lớn.

Câu 15. Một số định lí của nhà toán học nào từ thời Hy Lạp cổ đại vẫn còn rất phổ biến đến ngày nay?

A. Talet, Pitago, Ơclit. B. Pitago.

C. Talet, Hôme. D. Hôme.

Câu 16 : Nguyên nhân sâu xa dẫn đến tình trạng suy thoái của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á bắt nguồn từ đâu?

A. Từ sự tấn công của các thế lực ngoại xâm.

B. Từ ngay trong lòng chế độ phong kiến ở mỗi quốc gia.

C. Từ sự chia rẽ giữa các tộc người ở Đông Nam Á.

D. Tất cả các nguyên nhân trên.

Câu 17. Trong quá trình giao lưu văn hóa từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X, tôn giáo nào đã được truyền bá vào Đông Nam Á?

A. Hin-đu giáo và Phật giáo.

B. Hin-đu giáo và Thiên Chúa giáo.

C. Phật giáo và Thiên Chúa giáo.

D. Hồi giáo và Phật giáo.

Câu 18. Văn hoá Ấn Độ ảnh hưởng đến khu vực Đông Nam Á chủ yếu trên những lĩnh vực nào?

A. Tôn giáo và kiến trúc.

B. Văn học và chữ viết.

C. Chữ viết, văn học, tôn giáo và kiến trúc.

D. Lịch, thiên văn, chữ viết và tôn giáo.

Câu 19. Nội dung nào sau đây không phải nguyên nhân ra đời của nhà nước Văn Lang?

A. Xã hội có sự phân hóa giàu nghèo.

B. Nhu cầu trị thủy làm nông nghiệp.

C. Nhu cầu chống ngoại xâm.

D. Nhu cầu đoàn kết làm thủ công nghiệp.

(5)

Câu 20. Các vua Hùng đã có công lao gì đối với đất nước?

A. Các vua Hùng đã có công khai hoang mở mang diện tích đất trồng trọt.

B. Các vua Hùng đã có công dựng nước.

C. Các vua Hùng đã có công giữ nước.

D. Các vua Hùng đã có công lãnh đạo nhân dân chống ngoại xâm.

Câu 21. Năm 208 TCN, trên lãnh thổ Việt Nam hiện nay diễn ra sự kiện gì?

A. Nhà nước Âu Lạc ra đời.

B. Nhà nước Văn Lang ra đời.

C. Quân Tần tấn công nước Văn Lang.

D. An Dương Vương cho xây thành Cổ Loa.

Câu 22. Tổ chức bộ máy Nhà nước Âu Lạc được xây dựng trên cơ sở tổ chức:

A. Nhà nước thời Tần.

B. Thị tộc bộ lạc của người Tây Âu.

C. Nhà nước thời Văn Lang.

D. Thị tộc bộ lạc của người Lạc Việt.

Câu 23.Theo em, các triều đại Trung Quốc xây dựng Vạn lý trường thành để làm gì?

A. Ngăn chặn dòng nước lũ từ thượng nguồn tràn về.

B. Thuận lợi cho việc giao thông đi lại giữa các vùng.

C. Thể hiện sức mạnh của các nhà nước phong kiến.

D. Ngăn chặn các cuộc tấn công từ bên ngoài.

Câu 24. Em có nhận xét gì về việc dùng chữ số La Mã để tính toán?

A.Tính toán bằng chữ số La Mã rất phức tạp nhất là với phép tính nhiều con số.

B.Tính toán bằng chữ số La Mã đơn giản nhất là với phép tính nhiều con số.

C.Tính toán bằng chữ số La Mã được sử dụng thường xuyên và còn dùng để tính toàn đến ngày nay .

D. Câu B, C đúng.

Câu 25. Em có nhận xét gì về tổ chức bộ máy nhà nước thời Văn Lang?

A. Quyền lực được tập trung tối đa vào trong tay Hùng Vương.

B. Tiềm tàng nguy cơ chia rẽ, cát cứ ở các chiềng, chạ.

(6)

C. Tổ chức theo mô hình quân chủ, đơn giản, sơ khai.

D. Tổ chức đơn giản, chưa khoa học.

*Giáo viên hướng dẫn học sinh ghi chép:

Học sinh trả lời các câu hỏi vào vở và học bài theo yêu cầu gồm:

*Lưu ý: học sinh ghi chép lại các câu hỏi thắc mắc, trở ngại của học sinh sau khi thực hiện nhiệm vụ học tập.

Trường:

Lớp:

Họ tên học sinh:

Môn học: Lịch sử - Địa lí.

Nội dung học tập.

Câu hỏi của học sinh:

Học sinh chuẩn bị tiết tiếp theo: học bài thi HKI:

Lưỡng Hà cổ đại Ấn Độ cổ đại

Trung Quốc từ thời cổ đại đến thế kỉ VII Hy Lạp cổ đại

La Mã cổ đại

Các vương quốc ở Đông Nam Á trước thế kỉ x

Giao lưu thương mại và văn hóa ở Đông Nam Á từ đầu công nguyên đến tk x Nhà nước Văn Lang - Âu Lạc

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan