• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giáo Án Lớp 2 Tuần 26

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giáo Án Lớp 2 Tuần 26"

Copied!
30
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TuÇn 26

Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2019 Chào cờ

I.Mục tiêu :

- HS nắm được những ưu, nhược điểm trong tuần 25 và nắm được phương hướng, hoạt động tuần 26.

- Rèn thói quen thực hiện tốt nền nếp và nội quy trường lớp.

- Giáo dục h/s ý thức rèn luyện đạo đức . II. Nội dung:

1. Ổn định tổ chức.

2. Em Liên đội trưởng lên nhận xét, đánh giá các hoạt động trong tuần 25 và phương hướng, hoạt động tuần 26.

3. Đ/c Tổng phụ trách lên nhận xét, bổ sung 4. Kết thúc.

_____________________________________________________

Tập đọc

TÔM CÀNG VÀ CÁ CON I. Mục tiêu :

- Ngắt nghỉ hơi ở các dấu câu và cụm từ rừ ý; bước đầu biết đọc trôi chảy toàn bài.

- Hiểu nội dung: Cá con và Tôm càng đều có tài riêng. Tôm cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm. Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít

+KNS: Tự nhận thức:Xác định giá trị bản thân.Ra quyết định.Thể hiện sự tự tin - Biết tôn trọng tình bạn.

II. Chuẩn bị :

- GV: Bảng phụ ghi các câu cần luyện đọc III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :

TI T 1Ế 1. Kiểm tra bài cũ.

- Kiểm tra HS đọc bài “ Bé nhìn biển”, yêu cầu HS trả lời câu hỏi về nội dung bài.

- GV nhận xét, 2. Bài mới.

a. Giới thiệu bài.

- GV nêu mục tiêu bài học.

b. Nội dung.

*. Luyện đọc

- Đọc mẫu bài- Hướng dẫn giọng đọc.

- Gọi HS đọc nối tiếp từng câu.

- Yêu cầu HS tìm từ khó đọc.

- GV hướng dẫnHS luyện đọc từ khó.

- Hướng dẫn HS luyện đọc- giải nghĩa từ + Gọi HS đọc tiếp nối đoạn

+ Hướng dẫn đọc nghỉ hơi câu;đọc nhấn giọng vào các từ tả biệt tài của Cá Con.

-Treo bảng phụ:“ Vút cái nó đã quẹo phải, bơi một lát Cá Con lại uốn đuôi sang phải.

Thoắt cái nó lại quẹo trái. Tôm Càng thấy

- 2 em đọc thuộc lòng, trả lời câu hỏi.

- HS nhận xét.

- HS theo dõi.

- HS đọc nối tiếp từng câu.

- HS tự tìm từ khó đọc:

+ Ví dụ: nắc nỏm, mái chèo, bánh lái,...

- 4 em đọc (nối tiếp hết bài1 lần)

- HS luyện đọc nhấn giọng các câu.

(2)

vậy phục lăn.”

- Hướng dẫn đọc tiếp nối đoạn lần 2

+ Hướng dẫn giải nghĩa từ khó; thêm từ

“phục lăn”: rất khâm phục, “áo giáp”: bộ đồ làm bằng vật liệu cứng, bảo vệ cơ thể.

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn theo nhóm đôi.

- GV tổ chức thi đọc giữa các nhóm - Cả lớp đọc đồng thanh.

- Gọi 1 HS đọc toàn bài.

- HS đọc nối tiếp từng đoạn.

- HS đọc các từ chú giải

- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong nhóm đôi

- 2-3 nhóm thi đọc - Đọc đồng thanh.

- 1 HS đọc toàn bài.

TI T 2Ế

*. Hướng dẫn tìm hiểu bài

- Yêu cầu HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi.

+ Khi đang tập bơi dới đáy sông Tôm Càng gặp chuyện gì?

+ Cá Con làm quen với Tôm Càng như thế nào?

+ Đuôi Cá Con có ích lợi gì?

+ Vẩy của Cá Con có ích lợi gì?

+ Kể lại việc Tôm Càng Cứu Cá Con?

+ Em thấy Tôm Càng có gì đáng khen?

- GV nhận xét, chốt nội dung bài.

*. Luyện đọc lại

- Cho HS đọc phân vai theo nhóm - Tổ chức thi đọc lại truyện.

- GV nhận xét, tuyêm dương HS.

3. Củng cố, dặn dò

- Em học được ở Tôm Càng điều gì?

- Dặn HS luyện đọc để chuẩn bị cho tiết kể chuyện.

- Gặp một con vật lạ, thân dẹt, hai mắt tròn xoe...

- Chào và tự giới thiệu tên và nơi ở.

- Vừa là mái chèo vữa là bánh lái.

- Là bộ áo giáp bảo vệ cơ thể.

- Học sinh kể.

- Thông minh, dũng cảm cứu bạn thoát nạn, lo lắng khi bạn bị đau . Tôm Càng là người bạn đáng tin cậy.

- Các nhóm tự phân vai đọc

- Các nhóm thi đọc phân vai câu chuyện.

- Yêu quý bạn, thông minh, dám dũng cảm cứu bạn.

_________________________________________________

Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu

- Học sinh biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3, số 6. Biết thời điểm, khoảng thời gian. Nhận biết việc sử dụng thời gian trong cuộc sống hàng ngày.

- Rèn kĩ năng xem đồng hồ.

- GD ý thức sử dụng thời gian hợp lí.

II. Chuẩn bị:

- Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ

(3)

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài b. Các hoạt động:

Bài 1:

- GV hướng dẫn HS xem tranh vẽ, hiểu các hoạt động và thời điểm diễn ra các hoạt động đó (được mô tả trong tranh).

- Nhận xét, chốt kết quả đúng.

Bài 2: Hướng dẫn HS nhận biết được các thời điểm trong hoạt động "đến trường học".

- Các thời điểm diễn ra hoạt động đó là 7 giờ và 7 giờ 15 phút.

- Ai đến trường muộn hơn?

- Hà đến trường sớm hơn Toàn bao nhiêu phút?

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 3: (HD nếu còn thời gian) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài.

- GV hỏi thêm: Trong vòng 15 phút em có thể làm được những việc gì?

- Trong vòng 30 phút em có thể làm được những việc gì?

3. Củng cố, dặn dò

- Thi nêu nhanh giờ trên mô hình đồng hồ.

- Quan sát, nêu nội dung tranh.

- Đọc giờ, nhận xét.

- HS trả lời từng câu hỏi của bài toán.

- Tổng hợp toàn bài và phát biểu dưới dạng một đoạn tường thuật lại các hoạt động ngoại khoá của lớp.

- So sánh các thời điểm nói trên để trả lời bài toán.

- HS trả lời, nhận xét.

- Trả lời, nhận xét.

______________________________________________

Luyện viết CHỮ HOA X I. Mục tiêu:

- HS nắm được cấu tạo, cách viết chữ X hoa đúng mẫu, củng cố cách viết chữ thường đã học ở lớp 1. HS hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng: Xuôi gió thuận buồm;

Xanh nhà hơn già đồng.

- HS thực hành viết chữ hoa X (chữ đứng). HS viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi. Rèn kĩ năng viết chữ đúng kĩ thuật, đẹp.

- GDHS có ý thức rèn chữ viết đẹp, giữ vở sạch.

II. Chuẩn bị:

- GV: Chữ mẫu trong khung chữ - HĐ1. BP viết câu ứng dụng – HĐ2.

- HS: Bảng con, vở Luyện viết.

III. Các ho t ạ động d y - h c:ạ ọ 1. Kiểm tra bài cũ:

- GV gọi HS lên bảng viết chữ hoa V.

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét chung và đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

- GV nêu mục đích, yêu cầu bài học.

b. Nội dung bài học:

- 2 HS lên bảng. Lớp viết bảng con.

- Nhận xét, đánh giá.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

(4)

HĐ1: Hướng dẫn viết chữ hoa:

- GV giới thiệu chữ mẫu:

- Yêu cầu HS quan sát và đưa ra nhận xét:

- Chữ hoa X cao mấy li? Rộng mấy li?

- Chữ hoa X gồm mấy nét? Là những nét nào?

- GV viết mẫu chữ hoa X trên bảng, vừa viết vừa nhắc lại cách viết.

*Chú ý: viết liền nét cong phải lượn sang nét xiên rồi nối sang nét cong trái. Hai vòng xoắn đều nhau.

- Yêu cầu HS viết chữ hoa X trong không trung và bảng con.

- GV nhận xét và uốn nắn.

HĐ2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng:

+ GV treo bảng phụ giới thiệu câu ứng dụng:

Xuôi gió thuận buồm;

- GV hướng dẫn HS giải nghĩa: Chỉ công việc thuận lợi, trót lọt không vướng mắc gì.

+ HD quan sát, nhận xét:

- Những con chữ nào cao 2,5 li? Con chữ nào cao 1,5 li? Các con chữ còn lại cao bao nhiêu?

- Khoảng cách giữa các chữ là bao nhiêu?

- Chữ nào viết hoa? Vì sao?

- GV viết mẫu chữ Xuôi trên dòng kẻ, kết hợp HD cách viết.

- GV nhận xét, uốn nắn.

+ Cụm từ Xanh nhà hơn già đồng. HD tương tự.

HĐ3: Hướng dẫn viết vào vở:

- Nêu yêu cầu bài viết.

- Theo dõi, uốn nắn cách viết; nhắc nhở HS tư thế ngồi viết.

- GV theo dõi giúp đỡ HS.

HĐ4: Thu vở nhận xét bài:

- GV thu 8-9 bài.

- Nhận xét và rút kinh nghiệm cho HS cả lớp.

3. Củng cố, dặn dò:

- Yêu cầu HS nêu lại cách viết chữ hoa X?

- HS quan sát, đọc.

- Chữ hoa X cao 5 li, rộng 4 li.

- Chữ hoa X gồm 1 nét viết liền, là kết hợp của 3 nét cơ bản đó là: 2 nét móc hai đầu và một nét xiên.

- HS quan sát và nhắc lại cách viết chữ hoa X.

- HS lắng nghe.

- HS viết chữ hoa X trong không trung và bảng con.

- HS đọc câu ứng dụng.

- HS nêu ý hiểu.

- Chữ X, g, h, b cao 2,5 li. Chữ t cao 1,5 li. Các con chữ còn lại cao 1 li.

- Khoảng cách đủ viết một chữ cái o.

- Chữ Xuôi vì đứng ở đầu câu.

- HS luyện viết trên bảng con.

- HS nêu ý hiểu.

- HS theo dõi.

- HS viết bài trong vở.

- HS theo dõi.

- HS nêu lại cách viết chữ hoa X.

(5)

- Nhận xét giờ học. Y/c HS về nhà luyện viết lại và chuẩn bị bài sau: Chữ hoa Y.

- HS lắng nghe.

___________________________________________

Thứ ba ngày 12 tháng 3 năm 2019 Kể chuyện

TÔM CÀNG VÀ CÁ CON I. Mục tiêu:

- Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện . - Học sinh biết phân vai để dựng lại câu chuyện ( BT2).

- Rèn kỹ năng kể chuyện và giáo dục HS giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn.

II. Chuẩn bị:

- Tranh minh hoạ nội dung câu chuyện III. Hoạt động dạy học chủ yếu :

1. KTBC : Y/c hs kể lại câu chuyện " Sơn Tinh, Thuỷ Tinh "

2. Bài mới : a. Giới thiệu bài

b. Hướng dẫn kể chuyện

1) Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh - GV cho HS quan sát tranh và nói nội dung 4 tranh

+ Tranh 1: Tôm Càng và Cá Con làm quen với nhau.

+ Tranh 2: Cá Con trổ tài bơi lội cho Tôm Càng xem.

+ Tranh 3: Tôm Càng phát hiện ra kẻ thù, kịp thời cứu bạn.

+ Tranh 4: Cá Con biết tài của Tôm Càng rất nể và quý bạn.

- GV cho HS dựa vào tranh tập kể lại 4 đoạn của câu chuyện.

2) Phân vai dựng lại câu chuyện

3. Củng cố :

- Tôm Càng có đức tính gì tốt ? -Luyện kể cho người thân nghe.

- HS quan sát tranh trong SGK ứng với nội dung 4 đoạn truyện

- Nêu vắn tắt nội dung 4 tranh

- HS tiếp nối nhau kể từng đoạn.

- Thi kể chuyện theo nhóm.

- HS tự chọn các vai mình thích, phân vai dựng lại câu chuyện trước lớp.

- Nhận xét, bình chọn người kể hay nhất.

- HS nêu

- H/s thực hiện .

_____________________________________________

TÌM SỐ BỊ CHIAToán I. Mục tiêu:

- Biết cách tìm số bị chia trong phép chia khi biết thương và số chia. Biết tìm x trong các bài tập dạng: x : a = b. Biết giải toán có 1 phép nhân.

(6)

- Vận dụng làm thành thạo các BT liên quan đến tìm số bị chia và các dạng toán trên.

- GDHS tự phát hiện và chiếm lĩnh kiến thức. Tự giác, tích cực luyện tập.

II. Chuẩn bị:

- GV: 2 tấm bìa (mỗi tấm gắn 3 hình vuông) – HĐ1 Thẻ ghi số bi chia, số chia, thương – HĐ1.

- HS: Bảng con

III. Các hoạt động dạy, học:

1. Kiểm tra bài cũ:

- GV cho HS thực hành đọc giờ trên đồng hồ.

- GV nhận xét chung.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Nội dung bài học:

+ Hoạt động 1: Ôn lại mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.

- GV gắn 6 ô vuông thành 2 hàng, hỏi:

Có 6 ô vuông, xếp thành 2 hàng đều nhau. Hỏi mỗi hàng có mấy ô vuông?

- Nêu: Nếu mỗi hàng có 3 ô vuông, thì 2 hàng có mấy ô vuông?

- Từ phép chia: 6 : 2 = 3 3 x 2 = 6

6 = 3 x 2

- Em hãy nhận xét mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia tương ứng.

- Giới thiệu cách tìm số bị chia:

GV nêu: x : 2 = 5 (x là số bị chia chưa biết)

*KL: Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia.

+ Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: HS nêu yêu cầu bài.

- Yêu cầu HS thực hiện SGK, bảng.

- Nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Yêu cầu nêu thành phần các phép tính, HD HS nhận biết mối quan hệ giữa các thành phần phép tính.

Bài 2: Hướng dẫn HS trình bày theo mẫu - x là thành phần nào trong phép tính?

- Muốn tìm SBC ta làm như thế nào?

Bài 3:

- Yêu cầu HS đọc đề , phân tích đề.

- GV thu nhận xét.

- 2 HS thực hiện đọc, lớp làm theo.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- Mỗi hàng có 3 ô vuông 6 : 2 = 3

- HS nhắc lại từng thành phần của phép chia.

- 6 ô vuông (3 x 2 = 6)

- Số bị chia = thương x số chia - HS suy nghĩ tìm cách làm vào bảng con.

- HS nhắc lại.

- HS thực hiện bảng lớp, SGK.

- Đổi chéo KT, nhận xét bài.

- Quan sát, trả lời, bổ sung.

- HS nêu yêu cầu.

- Thực hiện vở, bảng lớp.

- Chữa bài, nhận xét.

- 1 HS đọc đề, phân tích đề toán.

(7)

- HD HS tìm câu trả lời khác, đặt đề toán mới cho bài toán.

3. Củng cố, dặn dò

- Muốn tìm số bị chia ta làm như thế nào?

- HS cả lớp tóm tắt giải vào nháp.

- Đổi chéo, KT.

- Trả lời, nhận xét.

_______________________________________________

Chính tả

TẬP CHÉP : VÌ SAO CÁ KHÔNG BIẾT NÓI ? PHÂN BIỆT R / D I. Mục tiêu

- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức mẩu chuyện vui.

- Làm được bài tập 2a/bphân biệt : r / d ; ưt / ưc.

- Rèn kỹ năng nghe viết đúng chính tả.

II. Chuẩn bị :

- Bảng phụ chép đoạn viết; chép sẵn bài tập 2 - Bảng con

III. Hoạt động dạy học chủ yếu : 1. Giới thiệu bài

2. Hướng dẫn tập chép - GV treo bảng phụ đọc - Việt hỏi anh điều gì?

Câu trả lời của Lân có gì đáng buồn cười?

- Hướng dẫn viết từ khó - HS luyện viết bảng con - GV cho HS viết vào vở.

- GV thu nhận xét- đánh giá - chữa bài.

3. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: GV treo bảng phụ - Gọi HS đọc yêu cầu.

4. Củng cố:

- Nhận xét tiết học. Dặn dò HS ghi nhớ các trường hợp sử dụng d/ r trong bài. Chuẩn bị bài: Nghe - viết:

Sông Hương.

- 2 HS đọc lại - cả lớp đọc thầm.

- Vì sao cá không biết nói.

- Vì cho rằng miệng cá ngậm đầy nước nên cá không biết nói.

- HS tự tìm từ khó viết:

+ Lân , Việt, say sưa , ngớ ngẩn ,nói,...

- HS viết từ khó vào bảng con.

- HS viết bài vào vở.

- Soát bài - chữa lỗi.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- Cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- 1HS lên bảng chữa bài.

- Nhận xét.

- HS lắng nghe

____________________________________________________

Đạo đức

LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC (TIẾT 1) I. Mục tiêu

- HS biết được 1 số quy tắc ứng xử khi đến nhà người khác và ý nghĩa của quy tắc đó.

(8)

- Có thái độ đồng tình, quý trọng những người biết cư xử lịch sự.

