• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiết 17. Sông núi nước Nam

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tiết 17. Sông núi nước Nam"

Copied!
18
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

Tiết 17

SÔNG NÚI

NƯỚC NAM

(Lý Thường

Kiệt) PHÒ GIÁ

VỀ KINH

(Trần Quang Khải)

Tiết 17

(3)

SƠNG NÚI NƯỚC

NAM

NAM QUỐC SƠN HÀ

( Lý Thường Kiệt)

PHỊ GIÁ VỀ

KINH

TỤNG GIÁ

HOÀN KINH SƯ

Trần Quang Khải

(4)

HĐ 1 : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THƠ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM

- Nước ta thời trung đại (phong kiến), đã có

một nền thơ rất phong phú và hấp dẫn, được viết bằng chữ Hán

hoặc chữ Nôm và có

nhiều thể thơ

(5)

HĐ 2 : HOÀN CẢNH LỊCH SỬ RA ĐỜI BÀI THƠ “SÔNG NÚI NƯỚC NAM” VÀ TÁC

GIẢ LÝ THƯỜNG KIỆT

1/ GIỚI THIỆU HOÀN CẢNH LỊCH SỬ RA ĐỜI BÀI THƠ

Hãy thuyết trình về hoàn cảnh ra đời tác phẩm!

Di tích phòng tuyến

sông Cầu (Như Nguyệt)

Bài thơ bằng

chữ Hán Năm 1077, 30 vạn quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy tràn sang Việt Nam ta. Lý Thường Kiệt cho lập phòng tuyến sông Như Nguyệt (sông Cầu) để chặn giặc rồi cho thủy quân đánh bại giặc ở vùng biển Quảng Ninh.

Quân bộ của Quách Quỳ đánh đến sông Như Nguyệt bị chặn đứng. Nhiều trận chiến đấu quyết liệt xảy ra. Giặc Tống không sao vượt được phòng tuyến Như Nguyệt, đành đóng trại chờ viện binh.

Đang đêm, Lý Thường Kiệt cho người vào đền thờ

Trương Hống, Trương Hát ở phía nam bờ sông Như

Nguyệt, giả làm thần đọc vang bài thơ.

(6)

2/ GIỚI THIỆU TÁC GIẢ LÝ THƯỜNG KIỆT :

Hãy giới thiệu vài nét về tác giả ?

Từ trước, bài thơ được cho là sáng tác của Lý Thường Kiệt trong lần chống quân xâm lược Tống tại Sông Cầu (Như Nguyệt) năm 1077.

Tuy nhiên mới đây, nhiều nhà nghiên cứu khẳng định bài thơ này ra đời từ thời Tiền Lê và cũng được sử dụng trong trận đánh chống quân Tống, nhưng là lần đầu vào năm 981.

Ông tên thật là Ngô Tuấn (1019 - 1105) , là con của Sùng Tiết tướng quân Ngô An Ngữ , người phường Thái Hòa, thành Thăng Long (Hà Nội ngày nay). Có tài liệu lại nói quê ông là làng An Xá, huyện Quảng Đức (Cơ Xá, huyện Gia Lâm ngày nay).

Gia đình ông nối đời làm quan cho nhà Lý, ông có nhiều mưu lược, có tài làm tướng.

Đền thờ

Lý Thường Kiệt tại Thanh Hoá

(7)
(8)

HĐ 3 : ĐỌC HIỂU CHÚ THÍCH, LUẬT THƠ BÀI THƠ “SÔNG NÚI NƯỚC NAM”

1/ Đọc bản phiêm âm, bản dịch nghĩa, bản dịch thơ.

2/ Tìm hiểu chú thích.

3/ Nêu đặc điểm thể thơ (số câu, số chữ trong câu, hiệp vần) qua bản phiên âm.

Nam quốc sơn hà

Nam quốc sơn hà Nam đế cư, Tiệt nhiên định phận tại thiên thư.

Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm, Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.

Sông núi nước Nam

Sông núi nước Nam vua Nam ở, Rành rành định phận tại sách trời.

Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm, Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời.

(9)

HĐ 4 : TÌM HIỂU NỘI DUNG &

NGHỆ THUẬT

Tuyên ngôn độc lập là lời tuyên bố về chủ quyền của đất nước và khẳng định không một thế lực nào được xâm phạm.

“Nam quốc sơn hà”

được coi là bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc. Vậy Tuyên ngôn độc lập là gì ?

Nội dung và bố cục của bản Tuyên ngôn độc lập này ?

Ý 1 : Hai câu đầu

Nước Nam là của người Nam.

Điều đó đã được sách của trời khẳng định sẵn và rõ ràng.

Ý 2 : Hai câu sau

Kẻ thù không được xâm phạm. Nếu xâm phạm thì chắc chắn thất bại nặng nề

(10)

Theo luật lệ của phong kiến xưa :

“Đế” là vua của các vua, vua

Trung Hoa mới được gọi là “đế”, còn vua của các nước khác chỉ được gọi là “vương”. Việc gọi vua nước ta là “đế” đã thể hiện ý thức độc lập, xem nước ta ngang hàng với Trung Hoa.

“Nam đế” “thiên thư” là gì?
(11)

HĐ 5 : HOÀN CẢNH LỊCH SỬ RA ĐỜI BÀI THƠ “PHÒ GIÁ VỀ KINH ” VÀ TÁC GIẢ

TRẦN QUANG KHẢI

1/ GIỚI THIỆU HOÀN CẢNH

LỊCH SỬ RA ĐỜI BÀI THƠ

Hãy thuyết trình về hoàn cảnh ra đời tác phẩm!

