• Không có kết quả nào được tìm thấy

1 (2)Câu 5: Địa hình phía tây và phía đông phần đất liền của Trung Quốc khác nhau như thế nào

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "1 (2)Câu 5: Địa hình phía tây và phía đông phần đất liền của Trung Quốc khác nhau như thế nào"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Họ và tên:...

Lớp:... KIỂM TRA HỌC KÌ MÔN ĐỊA LÍ LỚP 8 Thời gian: 45 phút

Điểm Lời phê của giáo viên

Câu 1: Kể tên các sông lớn và nêu đặc điểm sông ngòi khu vực Bắc Á?

...

...

...

...

...

...

Câu 2: Em hãy cho biết, tại sao Nhật Bản lại trở thành nước sớm phát triển nhất của châu Á?

...

...

...

...

...

...

Câu 3: Nêu những thành tựu về nông nghiệp của các nước châu Á được biểu hiện như thế nào?

...

...

...

...

...

...

...

Câu 4: Nam Á có mấy miền địa hình? Nêu đặc điểm địa hình của các miền trên?

...

...

...

...

...

...

...

...

...,,...

1

(2)

Câu 5: Địa hình phía tây và phía đông phần đất liền của Trung Quốc khác nhau như thế nào?

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

(3)

HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1: (2,0 điểm)

Kể tên các sông lớn và nêu đặc điểm sông ngòi khu vực Bắc Á?

- Sông A Mua, Sông Hoàng Hà, Sông Trường Giang (0,5 điểm) - Nguồn nước dồi dào

- Thủy chế phân thành hai mùa, nước lớn về cuối hạ đầu thu, nước cạn vào cuối đông đầu xuân (1,5 điểm) Câu 2: (1,5 điểm)

Em hãy cho biết, tại sao Nhật Bản lại trở thành nước sớm phát triển nhất của châu Á?

- Nhờ thực hiện cuộc cải cách "Minh trị" (0,5 điểm) - Mở rộng quan hệ với các nước phương tây, xóa bỏ lỗi thời của chế độ phong kiến,

thực hiện cải cách đường lối phát triển kinh tế, tạo điều kiện cho nền kinh tế Nhật Bản phát triển nhanh chóng (1,0 điểm) Câu 3: (2,5 điểm)

Nêu những thành tựu về nông nghiệp của các nước châu Á được biểu hiện như thế nào?

- Sản xuất lương thực giũ vai trò quan trọng nhất (1,0 điểm) - Lúa gạo chiếm: 93 % sản lượng thế giới

- Lúa mì chiếm: 39 % sản lượng thế giới (0,75 điểm) - Trung Quốc và Ấn Độ là những nước sản xuất nhiều lúa gạo

- Thái Lan và Việt Nam đứng thứ nhất và thứ hai thế giới về sản xuất lúa gạo

(0,75 điểm)

Câu 4: (2,5 điểm)

Nam Á có mấy miền địa hình? Nêu đặc điểm địa hình của các miền trên?

- Phía bắc: là hệ thống núi Hi-Ma-Lay-A hùng vĩ chạy theo hướng Tây Bắc- Đông Nam dài gần: 2600 km, rộng trung bình: 320-400 km (1,0 điểm) - Giữa là đồng bằng Ấn Hẳng rộng và bằng phẳng (0,5 điểm) - Phía Nam là sơn nguyên Đê Can tương đối thấp và bằng phẳng. Hai rìa phía tây

và phía đông là hai dãy Gát Tây và Gát Đông (1,0 điểm) -

Câu 5: (1,5 điểm)

Địa hình phía tây và phía đông phần đất liền của Trung Quốc khác nhau như thế nào?

* Phía Tây: (1,0 điểm) - Núi cao hiểm trở, Cao nguyên đồ sộ

- Bồn địa cao

*Phía Đông: (0,5 điểm)

(4)

- Vùng đồi núi thấp xen đồng bằng màu mỡ

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Có sự phân hóa: hệ thống Coóc-đi-e ở phía tây, miền đồng bằng trung tâm, miền núi già và sơn nguyên ở phía đông.. + Hệ thống Coóc-đi-e: nhiều dãy núi chạy song

+ Bộ phận lục địa: phía tây là hệ thống núi, cao nguyên hiểm trở xen kẽ bồn địa, hoang mạc; phía đông là vùng đồi, núi thấp và những đồng bằng rộng, bằng phẳng.. +

Phần lớn khu vực này thuộc đới ôn hòa, ở phía Nam có khí hậu cận nhiệt đới, phía đông phần lục địa và phần hải đảo chịu ảnh hưởng gió mùa.. - Phần đất liền: gồm

Dựa vào tập bản đồ trang 16 em hãy kể tên các đồng bằng, sơn nguyên, cao nguyên, dãy núi. Dựa vào tập bản đồ trang 18 em hãy kể tên các đô thị có

+ Phần đất liền: hệ thống núi, sơn nguyên cao và các bồn địa phân bố ở nửa phía tây.. Các vùng đồi, núi thấp và đồng bằng rộng phân bố

+ Các hệ thống núi, sơn nguyên cao, hiểm trở phân bố ở phía tây Trung Quốc. + Các vùng đồi núi thấp, đồng bằng rộng và bằng phẳng phân bố ở phía đông Trung

Người Kinh sống dọc ven biển phía đông, mật độ dân số cao, tập trung ở các thành phố, thị xã; vùng gò đồi, vùng núi phía tây là nơi cư trú của người dân tộc ít

- Địa hình: các tỉnh đều có địa hình núi, gò ở phía Tây, đồng bằng hẹp ở phía Đông bị chia cắt bởi nhiều dãy núi đâm ngang sát biển, bờ biển khúc khuỷu có nhiều