- Thực hành cư sử lịch sự khi đến nhà bạn bè, người quen.

* GDKNS:

- Kĩ năng giao tiếp lịch sự, thể hiện sự tự tin, tự trọng, khi đến nhà người khác.

- Kĩ năng tư duy, đánh giá hành vi lịch sự và phê phán hành vi chưa lịch sự khi đến nhà người khác.

II. Chuẩn bị

- Truyện: Đến chơi nhà bạn, tranh III. Các ho t ạ động d y h c ch y uạ ọ ủ ế 1. Giới thiệu bài

2. Các hoạt động:

Hoạt động 1: Nghe phân tích câu chuyện - GV kể câu chuyện

- Cho HS thảo luận các câu hỏi:

Mẹ bạn Toàn nhắc nhở Dũng điều gì?

Sau khi được nhắc nhở bạn Dũng đã có thái độ như thế nào?

Qua câu chuyện trên em rút ra điều gì?

Hoạt động 2: Thảo luận những việc nên làm và những việc không nên làm.

- GV đưa 1 số tình huống

+ Bấm chuông, gõ cửa trước khi vào nhà.

- Tự mở cửa vào nhà.

- Ra về không chào hỏi.

Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ - GV lần lượt nêu các tình huống

- Sau mỗi ý kiến GV yêu cầu HS giải thích lí do.

+ KL: Cần phải lịch sự khi đến nhà người khác.

3. Củng cố - Dặn dò

- Em sẽ làm gì và có thái độ như thế nào khi đến nhà người khác?

- Nhận xét tiết học.

- HS lắng nghe.

- HS thảo luận các câu hỏi:

- Phải gõ cửa, chào người lớn trong nhà rồi mới hỏi thăm bạn.

- Lễ phép, lịch sự.

- Cần lịch sự khi đến nhà người khác.

- HS thảo luận ghi thành 2 cột.

+ Những việc nên làm và những việc không nên làm.

- Nhiều HS nêu ý kiến của mình.

- Nhận xét.

- HS bày tỏ thái độ tán thành hay không.

- HS nêu lí do.

- Trình bày ý kiến cá nhân.

_____________________________________________

Tập viết CHỮ HOA X I. Mục tiêu:

- HS nắm được cách viết chữ hoa X đúng mẫu, củng cố cách viết chữ thường đã học ở lớp 1. HS hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng: Xuôi chèo mát mái.

- HS thực hành viết chữ hoa X, câu ứng dụng; HS viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi. Rèn kĩ năng viết chữ đúng kĩ thuật, đẹp.

- GDHS có ý thức rèn chữ viết đẹp.

II. Chuẩn bị:

(9)

- GV: Chữ mẫu trong khung chữ - HĐ1. BP viết câu ứng dụng – HĐ2.

- HS: Bảng con, vở Tập viết.

III. Các ho t ạ động d y - h c:ạ ọ 1. Kiểm tra bài cũ:

- GV gọi HS lên bảng viết chữ hoa V.

- GV nhận xét chung và đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

- GV nêu mục đích, yêu cầu bài học.

b. Nội dung bài học:

HĐ1: Hướng dẫn viết chữ hoa:

- GV giới thiệu chữ mẫu:

- Yêu cầu HS quan sát và đưa ra nhận xét:

- Chữ hoa X cao mấy li? Rộng mấy li?

- Chữ hoa X gồm mấy nét? Là những nét nào?

- GV viết mẫu chữ hoa X trên bảng, vừa viết vừa nhắc lại cách viết: Đặt bút trên ĐKN 5 viết nét móc hai đầu bên trái sao cho lưng chạm vào ĐKD 3, lượn cong về ĐK1 viết tiếp nét xiên lượn từ trái sang phải, từ dưới lên trên sau đó đổi chiều bút viết nét móc hai đầu bên phải từ trên xuống dưới cuối nét uốn vào trong, điểm dừng bút trên ĐKN2.

*Chú ý: viết liền nét cong phải lượn sang nét xiên rồi nối sang nét cong trái. Hai vòng xoắn đều nhau.

- Yêu cầu HS viết chữ hoa X trong không trung và bảng con.

- GV nhận xét và uốn nắn.

HĐ2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng:

+ GV treo bảng phụ giới thiệu câu ứng dụng:

Xuôi chèo mát mái.

- GV hướng dẫn HS giải nghĩa: Việc mà mình dự định làm đều gặp nhiều thuận lợi.

+ HD quan sát, nhận xét:

- Những con chữ nào cao 2,5 li? Con chữ nào cao 1,5 li? Các con chữ còn lại cao bao nhiêu?

- Khoảng cách giữa các chữ là bao nhiêu?

- Chữ nào viết hoa? Vì sao?

- 2 HS lên bảng. Lớp viết bảng con.

- Nhận xét, đánh giá.

- HS lắng nghe.

- HS quan sát, đọc.

- Chữ hoa X cao 5 li, rộng 4 li.

- Chữ hoa X gồm 1 nét viết liền, là kết hợp của 3 nét cơ bản đó là: 2 nét móc hai đầu và một nét xiên.

- HS quan sát và nhắc lại cách viết chữ hoa X.

- HS lắng nghe.

- HS viết chữ hoa X trong không trung và bảng con.

- HS đọc câu ứng dụng.

- HS nêu ý hiểu.

- Chữ X, h cao 2,5 li. Chữ t cao 1,5 li. Các con chữ còn lại cao 1 li.

- Khoảng cách đủ viết một chữ cái o.

- Chữ Xuôi vì đứng ở đầu câu.

- HS luyện viết trên bảng con.

(10)

- GV viết mẫu chữ Xuôi trên dòng kẻ, kết hợp HD cách viết.

- GV nhận xét, uốn nắn.

HĐ3: Hướng dẫn viết vào vở:

- Nêu yêu cầu bài viết.

- Theo dõi, uốn nắn cách viết; nhắc nhở HS tư thế ngồi viết.

- GV theo dõi giúp đỡ HS.

HĐ4: Thu vở nhận xét bài:

- GV thu 8-9 bài.

- Nhận xét và rút kinh nghiệm cho HS cả lớp.

3. Củng cố, dặn dò:

- Yêu cầu HS nêu lại cách viết chữ hoa X?

- Nhận xét giờ học. Y/c HS tiếp tục luyện viết lại và chuẩn bị bài sau hoàn thành bài tập viết chữ hoa X

- HS theo dõi.

- HS viết bài trong vở.

- HS theo dõi.

- HS nêu lại cách viết chữ hoa X.

- HS lắng nghe.

_________________________________________________

Tiếng Việt (tăng)

HOÀN THÀNH BÀI TẬP VIẾT CHỮ HOA X I. Mục tiêu:

- HS hoàn thành bài tập viết chữ hoa X: nắm được cấu tạo, cách viết chữ hoa X đúng mẫu, củng cố cách viết chữ thường đã học ở lớp 1. HS hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng: Xuôi chèo mát mái.

- HS viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi. Rèn kĩ năng viết chữ đúng kĩ thuật, đẹp.

- GDHS có ý thức rèn chữ viết đẹp.

II. Chuẩn bị:

- GV: Chữ mẫu trong khung chữ - HĐ1. BP viết câu ứng dụng – HĐ2.

- HS: Bảng con, vở Tập viết.

III. Các ho t ạ động d y - h c:ạ ọ 1. Giới thiệu bài:

- GV nêu mục đích, yêu cầu bài học.

2. Nội dung bài học:

Hoạt động 1: Cách viết chữ hoa và câu ứng dụng:

a) Cách viết chữ hoa.

- GV giới thiệu chữ mẫu:

- Yêu cầu HS quan sát và đưa ra nhận xét:

- GV viết mẫu chữ hoa X trên bảng, vừa viết vừa nhắc lại cách viết.

*Chú ý: viết liền nét cong phải lượn sang

- HS lắng nghe.

- HS quan sát, đọc.

- HS nêu

- HS quan sát và nhắc lại cách viết chữ hoa X

- HS lắng nghe.

(11)

nét xiên rồi nối sang nét cong trái. Hai vòng xoắn đều nhau.

- Yêu cầu HS viết chữ hoa X trong không trung và bảng con.

- GV nhận xét và uốn nắn.

b) Cách viết câu ứng dụng:

+ GV treo bảng phụ viết câu ứng dụng:Xuôi chèo mát mái.

- GV hướng dẫn HS giải nghĩa:

+ HD quan sát, nhận xét:

- Những con chữ nào cao 2,5 li? Con chữ nào cao 1,5 li? Các con chữ còn lại cao bao nhiêu?

- Khoảng cách giữa các chữ là bao nhiêu?

- Chữ nào viết hoa? Vì sao?

- GV viết mẫu chữ Xuôi trên dòng kẻ, kết hợp HD cách viết.

- GV nhận xét, uốn nắn.

Hoạt động 2: Hướng dẫn viết vào vở:

- Nêu yêu cầu bài viết.