Tụng giá hoàn kinh sư là một bài thơ do Trần Quang Khải viết sau khi quân dân nhà Trần chiến thắng trận Chương Dương và Hàm Tử trong cuộc kháng chiến chống quan Nguyên – Mông lần thứ hai. Trần Quang Khải đi đón xa giá của Thái thượng hoàng Trần Thánh Tôn về lại Thăng Long sau chiến thắng này.

(12)

Trần Quang Khải (1241- 1294), con thứ ba của Trần Thái Tông, là đại tướng đời nhà Trần , làm đến chức Tướng quốc coi cả mọi việc trong nước. Sang đời Trần Nhân Tông, năm Thiệu Bảo thứ tư, khi quân Nguyên xâm lăng bờ cõi nước Nam, ông được phong chức Thượng tướng Thái sư, lãnh binh trấn giữ

mặt Nam đất Nghệ An, lập công lớn tại Chương Dương Độ. Khi dẹp tan quân Nguyên, triều đình xét công, ông đứng vào bậc nhất.

• Trần Quang Khải được người dân Việt Nam lập đền thờ ở một số nơi;

như tại đình làng Phương Bông, ngoại thành thành phố Nam Định.

Hãy thuyết trình về tác giả!

2/ Tìm hiểu tác giả Trần

Quang Khải:

(13)

HĐ 6: TÌM HIỂU BÀI THƠ

Ý 1: Sự chiến thắng hào hùng của dân tộc trong cuộc kháng chiến chống Nguyên – Mông xâm lược.

Ý 2: Lời động viên mọi người xây dựng, phát triển đất nước trong hoà bình và niềm tin sắt đá vào sự bền vững muôn thuở của đất nước.

Thảo luận: Bài thơ có

những ý cơ bản nào ?

(14)

Khơi gợi lịch sử hào hùng “nên”

vạch ra tương lai xán lạn của đất nước để mọi người tin tưởng.

Thảo luận: Nhận xét gì về giọng điệu cổ vũ, động viên của bài thơ ?

TỤNG GIÁ HOÀN KINH SƯ Đoạt sáo Chương Dương độ Cầm Hồ Hàm Tử quan

Thái bình tu trí lực, Vạn cổ thử giang san PHÒ GIÁ VỀ KINH

Chương Dương cướp giáo giặc Hàm Tử bắt quân thù

Thái bình nên gắng sức Non nước ấy ngàn thu

ĐỌC GHI NHỚ

(15)

HĐ 7 : TỔNG KẾT HAI BÀI THƠ

1/ Hai bài thơ đã thể hiện bản lĩnh, khí phách của dân tộc ta. Một bài nêu cao chân lí vĩnh viễn, lớn lao nhất,

thiêng liêng nhất : Nước Việt Nam là của người Việt Nam, không ai được xâm phạm, xâm phạm sẽ nhận thảm bại. Một bài thể hiện khí thế chiến thắng ngoại xâm hào hùng của dân tộc và bày tỏ khát vọng xây dựng, phát triến cuộc sống trong hoà bình, với niềm tin đất nước bền vững muôn đời.

2/ Hai bài thơ, một bài thuộc thể thất ngôn, một bài

thuộc thể ngũ ngôn tứ tuyệt (Đường luật) nhưng đều dùng để diễn đạt ý tưởng và giống nhau ở cách nói chắc chắn, cô đúc, trong đó cảm xúc nằm trong ý

tưởng, cảm xúc và ý tưởng

hoà làm một.

(16)

HĐ 8 : LUYỆN TẬP

Ngôn ngữ gần gũi với đại đa số nhân dân Đại Việt bấy giờ, họ đã góp phần quan trọng vào chiến thắng quân Tống, quân Nguyên.

Lời thơ ngắn gọn cô đọng như một lời thề quyết tâm giữ gìn cõi bờ đất nước trước kẻ thù.

Thảo luận BT

ở sách giáo

khoa trang

68

(17)

HĐ 9 : DẶN DÒ

1/ Đọc thuộc hai bài thơ (bản dịch thơ).

2/ Đọc bài đọc thêm SGK trang 68.

3/ Soạn “Thiên Trường vãn vọng” :

- Tập đọc, tìm hiểu tiểu sử tác giả.

- Vẽ tranh.

Chào

các

em !

(18)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 3: Trong cuộc kháng chiến chống quân Mông Nguyên lần thứ ba, vua tôi nhà Trần đã dùng kế gì để đánh giặcB. A.Phòng tuyến sông

Câu 1: Nêu khái quát về cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý và cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên thời Trần theo bảng sau:. STT Nội dung Thời

Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên của nhà Trần đều được nhân dân Cham-pa giúp

- Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông - Nguyên: Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần; Tài thao lược của các tướng sĩ mà

Câu 1(2 điểm): Hãy nêu những sự kiện tiêu biểu thể hiện tinh thần quyết tâm chống giặc ngoại xâm của quân và dân nhà Trần trong ba lần kháng chiến chống quân Mông-

Câu 5: Trình bày nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên dưới thời Trần?. Câu 6: Trình bày những nét chính về

Câu 6: Thắng lợi quân sự nào của quân dân ta trong cuộc kháng chiến chống TD Pháp có ý nghĩa bước ngoặt, mở đầu giai đoạn quân ta giành quyền chủ động chiến lược

Tìm hiểu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược