• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 1: phuong_s6_bai_9_cac_loai_re_cac_mien_cua_re_239201911

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 1: phuong_s6_bai_9_cac_loai_re_cac_mien_cua_re_239201911"

Copied!
22
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Chào mừng các thầy cô về dự giờ

tiết học lớp 6A6

Giáo viên thực hiện: Bùi Thị Phương

(2)

SƠ ĐỒ CÂY CÓ HOA

Hãy kể tên các bộ phận của cây có hoa?

Cho biết chúng thuộc cơ quan nào của cây?

Rễ

Thân

Hạt

Quả

Hoa

quan

sinh dưỡng

quan

sinh

sản

(3)
(4)

CHƯƠNG II. RỄ

BÀI 9: CÁC LOẠI CỦA

RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ

(5)

Rễ

Thân

Hoa

Quả Hạt

quan sinh dưỡng

quan sinh sản

SƠ ĐỒ CÂY CÓ HOA

Rễ thuộc cơ quan sinh dưỡng của cây.

Vai trò của rễ:

+ Hút nước và muối khoáng hòa tan + Giữ cho cây mọc được trên đất

Rễ có những vai trò gì đối

với cây?

Bài 9: CÁC LOẠI RỄ, CÁC MIỀN CỦA RỄ

Nước

Muối khoáng

Rễ thuộc cơ quan nào của cây?

(6)

Bài 9: Các loại rễ , các miền của rễ

I. Các loại rễ

► Quan sát và thực hiện yêu cầu sau:

+ Đặt mẫu vật đã chuẩn bị lên khay

+ Quan sát các đặc điểm rễ cây và kết hợp

hình 9.1 sgk. Hãy phân chia mẫu rễ thành 2

loại và điền vào phiếu học tập. (5p)

(7)

Hình ảnh một số mẫu vật và phiếu học tập

RAU DỀN HÀNH TA TỎI TÂY RAU MÙI

STT NHÓM A B

1 Tên cây

2 Đặc điểm

3 Loại rễ

(8)

Kết quả phân nhóm rễ

STT Nhóm A B

1

Tên cây Rau dền, rau

mùi, rau cải Hành ta, tỏi tây

2

Đặc điểm Có 1 rễ to, khỏe đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên, từ rễ con mọc ra nhiều rễ nhỏ hơn

Gồm nhiều rễ

con dài gần bằng nhau, mọc tỏa ra từ gốc thân thành chùm

3

Loại rễ Rễ cọc Rễ chùm

(9)

* Tiếp tục quan sát và thực hiện :

- Lấy một cây của nhóm A và một cây nhóm B. Quan sát, nhận xét, rút ra đặc điểm chung từng loại rễ

(10)

I. Các loại rễ

Bài 9: CÁC LOẠI RỄ - CÁC MIỀN CỦA RỄ

Rễ cọc Rễ chùm

Rễ cái

Rễ con

Gốc thân

(11)

* Điền vào chỗ trống các câu sau bằng

cách chọn từ thích hợp trong các từ: rễ

cọc, rễ chùm.

- Có hai loại rễ chính:

(1)...……….. và (2) ………

- (3) ………….. có rễ cái to khỏe, đâm sâu xuống đất và nhiều rễ con mọc xiên. Từ các rễ con lại mọc ra nhiều rễ bé hơn

nữa.

- (4) .…………..gồm nhiều rễ con, dài gần bằng nhau, thường mọc tỏa ra từ gốc thân thành một chùm.

rễ cọc rễ chùm

Rễ chùm Rễ cọc

(12)

Bài 9: CÁC LOẠI RỄ - CÁC MIỀN CỦA RỄ

I. Các loại rễ

Hãy quan sát H.9.2, xác định cây có rễ cọc, cây có rễ chùm

+ Cây có rễ cọc:

+ Cây có rễ chùm:

2 3 5

1 4

(2)cây bưởi, (3)cây cải, (5)cây hồng xiêm (1)cây tỏi tây, (4)cây lúa

(13)

Có phải tất cả rễ cây đều mọc ở dưới đất?

Rễ bám vào giàn,

giúp cây leo lên

Rễ chống xuống đất

giúp cây đứng

vững

Cây đa

Cây vạn niên thanh

(14)

Bài 9: Các loại rễ , các miền của rễ

I/ Các loại rễ

II/ Các miền của rễ:

H 9.2: CÁC MIỀN CỦA RỄ

Miền trưởng thành Miền hút

Miền sinh trưởng Miền chóp rễ

Quan sát hình 9.3 và cho biết

tên các miền của Rễ cây ?

(15)

Miền trưởng thành

Miền hút

Miền sinh trưởng Miền chóp rễ

Nêu đặc điểm và chức năng

của từng miền?

Lông hút

(16)

Tên miền của rễ Đặc điểm Chức năng

Miền trưởng thành

Miền hút

Miền sinh trưởng

Miền chóp rễ

Bài 9: CÁC LOẠI RỄ - CÁC MIỀN CỦA RỄ

I. Các loại rễ

II/ Các miền của rễ:

Có các lông hút

Dẫn truyền Hấp thụ nước, muối khoáng Có TB mô

phân sinh có khả năng phân chia

Làm cho rễ dài ra

Có các TB có

vách dày Che chở cho đầu rễ

Có các mạch dẫn

(17)

Trong 4 miền của rễ, miền nào là quan trọng nhất ? Vì sao?

Trong 4 miền của rễ, miền quan trọng nhất là miền hút vì: miền hút hấp thụ nước và muối khoáng hòa tan trong đất để nuôi cây.

(18)

Một số cây không có lông hút

(19)

Thực vật giúp giữ đất, chống xói mòn

• Khi mưa, nước mưa rơi xuống lá cây, tán cây, thân cây làm giảm lực chảy của dòng nước.

Dẫn đến làm giảm hiện tượng xói mòn của đất.

• Rễ cây có khả năng giữ đất, thực vật làm giảm lực cản của sóng khi đánh vào bờ làm hạn chế sự sạt lở của đất ven sông, biển

→ Thực vật nhờ có hệ rễ giữ đất, tán cây cản sức nước chảy nên có vai trò trong việc giữ đất,

chống xói mòn.

(20)

Biện pháp

 Trồng cây gây rừng

 Tuyên truyền, vận động người dân không chặt phá rừng bừa bãi

 Bảo vệ rừng đầu nguồn

(21)

Câu 1: Nhóm có toàn các cây có rễ chùm là A. Cây: lúa, hành, ngô, dừa

B. Cây: tre, lúa, dừa, cam

C. Cây: mía, cà chua, lạc, nhãn D. Cây: chanh, tỏi tây, lúa, ngô

Câu 2: Nhóm có toàn các cây có rễ cọc là A. Cây: xoài, dừa, đậu, hoa hồng

B. Cây: bưởi, cải, hành, dừa C. Cây: mít, táo, lạc, nhãn

D. Cây: tre, dừa, lúa, ngô Chọn câu trả lời đúng:

(22)

► Dặn dò:

- Làm bài tập sgk

- Tìm hiểu trước bài 10: cấu tạo

miền hút của rễ.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Nếu đất có độ chua nhiều, đất sét ta phải làm gì để đạt yêu cầu gieo trồng.. Phải cải

Đất đá ong: Nước và muối khoáng trong đất ít (do khả năng giữ nước kém)  Sự hút nước của rễ khó

Từ đường cong hút dính các thông số thể hiện đặc trưng cho đường cong này được xác định bao gồm: giá trị lực hút dính tại thời điểm không khí bắt đầu xâm nhập vào mẫu

Kết quả nghiên cứu các mẫu đất ở 06 vườn cam có thời gian canh tác từ 3, 7, 12, 15, 21 và 23 năm sử dụng quá nhiều phân bón và hóa chất đã chỉ ra nhiều yếu tố giới

Người dân nơi đây sống bao bọc bởi rừng, cộng với những khó khăn như đã trình bày ở trên thì việc sử dụng cây thuốc lấy từ rừng là điều tất yếu, điều này đã giúp cho

- Hạn toàn diện: Không khí + đất, sự mất nước do không khí làm nước trong lá giảm, nồng độ dịch bào tăng.. Sức hút nước từ rễ của cây cũng tăng nhưng lượng nước trong

Kết quả nghiên cứu đã cho thấy vật liệu polyacrylamit (PAM) có khả năng chống xói mòn, bạc màu đất, làm tăng năng suất cây trồng cho các vùng đất dốc.. Sử dụng vật

Nghiên cứu này đã chỉ ra sự có mặt của flavonoid trong dịch chiết toàn phần và các phân đoạn dịch chiết từ cây Nở ngày đất thông qua kết quả định