- Theo dõi, uốn nắn cách viết; nhắc nhở HS tư thế ngồi viết.

- GV theo dõi giúp đỡ HS.

- Nhận xét và rút kinh nghiệm cho HS cả lớp.

3. Củng cố, dặn dò:

- Yêu cầu HS nêu lại cách viết chữ hoa X?

- Nhận xét giờ học. Yêu cầu HS tiếp tục luyện viết lại và chuẩn bị bài sau: Chữ hoa Y.

- HS viết chữ hoa X trong không trung và bảng con.

- HS đọc câu ứng dụng.

- HS nêu ý hiểu.

- HS nêu

- HS luyện viết trên bảng con.

- HS theo dõi.

- HS viết bài trong vở.

- HS theo dõi.

- HS nêu lại cách viết chữ hoa X.

- HS lắng nghe.

_________________________________________________

Toán (tăng)

LUYỆN TẬP: TÌM SỐ BỊ CHIA I. Mục tiêu:

- Ôn tập, củng cố các kiến thức đã học về tên gọi thành phần và kết quả phép chia, cách tìm số bị chia, giải toán có lời văn liên quan.

- Tính nhẩm nhanh, nhớ tên gọi các số trong phép chia, giải toán thành thạo.

- GDHS tập phát hiện, tìm tòi và chiếm lĩnh kiến thức. HS tự giác, tích cực học tập.

II. Chuẩn bị:

- Bảng phụ; BC.

III. Các hoạt động dạy, học:

1. Giới thiệu bài:

- GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học.

2. Nội dung:

Hoạt động 1: Ôn lí thuyết.

- Cho HS hỏi đáp về tên gọi các thành phần, kết quả trong phép chia và cách tìm SBC.

- HS lắng nghe.

- HS trao đổi nhóm đôi: HS nêu 1 phép tính chia ¨ nói tên gọi các

(12)

- GV nhận xét chung.

Hoạt động 2: Thực hành:

Bài 1: Tìm x:

a/ x : 5 = 4 b/ x : 5 = 3 c/ x : 3 = 5 d/ x : 2 = 2

- Yêu cầu HS đọc đề, nêu miệng cách tìm số bị chia.

- Gọi 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.

*Củng cố cách tìm SBC.

Bài 2: Một lớp học có 10 bàn học. Mỗi bàn học ngồi 2 em. Hỏi lớp học đó có bao nhiêu học sinh?

- Yêu cầu HS đọc đề và thảo luận nhóm đôi tìm ra cách phân tích đề và tóm tắt bài toán.

- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở

- Gọi HS nhận xét bài bạn làm.

- Lưu ý thêm HS về ý nghĩa của phép nhân:

2 x 10 khác với 10 x 2.

*Củng cố giải toán lời văn liên quan đến phép nhân.

Bài 3 : Tìm một số biết rằng nếu số đó chia cho 3 được bao nhiêu nhân với 5 thì được kết quả là 20.

- GV HD cách giải: Đưa bài toán về dạng tìm thành phần chưa biết trong phép tính.

- HD chữa bài trên bảng.

* CC dạng toán nâng cao liên quan đến tìm SBC

3. Củng cố dặn dò:

- Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?

- Nhận xét giờ học. Dặn HS ôn bài.

thành phần; nêu cách tìm SBC

- Đọc đề và nêu cách tìm số bị chia - HS tự làm bảng con từng phần - HS chữa bài + giải thích cách làm.

- 2 HS nêu yêu cầu của bài toán.

- HS làm bài cá nhân.

Tóm tắt

1 bàn: 2 học sinh 10 bàn: ... học sinh?

Bài làm

Lớp học đó có số học sinh là:

2 x 10 = 20 (học sinh) Đáp số: 20 học sinh.

- HS chữa bài.

- 2 HS nêu yêu cầu của bài toán.

- HS tự làm bài vào vở -> chữa bài, nhận xét.

Gọi số cần tìm là x. Ta có:

(x : 3) x 5 = 20 x : 3 = 20 : 5 x : 3 = 4 x = 4 x 3 x = 12 Vậy số cần tìm là 12

- 1 số HS nhắc lại : Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia - HS lắng nghe.

____________________________________________

Thứ tư ngày 13 tháng 3 năm 2019 Toán (tăng)

LUYỆN TẬP I. Mục tiêu

- Thuộc bảng nhân, chia đã học.

- Biết giải bài toán có một phép tính nhân, chia trong bảng nhân, chia đã học.

(13)

- Có ý thức tự giác, tích cực trong học tập và giải toán.

II. Chuẩn bị :

- GV : Bảng phụ ghi bài tập 3

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1. Kiểm tra bài cũ.

-Đọc một số bảng nhân, chia đã học -Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?

2. Bài mới.

- GV cho HS làm các bài tập sau:

Bài 1: Tính nhẩm:

4 x 3 = 24 : 4 = 4 x 6 = 16 : 2 = 3 x 7 = 40 : 5 = Bài 2: Tìm x

x : 3 = 6 5 x x = 18 + 2 x : 5 = 3 x x 2 = 20 - 6 Nhận xét

Bài 3: Có một số lít dầu đựng được trong 6 can, mỗi can có 5 lít dầu. Hỏi tất cả có bao nhiêu lít dầu?

Hd phân tích đề toán - Thu nx, đánh giá

Bài 4: Tìm một số, biết rằng 2 nhân với số đó thì bằng 19 trừ đi 7.

3. Củng cố:

- Củng cố các bảng nhân, chia đã học.

-3 HS - 1 hs

- Nêu YC

- HS tự làm vào vở rồi nêu miệng kết quả.

- Nhận xét.

- Nêu YC

- HS làm vào vở.

- 4 HS lên bảng làm.

- Nhận xét.

- Nêu YC

- HS tự tóm tắt và giải vào vở.

- 1 HS lên bảng làm.

- Nhận xét.

- HS làm vở.

- 1 HS chữa.

- Nhận xét.

- HS nối tiếp đọc

_________________________________________________

Giáo dục kĩ năng sống

BÀI 13: ĐỘNG VIÊN, CHĂM SÓC ( tiết 1) I. Mục tiêu

- HS hiểu được ý nghĩa của việc động viên, chăm sóc.

- Ren luyện thói quen động viên, chăm sóc người khác.

- Giáo dục HS ý thức tự giác động viên, chăm sóc mọi người xung quanh.

II. Các hoạt động dạy và học chủ yếu 1. Kiểm tra

- Thực hiện tốt nội quy trường lớp có ích lợi gì?

- Nhận xét, đánh giá 2. Bài mới

a. Giới thiệu b. Các ho t ạ động

*HĐ1: Đọc truyện: Hoa chu đáo - GV đọc mẫu câu chuyện

- YC HS đọc

- Vì sao bố Hoa lại vui và tự hào về Hoa?

- Lắng nghe và đọc thầm theo - Lớp đọc: CN + ĐT

- HS nêu

(14)

- Theo em những việc làm nào thể hiện sự động viên, chăm sóc?

- Nhận xét

-> Bố Hoa vui và tự hào về Hoa vì Hoa đã biết động viên chăm sóc mẹ khi bố Hoa vắng nhà. ….

*HĐ2: Thảo luận nhóm

- YC HS thảo luận nhóm đôi đánh dấu x vào ô trống trước ý mình chọn theo tiêu chí:

Hành động thể hiện sự động viên, chăm sóc?

- YC HS đọc yc 3 - YC HS làm bài - Nhận xét, chốt

*Liên hệ: Em đã làm được những việc gì thể hiện sự quan tâm giúp đỡ mọi người xung quanh em?

- Nhận xét, đánh giá.

3. Tổng kết

- Nhắc HS thực áp dụng vào cuộc sống

- HS nêu: Quan tâm đến mẹ, mua cháo cho mẹ, pha nước chanh cho mẹ ,..

- Lắng nghe

- HS thảo luận làm bài - Báo cáo kết quả

VD: gọi điện hỏi thăm ông bà, giúp đỡ bạn, giúp đỡ mẹ, giúp đỡ bố.

- HS đọc - Làm bài CN - Chữa, nhận xét - Liên hệ trả lời

- Thực hiện

____________________________________________________

Tiếng Việt (tăng)

LUYỆN ĐỌC: CÁ SẤU SỢ CÁ MẬP I. Mục tiêu:

- Đọc trơn được cả bài, đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ:

du lịch, quả quyết, làm gì đó, khiếp đảm, ... Ngắt nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

- Hiểu nội dung và tính hài hước của truyện: Khách tắm biển sợ bãi tắm có cá sấu.

ông chủ khách sạn muốn làm yên lòng khách, quả quyết rằng vùng biển này có nhiều cá mập nên không thể có cá sấu. Bằng cách này, ông còn làm cho khách khiếp sợ hơn.

II. Chuẩn bị:

- Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK.

