• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lý thuyết Địa Lí 7 Bài 14: Đặc điểm tự nhiên của Bắc Mỹ | Cánh diều

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lý thuyết Địa Lí 7 Bài 14: Đặc điểm tự nhiên của Bắc Mỹ | Cánh diều"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

1

Bài 14. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN BẮC MỸ I. Sự phân hóa địa hình

- Có sự phân hóa: hệ thống Coóc-đi-e ở phía tây, miền đồng bằng trung tâm, miền núi già và sơn nguyên ở phía đông

+ Hệ thống Coóc-đi-e: nhiều dãy núi chạy song song, xen giữa là các cao nguyên, bồn địa, các dãy núi có địa hình cao hiểm trở. Giàu tài nguyên khoáng sản: dầu mỏ, khí đốt, vàng, bạc,..

+ Miền đồng bằng trung tâm: tựa như một lòng máng, diên tích rộng lớn. Địa hình cao ở phía tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam. Có nhiều hồ lớn và sông dài. Tài nguyên khoáng sản giàu có và phong phú: sắt, kẽm, đồng, than, dầu mỏ, khí đốt.

+ Miền núi già và sơn nguyên: dãy núi A-pa-lat và sơn nguyên La-bra-đô. A-pa-lat là dãy núi già chạy theo hướng đông bắc-tây nam, địa hình thấp, khoáng sản nổi bật là than.

II. Sự phân hóa khí hậu - Phân hóa đa dạng.

+ Theo chiều bắc- nam khí hậu là cực và cận cực, ôn đới, cận nhiệt đới.

+ Theo chiều đông-tây, đới khí hậu ôn đới và cận nhiệt đới lại có các kiểu khí hậu.

Bản đồ khí hậu Bắc Mỹ

(2)

2 III. Đặc điểm sông, hồ

- Mạng lưới sông ngòi dày đặc phân bố tương đối đồng đều, đa số nguồn cung cấp nước hỗn hợp do mưa và do tuyết tan. Mi-xi-xi-pic Mit-xu-ri là hệ thống sông lớn nhất Bắc Mỹ, bắt nguồn từ hệ thống Coóc-đi-e và đổ ra vịnh Mê-hi-cô

- Bắc Mỹ là khu vực có nhiều hồ nhất thế giới. Hồ Lớn là hệ thống hồ lớn nhất ở Bắc Mỹ.

Một phần của Hồ Lớn ở Bắc Mĩ

IV. Đặc điểm các đới thiên nhiên - Đới lạnh

+ Gồm các đảo, quần đảo phía bắc, rìa bắc bán đảo A-la-xca và Can-na-đa.

+ Thực vật nghèo nàn chủ yếu là rêu , địa y.

+ Động vật: gấu bắc cực, tuần lộc, một số loài chim,..

(3)

3

Gấu bắc cực ở A-la-xca, Hoa Kỳ

- Đới ôn hòa:

+ Gồm miền núi phía tây, miền đồng bằng trung tâm, miền núi già và sơn nguyên phía đông.

+ Khí hậu ôn hòa, thiên nhiên đa dạng thực vật có rừng lá kim, rừng lá rộng, rừng hỗn hợp, thảo nguyên.

+ Động vật phong phú: thú ăn cỏ, thú ăn thịt, thú gặm nhấm, bò sát, các loài chim.

+ Cao nguyên Cô-lô-ra-đô và Bồn Địa Lớn có khí hậu hoang mạc và bán hoang mạc nên thực, động vật nghèo nàn.

- Đới nóng

+ Gồm phía nam bán đảo Plo-ri-đa và rìa tây nam Hoa Kỳ.

- Thực vật có rừng cận nhiệt ẩm, rừng, cây bụi lá cứng cận nhiệt địa trung hải.

- Động vật phong phú đa dạng: linh miêu, sư tử, chó sói, gấu, thỏ, …

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Bộ phận lục địa: phía tây là hệ thống núi, cao nguyên hiểm trở xen kẽ bồn địa, hoang mạc; phía đông là vùng đồi, núi thấp và những đồng bằng rộng, bằng phẳng. + Bộ

- Bắc Mỹ đang áp dụng các phương thức khai thác tài nguyên đất bền vững trong sản xuất nông nghiệp: đa canh, luân canh bảo vệ tài nguyên đất, kết hợp chăn nuôi

+ Bộ phận lục địa: phía tây là hệ thống núi, cao nguyên hiểm trở xen kẽ bồn địa, hoang mạc; phía đông là vùng đồi, núi thấp và những đồng bằng rộng, bằng phẳng.. +

ĐỌC BẢN ĐỒ- PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH CỦA TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CỦA TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ. 2.Phân tích ảnh hưởng của tài nguyên khoáng

+ Phía đông bắc và tây nam: nhiều núi và sơn nguyên + Ở giữa: đồng bằng Lưỡng Hà màu mỡ.. - Khí hậu nhiệt

+ Phần đất liền: hệ thống núi, sơn nguyên cao và các bồn địa phân bố ở nửa phía tây.. Các vùng đồi, núi thấp và đồng bằng rộng phân bố

+ Phía đông bắc: có các dãy núi cao chạy từ bờ Địa Trung Hải nối hệ thống An-pơ với hệ thống Hi-ma-lay-a, sơn nguyên Thổ Nhĩ Kì, sơn nguyên I-ran.. + Phía tây

+ Các hệ thống núi, sơn nguyên cao, hiểm trở phân bố ở phía tây Trung Quốc. + Các vùng đồi núi thấp, đồng bằng rộng và bằng phẳng phân bố ở phía đông Trung