• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 10: 102%20(2)

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 10: 102%20(2)"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG THCS GIA THỤY TỔ HÓA - SINH – ĐỊA

Năm học 2019 - 2020

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN : ĐỊA LÍ 8

Tuần 17 : Tiết 17 Thời gian 45 phút Ngày kiểm tra: 3/12/2019.

I. Trắc nghiệm (5 điểm)

Tô vào phiếu bài làm chữ cái đầu câu trả lời đúng cho những câu sau.

Câu 1: Hệ thống núi Hi-ma-lay-a chạy theo hướng nào?

A. Tây Bắc - Đông Nam. B. Tây - Đông.

C. Tây Nam - Đông Bắc. D. Bắc - Nam

Câu 2: Nhân tố nào ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân hóa khí hậu Nam Á?

A. Cảnh quan B. Vị trí địa lí. C. Độ cao. D. Địa hình.

Câu 3: Giá trị sản lượng công nghiệp của Ấn Độ đứng hàng thứ mấy trên thế giới?

A. 8 B. 6 C. 12 D. 10

Câu 4: Đông Á không tiếp giáp với biển nào?

A. Hoàng Hải. B. Hoa Đông. C. Nhật Bản. D. A rap.

Câu 5: Sơn nguyên Đê-can có địa hình tương đối:

A. thấp hơn mực nước biển B. cao và bằng phẳng.

C. thấp và bằng phẳng. D. cao và nhiều núi.

Câu 6: Phần đất liền khu vực Đông Á bao gồm các nước nào?

A. Trung Quốc và quần đảo Nhật Bản.

B. Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên.

C. Trung Quốc, đảo Hải Nam và bán đảo Triều Tiên.

D. Trung Quốc, Triều Tiên, Hàn Quốc

Câu 7: Khu vực Nam Á nằm trong đới khí hậu nào?

A. Xích đạo. B. Ôn đới.

C. Hàn đới D. Nhiệt đới.

Câu 8: Các sông nào thuộc hệ thống sông lớn của Nam Á?

A. Hoàng Hà, A mu. B. Mê Công, sông Hồng C. Sông Trường Giang, A mua D. Sông Ấn, sông Hằng

Câu 9: Ý nào dưới đây không phải là trở ngại lớn ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế của các nước Nam Á?

A. Dân cư phân bố không đều

B. Quá trình đô hộ kéo dài gần 200 năm của Anh C. Giành được độc lập sau năm 1947

D. Mâu thuẫn, xung đột sắc tộc, tôn giáo trong khu vực

Câu 10: Phần đất liền của Đông Á chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích lãnh thổ?

A. 60,2%. B. 90%. C. 72,5%. D. 83,7%

Câu 11: Dân cư Nam Á chủ yếu theo tôn giáo nào?

A. Thiên chúa giáo, Hồi giáo B. Ấn Độ giáo, Thiên Chúa giáo C. Ấn Độ giáo, Phật giáo D. Ấn Độ giáo, Hồi giáo

Câu 12: Sản xuất sinh hoạt và đời sống của người dân ở Nam Á chịu ảnh hưởng của A. vị trí địa lí B. địa hình. C. nhịp điệu gió mùa D. chế độ nước sông Câu 13: Vùng có nhiều động đất, núi lửa hoạt động ở Đông Á là

A. phía tây của Đông Á. B. vùng hải đảo.

C. phía nam của Đông Á. D. phía đông của Đông Á.

Trang 1/2 - Mã đề 102

102

(2)

Câu 14: Quốc gia nào ở Nam Á có nền kinh tế phát triển nhất?

A. Pa-ki-xtan B. Nê-pan C. Ấn Độ D. Băng-la-đét Câu 15: Tính từ Bắc đến Nam, Nam Á có các dạng địa hình:

A. núi cao, đồng bằng, sơn nguyên B. sơn nguyên, đồng bằng, núi cao C. núi cao, sơn nguyên, đồng bằng D. đồng bằng, sơn nguyên, núi cao Câu 16: Quốc gia có diện tích lớn nhất ở Đông Á và Nam Á là

A. Trung Quốc và Ấn Độ B. Nhật Bản và Ấn Độ C. Trung Quốc và Ma-đi-vơ D. Hàn Quốc và Pa-kis-tan Câu 17: Đồng bằng nào không thuộc khu vực Đông Á?

A. Hoa Bắc B. Hoa Trung

C. Lưỡng Hà D. Tùng Hoa

Câu 18: Hoạt động kinh tế chủ yếu của các quốc gia Nam Á là A. công ngiệp khai thác dầu mỏ B. du lịch sinh thái C. công nghiệp cơ khí, điện tử D. sản xuất nông nghiệp Câu 19: Sự phân bố lượng mưa ở khu vực Nam Á phụ thuộc vào

A. hướng chảy của các con sông

B. vị trí gần hay xa biển, hướng gió và độ cao địa hình C. vị trí gần hay xa xích đạo

D. hình dạng của khu vực và đường bờ biển cắt xẻ ít hay nhiều Câu 20: Địa hình của nửa Đông - Đông Á là:

A. đồi núi thấp, đồng bằng rộng lớn B. hệ thống núi sơn nguyên cao, hiểm trở C. đồi núi thấp xen kẽ sơn nguyên D. đồng bằng rộng lớn xen núi cao II: Tự luận (5 điểm)

Câu 1: (2 điểm) Trình bày đặc điểm dân cư, kinh tế chính trị của Tây Nam Á.

Câu 2: (2 điểm) Chứng minh trình độ phát triển không đều giữa các nước và vùng lãnh thổ ở châu Á.

Câu 3: (1 điểm) Cho bảng số liệu sau:

Quốc gia Nhật Bản Trung Quốc Việt Nam Lào

Dân số (người) 126890000 1399980000 97003434 7123200

Tổng thu nhập (tỉ USD)

5749 27449 707,620 49,214

- Tính bình quân thu nhập theo đầu người các quốc gia trên.

--- HẾT ---

Trang 2/2 - Mã đề 102

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Bộ phận lục địa: phía tây là hệ thống núi, cao nguyên hiểm trở xen kẽ bồn địa, hoang mạc; phía đông là vùng đồi, núi thấp và những đồng bằng rộng, bằng phẳng.. +

• Rễ cây có khả năng giữ đất, thực vật làm giảm lực cản của sóng khi đánh vào bờ làm hạn chế sự sạt lở của đất ven sông, biển. → Thực vật nhờ có hệ rễ giữ đất, tán cây

Câu 7: Địa danh nào sau đây đúng với tên gọi của vùng núi có các bộ phận: phía đông là dãy núi cao, đồ sộ; phía tây là các dãy núi trung bình; ở giữa là các dãy núi

- Hướng nghiêng chung của địa hình là Tây Bắc- Đông Nam, nên phần lớn sông ngòi nước ta bắt nguồn từ khu vực núi phía Tây và Tây Bắc và đổ ra biển Đông (dẫn

a- Câu chuyện về con rồng lửa trên đất tây Nguyên b- Câu chuyện về con rồng nước trên đất Tây Nguyên c- Câu chuyện về hai con rồng trên đất Tây Nguyên II- Bài tập về

Sự phân hóa khí hậu giữa sườn đông và sườn tây dãy An-đet Câu 3: Phía Đông của Bắc Mĩ gồm.. đồng bằng rộng

Thần hô mưa, gọi gió làm thành dông bão rung chuyển cả đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh.Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên

Kết quả mô phỏng cho thấy: Chế độ thủy động lực vùng cửa sông Đà Nông biến động mạnh trong mùa gió Đông Bắc, ít biến động trong mùa gió Tây Nam, tốc độ dòng chảy trong mùa gió Đông