- Bảng phụ ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1. Bài cũ :

- Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài tập đọc Sông Hương.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài mới:

- Treo bức tranh và hỏi: Nội dung bức tranh nói gì? => GV giới thiệu b. Các hoạt động:

* Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu

(15)

- Giáo viên đọc mẫu tồn bài. - Học sinh theo dõi và đọc thầm theo.

b) Luyện phát âm

- Yêu cầu học sinh tìm các từ khĩ, dễ lẫn khi đọc bài. Ví dụ:

- Tìm từ và trả lời theo yêu cầu của giáo viên:

+ Tìm các từ cĩ âm đầu l, n, d, r, ch, tr, ...

trong bài

+ Các từ đĩ là: du lịch, quả quyết, làm gì cĩ, khiếp đảm.

- Đọc mẫu và yêu cầu học sinh đọc các từ này (Tập trung vào những học sinh mắc lỗi phát âm).

- 5 đến 7 học sinh đọc bài cá nhân, sau đĩ cả lớp đọc đồng thanh.

- Yêu cầu học sinh đọc từng câu. Nghe và chỉnh sửa lỗi cho học sinh, nếu cĩ.

- Mỗi học sinh đọc một câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài.

c) Luyện đọc đoạn

- Yêu cầu học sinh đọc bài nối tiếp nhau. - 3 học sinh nối tiếp nhau đọc bài.

Mỗi học sinh đọc một đoạn. Đọc từ đầu cho đến hết bài.

- Chia nhĩm học sinh và theo dõi học sinh dọc theo nhĩm.

- Lần lượt từng học sinh đọc trước nhĩm của mình, các bạn trong nhĩm chỉnh sửa lỗi cho nhau.

d) Thi đọc

e) Cả lớp đọc đồng thanh.

- Yêu cầu học sinh cả lớp đọc đồng thanh.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - Gọi 1 học sinh đọc tồn bài, 1 học sinh

đọc phần chú giải.

- Đọc và theo dõi.

- Khách tắm biển lo lắng điều gì? - Lo lắng trước tin đồn: ở bãi tắm cĩ cá sấu.

- Họ phàn nàn với ai? - Với ơng chủ khách sạn.

- Oõng chủ khách sạn nĩi thế nào? - ơng chủ quả quyết: ở đây làm gì cĩ cá sấu.

- Vì sao ơng chủ lại quả quyết như vậy? - ơng nĩi rằng, vùng biển này sâu, cĩ nhiều cá mập mà cá sấu thì rất sợ cá mập.

- Vì sao khi nghe giải thích xong, khách lại sơ hơn?

- Vì cá mập cịn hung dữ hơn cá sấu.

- Câu chuyện này cĩ gì đáng buồn cười? - HS nêu

* Hoạt động 3: Củng cố

- Gọi 6 học sinh chia làm 2 nhĩmđọc lại truyện theo vai (người dẫn chuyện, ơng chủ khách sạn và khách du lịch).

- Câu chuyện buồn cười ở chỗ nào? - HS nêu - Nếu em là khách du lịch em sẽ nĩi gì với

ơng chủ.

- HS nĩi

- Dặn học sinh về nhà kể lại truyện và đọc lại các bài tập đọc, chuẩn bị cho tuần ơn tập.

________________________________________________________

(16)

Thứ năm ngày 14 tháng 3 năm 2019 Luyện từ và câu

TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN. DẤU PHÂY I. Mục tiêu::

- Nhận biết 1 số loài cá nước mặn, nước ngọt (BT1); kể tên 1 số con vật sống dưới nước (BT2). Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu còn thiếu dấu phẩy (BT3)

Rèn kĩ năng sử dụng từ chính xác. Biết cách viết dấu phẩy trong đoạn văn.

- Giáo dục HS yêu quýthiên nhiên và biết bảo vệ thiên nhiên.

II. Chuẩn bị :

- Tranh SGK, thẻ chữ (BT1), Tranh SGK (BT2); Bảng phụ bài tập 3.

III. Các ho t ạ động d y h c:ạ ọ 1. Kiểm tra:

- GV viết bảng lớp hai câu văn, yêu cầu HS tìm các bộ phận câu được in đậm và đặt câu hỏi cho bộ phận câu in đậm.

- Đêm qua cây đổ vì gió to.

- Cỏ cây khô héo khô vì hạn hán.

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

- GV nêu mục đích, yêu cầu bài học.

b. Nội dung:

Bài 1: - YC HS đọc đề bài.

- YCHS quan sát tranh minh họa và đọc tên từng loài cá trong tranh, trao đổi cặp làm bài.

- Mời hai nhóm mỗi nhóm 8 em lên bảng thi làm bài: mỗi nhóm phát 1 bộ thẻ từ viết tên 8 loài cá. HS mỗi nhóm gắn nhanh lên bảng tên từng loài cá vào bảng phân loại.

- Gọi HS nhận xét

- Y/C HS tìm thêm các loài cá mà em biết.

- Trong các loài cá trên, em biết rõ về loài cá nào nhất, hãy nói cho cả lớp nghe về loài cá đó.

Bài 2: Quan sát tranh (SGK)

- Gọi HS đọc y/c của bài. HS nối tiếp nhau nêu tên các con vật trong tranh.

- Chia lớp thành hai nhóm thi tiếp sức:

mỗi em viết một con vật sống dưới nước thực hiện trong vòng 2 phút.

- HS thực hiện theo yêu cầu:

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS đọc đề.

- Quan sát tranh (SGK) và nối tiếp nhau nêu tên các loài cá có trong tranh.

- Thảo luận cặp đôi thực hiện yêu cầu.

- Thực hiện theo y/c:

Cá nước mặn

( cá biển) Cá nước ngọt

(ca ở sông, ao, hồ) Cá thu, cá chim,

cá chuồn, cá nục.

Cá mè, cá chép, cá trê, cá quả (cá chuối, cá lóc)

- HS tìm: cá heo, cá đuối, cá trích, cá mực, cá ngừ,...; cá rô, cá diếc, cá mòi,..

- HS nêu theo hiểu biết của mình. VD:

Cá trê là loài cá sống nơi nước ngọt. Cá trê da chơn, không có vẩy. Đầu dẹt có nhiều râu. Thịt cá trê ăn rất ngon,...

- Quan sát tranh và đọc yêu cầu: Kể tên các con vật sống ở dưới nước.

- HS thi tìm từ ngữ.VD: cá chép, cá mè, cá trôi, cá trắm, ốc…

(17)

- Tổng kết cuộc thi, tuyên dương nhóm thắng cuộc.

- Các con vật sống dưới nước có ích lợi gì?

GD: các em cần giữ sạch môi trường nước để bảo vệ các con vật sống dưới nước.

Bài 3: Treo bảng phụ và gọi HS đọc yêu cầu, nội dung đoạn văn.

- Gọi HS đọc câu 1 và câu 4.

- Y/C HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở bài tập.

- Gọi HS nhận xét chữa bài. Gọi HS đọc lại bài làm.

- Nhận xét, đánh giá.

- Dấu phẩy có tác dụng gì?

-> Chốt tác dụng dấu phẩy: Dùng để tách các bộ phận cùng trả lời cho 1 câu hỏi.

3. Củng cố, dặn dò:

- Sông, biển cho ta những gì?

- GV nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau: Ôn tập giữa HK 2.

- HS đọc lại các từ ngữ vừa tìm được.

- HS đặt câu với một số từ vừa tìm được.

- HS nêu.

- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm: Những chỗ nào trong câu 1, 4 còn thiếu dấu phẩy.

- 2 HS đọc đoạn văn, 2 HS đọc câu 1, 4.

- Thực hiện làm bài .

- 2 HS đọc lại toàn bài khi HS làm xong.

- Dùng để tách các bộ phận cùng trả lời cho 1 câu hỏi.

- HS tiếp nối nhau trả lời.

- HS lắng nghe.

__________________________________________________

Toán

CHU VI HÌNH TAM GIÁC- CHU VI HÌNH TỨ GIÁC I . Mục tiêu :

- Nhận biết được chu vi hình tam giá, chu vi hình tứ giác. Biết tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác khi biết độ dài mỗi cạnh của nó.

- Rèn kĩ năng tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.

- HS yêu thích, hứng thú học toán.

II . Chuẩn bị :

- Bảng phụ, bảng con.

III . Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1. Kiểm tra bài cũ :

- Tìm x : x : 3 = 3 ; x : 6 = 2

- Yêu cầu 2 HS làm bảng lớp, HS dưới lớp làm bảng con..

- GV nhận xét, đánh giá..

2. Bài mới : a. Giới thiệu bài.

- GV nêu mục tiêu bài học.

b. Nội dung.

Giới thiệu về cạnh, chu vi hình tam giác, tứ giác.

- 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con.

- HS nhận xét, chữa bài.

(18)

- GV đưa BP vẽ hình tam giác, tứ giác lên bảng.

- GV cho HS quan sát hình vẽ trong SGK yêu cầu HS nêu độ dài các cạnh.

- GV giới thiệu : Cách tính chu vi hình tam giác.

- Tương tự : GV giới thiệu hình tứ giác và chu vi hình tứ giác.

- GV tổ chức HS đọc thuộc ngay tại lớp cách tính chu vi 2 hình.

Thực hành :

Bài 1: Tính chu vi hình tam giác.

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Nêu cách tính chu vi hình tam giác?

- GV hướng dẫn mẫu.

- Yêu cầu HS làm bảng con, 2 HS làm bảng lớp.

- GV nhận xét, chữa bài.

Bài 2 : Tính chu vi hình tứ giác.

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi các hình tứ giác .

- Yêu cầu HS làm vở, 1 HS làm bảng lớp.

- GV nhận xét, chữa bài.

*Củng cố cho HS cách tính chu vi hình tứ giác.

3. Củng cố - Dặn dò:

- Nêu cách tính chu vi hình tam giác, tứ giác?

- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.

- 1 HS lên chỉ các cạnh hình tam giác, tứ giác.

- 2 HS nêu độ dài các cạnh.

- HS nghe.

- 3 HS nhắc lại và ghi nhớ..

- HS nêu yêu cầu.

- 1 HS nêu lại cách tính . - HS theo dõi.

- HS làm bảng con. 2 HS làm bảng lớp.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- HS nhắc lại.

- Cả lớp tự làm bài vào vở..

- 1 HS lên bảng chữa bài.

- HS nhận xét.

- 2 HS nêu.

___________________________________________________

Chính tả

NGHE - VIẾT: SÔNG HƯƠNG. PHÂN BIỆT D/R/GI I. Mục tiêu:

- HS nắm được nội dung bài viết và nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.

- Rèn kĩ năng viết đúng, trình bày bài sạch đẹp. Làm được BT 2a.

- GDHS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp và yêu quý cảnh đẹp của đất nước.

II. Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ chép nội dung bài tập 2a; BC.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ:

- HS viết bảng con: 3 từ có chữ bắt đầu bằng r , d, gi.

- GV nhận xét chung.

2. Bài mới:

a. Giới thiêu bài:

b. Nội dung bài học:

*Hướng dẫn viết chính tả.

- GV đọc bài viết.

- 2 HS viết bảng lớp, dưới lớp viết bảng con.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

- Học sinh theo dõi.

(19)

- Yêu cầu 2 HS đọc lại.

+ HD tìm hiểu nội dung bài viết:

- Vào những đêm trăng hè, sông Hương thay đổi như thế nào ?

=> GDHS yêu quý cảnh đẹp của đất nước.

+ HD cách trình bày:

- Tìm và viết tên riêng trong bài chính tả.

+ Hướng dẫn viết từ khó.

- Yêu cầu học sinh viết từ khó vào bảng con: dải lụa, lung linh, …

- Giáo viên quan sát, sửa lỗi.

- Đọc mẫu lần 2. HD tư thế ngồi, cách cầm bút, cách để vở, cách trình bày.

- GV đọc cho HS viết bài vào vở.

- Đọc cho HS soát lỗi.

- Thu một số bài và nhận xét.

* Hướng dẫn học sinh làm bài tập.

Bài 2a: Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống? (BP)

- Tổ chức hoạt động cá nhân.

- GV gọi HS nhận xét.

- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

- Tìm thêm các từ ngoài bài có chứa tiếng trong ngoặc đơn.

3. Củng cố dặn dò:

- Củng cố lại một số trường hợp chính tả có trong bài tập.

- Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau: Ôn tập giữa học kì II.

- 2 HS đọc lại bài.

- HS nêu câu trả lời.

- HS liên hệ.

- HS tìm và viết vào bảng con: Mỗi, Hương Giang, Những.

- 1 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con.

- HS lắng nghe.

- HS viết bài vào vở - Học sinh đổi vở soát lỗi.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở bài tập.

+ Đáp án: Giải thưởng, rải rác, dải núi; rành mạch, để dành, tranh giành.

- Chữa bài - nhận xét.

- HS nêu.

- 1 vài em nêu lại.

- HS lắng nghe.

__________________________________________________

Tiếng Việt (tăng)

ÔN TẬP: TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN. DẤU PHẨY I. Mục tiêu.

- Củng cố vốn từ về sông biển.

- Biết một số món ăn từ con vật sống ở biển và các loài cây sống dưới nước. Biết tên các thiên tai do sông biển gây ra và một số thành ngữ.

- Rèn kỹ năng dùng dấu phẩy

- HS tích cực trau dồi vốn Tiếng Việt, lòng yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị : - Bảng phụ .Vở

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

1 . Củng cố các kiến thức liên quan:

Đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Vì sao ? 2. Bài mới:

2HS nªu - trả lời

(20)

a. Giới thiệu bài .

b. Nội dung:

Bài 1 : Viết tiếp 2 đến 3 từ ngữ theo yêu cầu a) Tên món ăn làm từ con vật sống trên biển b) Tên loài cây sống nhờ nước biển.

c) Tên loài cây sống nhờ nước sông , hồ, ao:

d) Tên thiên tai do sông biển gây ra

Gọi HS nêu yêu cầu, quan sát các tranh phân tích đề bài

Gv treo bảng phụ

Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Trình bày

Gv chốt lại: Sông biển có rất nhiều hải sản và cây cối sống . Đồng thời cũng có nhiều thiên tai do sông biển gây ra.

Bài 2 . Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành các thành ngữ tục ngữ:

a) Rừng vàng ... ... bạc.

b) Đáy .... mò kim.

- Gọi HS đọc đề:

- Yêu cầu HS làm vở, chữa bài.

- Ngoài các thành ngữ tục ngữ trên tìm các thành ngữ tục ngữ khác ?

- GV, nhận xét và củng cố về các thành ngữ, tục ngữ về sông biển

Bài 3 ( GV treo BP)Đặt dấu phẩy vào chỗ cần thiết trong những câu sau : Thác nước réo ầm ầm tung bọt trắng xóa. Tiếng thác vọng vào vách đá nghe như tiếng nhạc trang nghiêm hùng dũng của một đoàn quân xung trận.

- Gọi HS đọc đề.

- Hướng dẫn HS cách đặt dấu phẩy:

- Khi nào ta đặt dấu phẩy ? Gọi HS chữa BP

Chữa bài, Gv chốt lại đáp án và c¸ch dùng dấu phẩy:

3 . Củng cố – dặn dò .

- Chốt lại nội dung bài học - Giao nhiệm vụ nối tiếp .

- HS đọc đề và thảo luận theo nhóm, Cho HS nói cho nhau nghe về tên các món ăn , loài cây sống ở sông biển, ruộng và các thiên tai do sông biển gây ra

- Lớp làm vở LTTV .

Đại diện một vài nhóm trình bày

- Hs đọc đề và thảo luận theo cặp, - HS làm bài vào vở

- HS chữa bài

a) Rừng vàng biển bạc.

b) Đáy biển mò kim.

- HS nêu

HS đọc đề, đọc đoạn văn - Thảo luận nhóm đôi - điền dấu

Làm bài vào vở Chữa bài

HS dưới lớp đổi chéo vở KT

Thác nước réo ầm ầm, tung bọt trắng xóa. Tiếng thác vọng vào vách đá nghe như tiếng nhạc trang nghiêm, hùng dũng của một đoàn quân xung trận

_________________________________________________

Toán (tăng) LUYỆN TẬP I . Mục tiêu :

- Củng cố cách tìm số bị chia chưa biết . - Rèn kĩ năng tính và giải toán, trình bày bài.

- HS tích cực học tập và yêu thích môn học

(21)

II . Chuẩn bị:

- Bảng con; Bảng phụ chép sẵn BT 3,4 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1 Kiểm tra:

HS nêu cách tìm số bị chia .

Làm bảng: Tìm x: x : 7 = 3 , x : 5 = 3 Lớp - GV nhận xét, đánh giá.

2 .Luyện tập:

-HS yếu hoàn thành bài buổi sáng - Lớp làm Bài 1: Tính:

6 : 3 = 4 x 2 = 16 : 4 = 2 x 3 = 8 : 2 = 4 x 4 = Gọi HS nêu nối tiếp kết quả

Bài 2: Tìm X :

X : 5 = 3 x : 9 = 5 X : 8 = 4 x : 7 = 2

* Lưu ý HS cách trình bày

Bài 3( BP): Mẹ có một số nhãn vở .Mẹ chia đều cho hai chị em, mỗi người được 5 cái .Hỏi mẹ có tất cả bao nhiên nhãn vở?

HS đọc và phân tích đề Làm bài vào vở

Chữa bài .

GV thu một số bài - Nhận xét . Bài 4(BP):

Bà đem một số quả táo chia đều cho 4cháu, mỗi cháu được 5 quả táo .Hỏi bà đã đem bao nhiêu quả táo ra chia?

