• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lý thuyết Địa lí 8 Bài 12 (mới 2022 + Bài Tập): Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lý thuyết Địa lí 8 Bài 12 (mới 2022 + Bài Tập): Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 12: ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐÔNG Á

1. Vị trí địa lí và phạm vi khu vực Đông Nam Á - Vị trí

+ Nằm ở phía đông châu Á.

+ Tiếp giáp: khu vực Bắc Á, Trung Á, Nam Á, Đông Nam Á. Phía đông, đông nam giáp với Thái Bình Dương với các biển Đông, biển Hoa Đông, biển Hoàng Hải, biển Nhật Bản.

- Lãnh thổ Đông Á gồm 2 bộ phận

+ Phần đất liền: bao gồm Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên.

+ Phần hải đảo: gồm quần đảo Nhật Bản, đảo Đài Loan và đảo Hải Nam.

Lược đồ tự nhiên khu vực Đông Á

(2)

2. Đặc điểm tự nhiên a) Địa hình sông ngòi

* Phần đất liền:

- Địa hình đa dạng:

+ Các hệ thống núi, sơn nguyên cao, hiểm trở phân bố ở phía tây Trung Quốc.

+ Các vùng đồi núi thấp, đồng bằng rộng và bằng phẳng phân bố ở phía đông Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên.

- Sông ngòi:

+ 3 hệ thống sông lớn là sông A-mua, sông Hoàng Hà, sông Trường Giang bồi đắp thành những đồng bằng lớn.

+ Chế độ nước: nước lớn vào cuối hạ đầu thu, nước cạn vào cuối đông xuân.

Dãy Thiên Sơn ở phía Tây Trung Quốc

* Phần hải đảo: nằm trong “vành đai lửa Thái Bình Dương”, là miền núi trẻ thường có động đất và núi lửa.

b) Khí hậu và cảnh quan

(3)

- Phần hải đảo và phần phía đông lục địa có khí hậu gió mùa nên rừng bao phủ. Nhưng ngày nay, phần lớn rừng đã bị khai thác nên diện tích rừng còn rất ít.

- Phần phía tây đất liền: khí hậu khô hạn nên cảnh quan thảo nguyên khô, hoang mạc và bán hoang mạc phát triển.

Phú Sĩ - Ngọn núi lửa cao nhất ở Nhật Bản (3776)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Có sự phân hóa: hệ thống Coóc-đi-e ở phía tây, miền đồng bằng trung tâm, miền núi già và sơn nguyên ở phía đông.. + Hệ thống Coóc-đi-e: nhiều dãy núi chạy song

+ Bộ phận lục địa: phía tây là hệ thống núi, cao nguyên hiểm trở xen kẽ bồn địa, hoang mạc; phía đông là vùng đồi, núi thấp và những đồng bằng rộng, bằng phẳng.. +

+ Phần đất liền: hệ thống núi, sơn nguyên cao và các bồn địa phân bố ở nửa phía tây.. Các vùng đồi, núi thấp và đồng bằng rộng phân bố

Câu 1 trang 43 SGK Địa lí 8: Em hãy nêu những đặc điểm khác nhau về địa hình giữa phần đất liền và phần hải đảo của khu vực Đông Á?.

+ Phía đông bắc: có các dãy núi cao chạy từ bờ Địa Trung Hải nối hệ thống An-pơ với hệ thống Hi-ma-lay-a, sơn nguyên Thổ Nhĩ Kì, sơn nguyên I-ran.. + Phía tây

+ Sườn phía nam đón gió mùa tây nam nên có mưa nhiều, sườn bắc mưa ít, độ cao trên 4500m là đới băng tuyết vĩnh cửu.. + Sườn phía bắc chắn gió mùa đông bắc

CƠ CẤU TỔNG SẢN PHẨM TRONG NƯỚC (GDP) PHÂN THEO NGÀNH KINH TẾ CỦA MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG NAM Á QUA CÁC NĂM (Đơn vị: %).. - Hiện nay, một số số nước trong khu vực

- Vị trí: Nằm giữa sông Hồng và sông Cả. - Đặc điểm: vùng có địa hình cao nhất cả nước với các dải núi cao, sơn nguyên đá vôi hiểm trở nằm song song và kéo dài.. Hoang