HS đọc và phân tích đề Làm bài vào vở

Chữa bài . 3 .Củng cố:

? Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào ?

- 2 HS nêu

2 HS làm bảng lớp - Lớp làm bảng con

- HS làm và nêu miệng kết quả - Nhận xét mối quan hệ giữa 2 phép tính trong cùng một cột .

- HS nêu

- HS nêu yêu cầu bài . - HS nhắc lại .

HS đọc và phân tích đề Làm bài vào vở

Chữa bài .

HS đọc và phân tích đề Làm bài vào vở

Chữa bài . - HS nêu

_____________________________________________________

Hoạt động giáo dục

TRÒ CHƠI DÂN GIAN: KÉO CO I. Mục tiêu

- HS nắm vững cách chơi trò chơi :Kéo co.

- HS tham gia chơi trò chơi : Kéo co đúng cách.

- Giáo dục ý thức tập trung chú ý, tạo không khí vui vẻ, tự tin, thân thiện trong trường học.

II. Địa điểm và chuẩn bị:

- Chơi ngoài sân rộng, sạch.

(22)

- Chuẩn bị:

+ Một sợi dây thừng dài 6m

+ Vẽ 1 vạch thẳng làm ranh giới giữa hai đội III. Các ho t ạ động d y - h c:ạ ọ

1. Giới thiệu bài

- GV nêu tên trò chơi, ý nghĩa, tác dụng của trò chơi :Kéo co: giúp trẻ rèn sức khỏe và sự khéo léo của đôi tay.

2. Nội dung

Tổ chức HS chơi trò chơi: Kéo co Luật chơi:

Bên nào giẫm vào vạch chuẩn trước là thua cuộc

Cách chơi:

Chia HS thành hai nhóm bằng nhau, tương đương sức nhau, xếp thành hai hàng dọc đối diện nhau. Mỗi nhóm chọn một HS khoẻ nhất đứng đầu hàng ở vạch chuẩn, cầm vào sợi dây thừng và các bạn khác cũng cầm vào dây. Khi có hiệu lệnh của cô thì tất cả kéo mạnh dây về phía mình. Nếu người đứng đầu hàng nhóm nào giẫm chân vào vạch chuẩn trước là thua cuộc.

* Chú ý: có thể không dùng dây thừng mà cho hai HS đứng đầu cầm tay nhau kéo, các bạn tiếp theo ôm ngang lưng bạn.

- Cho HS chơi.

- Tổ chức thi đua giữa các nhóm.

- Nhắc HS chú ý an toàn trong khi chơi.

3. Củng cố, dặn dò - Vừa chơi trò chơi nào?

- Trò chơi vừa chơi giúp các em rèn luyện sức khoẻ, tự tin và tạo không khí vui vẻ, thân thiện trong trường học.

- Nhận xét giờ học.

- HS theo dõi.

- HS lắng nghe.

- HS cả lớp chơi. * HSKT tham gia chơi cùng các bạn.

- Thi đua chơi xem đội nào nhanh được thay và ai có sức dẻo dai hơn.

- Kéo co

- HS lắng nghe.

_________________________________________________________

Thứ sáu ngày 15 tháng 3 năm 2019 Tập làm văn

ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý. TẢ NGẮN VỀ BIỂN I. Mục tiêu:

- Tiếp tục luyện tập cách đáp lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp đơn giản cho trước. Viết được những cõu trả lời về cảnh biển (đó núi ở tiết tập làm văn tuần trước).

- Rèn kĩ năng giao tiếp, trả lời câu hỏi về biển.

- Có ý thức nói viết thành câu.

*GD KNS : + Giao tiếp : ứng xử văn hoá.

(23)

+ Lắng nghe tích cực.

II. Các ho t ạ động d y h c ch y u :ạ ọ ủ ế 1. Kiểm tra bài cũ:

- Cho HS thực hành : HS1 : nói lời yêu cầu, đề nghị - HS 2 : đồng ý - HS1 : Đáp lời đống ý đó.

- Khi đáp lời đồng ý em phải thể hiện thái độ như thế nào ?

- Nhận xét, đánh giá..

2. Bài mới

a.Giới thiệu bài .

- GV nêu mục tiêu bài học.

b. Nội dung.

Hướng dẫn làm bài tập

Bài 1: Nói lại lời đáp của em trong các trường hợp sau.

- Tổ chức cho HS đóng vai.

- Lời của bác bảo vệ (tình huống a) và lời cô y tá (tình huống b) cần nói với thái độ như thế nào ?

- GV nhận xét, tuyên dương HS đóng vai tốt có lời đáp hay.

Bài 2 : Viết lại những câu của em ở bài tập 3 trong tiết TLV tuần trước.

- GV cho 1 em đọc yêu cầu của bài tập - GV lưu ý học sinh viết thành đoạn văn ngắn.

- Nhận xét cách dùng từ, viết câu của các bạn.

- Nắm được 1 vài đặc điểm cơ bản của biển như: biển rộng, có sóng to, có nhiều thuyền buồm đi lại, có chim hải âu vỗ cánh bay,...

- Yêu cầu HS làm bài vào vở.

- GV thu vở nhận xét.

- Gọi HS đọc bài viết của mình.

- GV cùng HS nhận xét, sửa lỗi sai, từ chưa hay.

3. Củng cố, dặn dò.

- Khi đáp lời đồng ý em phải thể hiện thái độ như thế nào ?

- Em thấy biển như thế nào?

- 1 HS đọc yêu cầu.

- 3 cặp thực hành sắm vai.

- HS nhận xét.

- 2 HS

- 1 HS đọc yêu cầu.

- Các cặp HS lần lượt lên bảng đóng vai thực hành hỏi đáp.

- HS trả lời.

- HS nhận xét.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- Cả lớp mở bài tuần trước xem lại đề bài. (mở bài tập 3)

- Học sinh tự viết bài.

- 3- 4 HS đọc bài viết của mình.

VD: Buổi sáng, biển thật là đẹp.

Ông mặt trời như quả bóng màu đỏ

treo lơ lửng giữa không trung, chiếu những tia nắng vàng rực xuống mặt biển. Từng đoàn thuyền giong buồm ra khơi trông như những cánh bướm bay trên biển. Những con sóng bạc đầu thi nhau xô vào bờ rồi lại chạy ra xa như những đứa trẻ chơi trò đuổi bắt. Thỉnh thoảng vài chú hải âu sà xuống mặt biển kiếm mồi. Cảnh biển đẹp quá! Đẹp quá thôi!

- HS nêu

____________________________________________________

Toán

(24)

LUYỆN TẬP I. Mục tiêu:

- Củng cố cách tính độ dài đường gấp khúc, tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.

Áp dụng làm bài 2, 3, 4.

- HS nhận diện hình, tính độ dài hình, chu vi hình tam giác, hình tứ giác. Vận dụng thành thạo.

- GDHS tự giác, tích cực học tập.

II. Các ho t ạ động d y, h c:ạ ọ 1. Kiểm tra bài cũ:

- Tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác, ta làm thế nào?

- GV gọi HS nhận xét.

- Nhận xét chung.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b: Hướng dẫn HS làm bài tập:

Bài 2: Tính chu vi hình tam giác.

- Nêu và phân tích yêu cầu.

- Nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác?

- Vẽ hình trên bảng.

- Hướng dẫn HS làm quen với cách ghi độ dài các cạnh: AB = 2 cm, BC = 5 cm, AC = 4 cm - T/c hoạt động cá nhân ¨ chữa bài.

- GV gọi HS nhận xét.

*Chốt cách tính chu vi hình tam giác.

Bài 3:

- GV gọi HS nêu yêu cầu bài?

- Muốn tính chu vi hình tứ giác ta làm như thế nào?

- Tổ chức hoạt động cá nhân ¨ chữa bài.

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét chung.

CC cách tính chu vi hình tứ giác Bài 4:

- GV gọi HS nêu yêu cầu bài?

- GV gọi HS phân tích, tìm hướng giải.

- GV gọi HS nhận xét.

- Yêu cầu HS so sánh kết quả 2 phần a và b.

Từ đó KL: Đường gấp khúc ABCDE mà khép kín (A trùng với E) thì được hình tứ giác ABCD.

- 2 HS nêu.

- Lớp nhận xét, đánh giá.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

- 1 HS nêu yêu cần bài tập.

- HS nêu độ dài các cạnh

- HS nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác.

- 1 HS lên bảng tính. Lớp làm bảng con.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS nêu yêu cầu bài.

- HS nêu.

- 1HS lên bảng làm. Lớp làm bảng con.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

- 2 HS nêu yêu cầu bài.

- Phân tích yêu cầu, tìm hướng giải.

- 1HS lên bảng giải bài toán, cả lớp làm vào vở.

- HS nhận xét.

- HS so sánh.

(25)

- Nêu cách làm khác?

* Củng cố cách giải toán có phép nhân.

3. Củng cố, dặn dò:

- HS nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác?

- Nhận xét, đánh giá giờ học. Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài sau: Số 1 trong phép nhân và phép chia.

- HS nêu cách làm bằng phép nhân - HS lắng nghe.

- HS nhắc lại.

- HS lắng nghe.

___________________________________________

Tự nhiên và xã hội

MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG DƯỚI NƯỚC I. Mục tiêu

- Học sinh nhận biết và nói tên một số loài cây sống dưới nước. Nắm được lợi ích của chúng đối với con người.

- Quan sát và chỉ ra được một số cây sống dưới nước.

*GDKNS: Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin về cây sống dưới nước. Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ cây cối. Kĩ năng hợp tác: Biết hợp tác với mọi người xung quanh bảo vệ cây cối. Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập.

- GDHS trồng và chăm sóc, bảo vệ các loại cây sống dưới nước.

II. Chuẩn bị:

- GV: Tranh, ảnh hoặc một số cây thật ( Sưu tầm)(HĐ2) - HS: Tranh, ảnh hoặc một số cây thật

III. Các ho t ạ động d y - h c:ạ ọ 1. Kiểm tra bài cũ :

- Em hãy kể tên một số loài cây sống trên cạn và lợi ích của chúng?

- GV nhận xét chung.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Các hoạt động:

*Hoạt động 1: Các nhóm cây sống dưới nước

- GV chia nhóm cho HS bằng cách điểm số. Những HS có cùng số ngồi cùng 1 nhóm.

Bước 1: Tình huống xuất phát - Câu hỏi nêu vấn đề.

- Như chúng ta đã biết, có rất nhiều cây sống dưới nước, chúng chia thành các nhóm với các lợi ích khác nhau. Vậy theo các em chúng chia thành mấy nhóm và mỗi nhóm có tác dụng gì ?

Bước 2: Bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS.

- GV giao nhiệm vụ:

- HS nêu. Ví dụ: cây vải dùng để lấy quả ăn…

- Lớp nhận xét bổ sung.

- HS điểm số và chia nhóm (Chia lớp thành 6 nhóm.

- HS ngồi theo vị trí nhóm của mình

(26)

-Làm việc cá nhân: Bằng sự tưởng tượng và hiểu biết của mình các em hãy vẽ vào vở thực hành các cây sống dưới nước theo các nhóm cây. Mỗi nhóm cây chúng ta có thể vẽ và viết tên cây và ích lợi của chúng.

- Thảo luận nhóm: Trình bày các suy nghĩ của mình, thảo luận thống nhất vẽ mô hình các loại cây sống dưới nước theo từng nhóm vào bảng nhóm.

- Các nhóm treo bảng nhóm – Đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình.

- Yêu cầu HS nhận xét ý kiến của các nhóm.

Bước 3: Đề xuất câu hỏi và phương án thực nghiệm.

- Hãy ghi lại câu hỏi vào vở thực hành.

- Từng nhóm, HS nêu câu hỏi của mình để GV ghi lên bảng lớp.

- Theo các em, để trả lời cho các câu hỏi này chúng ta cần làm gì?

- GV ghi các ý kiến đó vào bảng phụ. Sau đó chọn ý kiến làm hợp nhất rồi tổ chức cho các nhóm làm theo.

Bước 4: Tiến hành thực nghiệm

- Hãy sử dụng các cây chúng ta sưu tầm hoặc các ảnh chụp các cây chúng ta sưu tầm được để chúng ta sắp xếp các cây theo từng nhóm.

- GV quan sát, giúp đỡ HS.

Bước 5: Kết luận và hợp thức hóa kiến thức

- GV cho HS treo các bảng nhóm đã tiến hành thực nghiệm.

- Yêu cầu các nhóm đối chiếu với biểu tượng ban đầu của các em phát hiện xem những phần nào đúng, sai hay thiếu....

- Dựa vào kết quả thực nghiệm ta rút ra được các nhóm cây sống trên cạn đó là những nhóm cây nào, ích lợi của chúng ra sao?

- HS thực hành vẽ.

- HS thảo luận nhóm Trình bày các suy nghĩ của mình, thảo luận thống nhất vẽ mô hình các loại cây sống dưới nước theo từng nhóm vào bảng nhóm.

- Các nhóm treo bảng nhóm – Đại diện nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình.

- HS ghi câu hỏi vào vở thực hành.

Ví dụ: 1. Cây sống dưới nước thì lá và hoa của nó ra sao?

2. Rễ của các cây sống dưới nước ra sao?

3. Rễ cây có bám sâu vào bùn ở đáy nước không?....

- Chúng ta sử dụng các cây dưới nước mà ta sưu tầm được và đem đi ta cùng quan sát theo các nhóm và trả lời các câu hỏi chúng ta vừa nêu vào các bảng nhóm.

- HS sắp xếp các cây theo từng nhóm.

+Nhóm 1: Cây sống trôi nổi trên mặt nước.

+ Nhóm 2: Cây có rễ bám sâu vào bùn ở dưới đáy nước.

- HS treo các bảng nhóm đã tiến hành thực nghiệm.

- HS đối chiếu với các biểu tượng ban đầu.

+Nhóm 1: Cây sống trôi nổi trên mặt nước: bèo (lục bình); bèo tấm; bèo cái,

….

+ Nhóm 2: Cây có rễ bám sâu vào bùn ở dưới đáy nước: sen; sung; rong; rêu…

(27)

=>GDKNS cho HS (mục 1)

2. Hoạt động 2: Ích lợi của các cây sống trên cạn.

- Hãy thảo luận nhóm 2: Một bạn nêu tên cây, một bạn nêu lợi ích của cây đó.

- Gọi 1 số nhóm nêu trước lớp.

- Em có thể nêu đặc điểm một số loài cây sống dưới nước mà mình biết (thân, cành, lá, hoa, quả,...)

- Nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò.

- Qua nội dung bài em rút ra bài học gì?

=>GDHS trồng và chăm sóc, bảo vệ các loại cây sống dưới nước.

- Nhận xét giờ học. Chuẩn bị cho bài sau:

Loài vật sống ở đâu.

- HS thảo luận nhóm 2: Một bạn nêu tên cây- một bạn nêu lợi ích của cây đó.

- Một số em đứng lên nêu đặc điểm một số loài cây sống dưới nước mà mình biết (thân, cành, lá, hoa, quả,...)

-... cần chăm sóc và bảo vệ các cây sống dưới nước....

- HS liên hệ.

- HS lắng nghe.

______________________________________________

Toán (tăng)

LUYỆN TẬP: TÍNH CHU VI HÌNH TAM GIÁC, HÌNH TỨ GIÁC I. Mục tiêu:

- Củng cố cho HS về cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.

- Thực hành tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác qua các BT có lời văn.

- GDHS học tập tích cực, tự giác, nghiêm túc.

II. Các hoạt động dạy - học:

1. Giới thiệu bài:

- GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học.

2. Nội dung bài học:

Hoạt động 1: Ôn lí thuyết.

- Hãy nêu cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác?

- So sánh với cách tính độ dài đường gấp khúc có 3, 4 đoạn thẳng khép kín.

- GV nhận xét chung.

*Củng cố cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.

Hoạt động 2: Thực hành:

Bài 1: Tính chu vi hình tam giác ABC có độ dài các cạnh lần lượt là: 30 cm, 2 dm và 12cm.

- GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu cách làm.

* Lưu ý HS đưa về cùng đơn vị đo.

- Yêu cầu HS lên bảng làm bài.

- HS lắng nghe.

- HS thảo luận nhóm đôi và nêu kết quả.

- Cách tính độ dài đường gấp khúc có 3, 4 đoạn thẳng khép kín giống với cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.

- HS nhận xét.

- HS đọc đề toán, phân tích đề toán trong nhóm đôi.

- HS nêu lại cách tính chu vi hình tam giác.

- 1 HS lên bảng làm, HS khác làm

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Đặt bút giữa đường kẻ 2 và 3, viết nét cong trái nhỏ nối lền với nét lượn ngang từ trái qua phải tạo vòng xoắn nhỏ ở đầu chữ sau đó lượn trở lại viết nét cong

gợi cho em âm thanh tiếng chim hót rất trong trẻo và vui vẻ, nối liền nhau không dứt... Khi viết chữ Ríu , các em chú ý nối liền

Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng như thế

- HS hoàn thành vở Tập viết và biết viết chữ hoa N (kiểu 2) đúng mẫu, củng cố cách viết chữ thường đã học.. HS hiểu nghĩa câu ứng dụng Người

Trong cụm từ Thẳng như ruột ngựa, chữ nào chứa chữ hoa T ta vừa luyện viết. Tập viết Chữ

- Biết quy định khi đi trên xe buýt; quan sát, trình bày ý kiến khi đi trên một số phương tiện

Tiết học kết thúc, chúc các em

[r]