• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 5: hdhtchudethang11-dia-11_1711202110

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 5: hdhtchudethang11-dia-11_1711202110"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

tTRƯỜNG THPT CNK TDTT NGUYỄN THỊ ĐỊNH

HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC TẬP MÔN: ĐỊA LÍ 11

---o0o---

Thời gian trong tháng 11, 12/2021

Tuần học Tên bài/ chủ đề Các vấn đề tìm hiểu Ghi chú

Tuần 10 8/11 –

13/11

Bài 6: Hợp chúng quốc Hoa Kì (tiết 1)

Tự nhiên và dân cư

1. Kiến thức:

- Trình bày được đặc điểm vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Hoa Kì.

- Trình bày được đặc điểm tự nhiên, các loại tài nguyên thiên nhiên của vùng Alaxca và Haoai.

- Đặc điểm dân cư của Hoa Kì và ảnh hưởng của chúng đối với phát triển kinh tế.

2. Kĩ năng:

- Xác định trên bản đồ vị trí, lãnh thổ Hoa Kì và các vùng tự nhiên của Hoa Kì.

- Phân tích các hình 6.1 và hình 6.3 để tìm ra được các đặc điểm về tự nhiên và dân cư của Hoa Kì.

- Phân tích, rút ra kết luận về dân số Hoa Kì qua bảng 6.1 và 6.2.

- Xem SGK điện tử Đại lí 11 trên:

hanhtrangso.nxbgd.vn

- Dựa vào hình 6.1 SGK trang 37 và hiểu biết của bản thân, cho biết vị trí địa lí của Hoa Kì có thuận lợi gì cho phát triển kinh tế?

- Dựa vào bảng 6.2 SGK trang 39 và hiểu biết của bản thân nêu những biểu hiện của xu hướng già hóa dân số Hoa Kì?

- Dựa vào bảng 6.3 SGK trang 40 và hiểu biết của bản thân, nhận xét sự phân bố dân cư Hoa Kì?

- Làm bài tập 1, 2 trong SGK 40

- Gởi kèm nội dung chính phần cuối phiếu học tập

Tuần 11 15/11 –

Bài 6: Hợp chúng quốc Hoa Kì (tiết 2)

Kinh tế

1. Kiến thức:

- Nắm được Hoa Kì có nền KT quy mô lớn và đặc điểm các ngành KT: CN và dịch vụ.

- Xem SGK điện tử Đại lí 11 trên:

hanhtrangso.nxbgd.vn

- Dựa vào bảng 6.3 SGK trang 41 và hiểu biết của bản

(2)

20/11

- Nhận thức được các xu hướng thay đổi cơ cấu ngành, cơ cấu lãnh thổ và nguyên nhân của sự thay đổi.

2. Kĩ năng:

Phân tích số liệu thống kê để so sánh giữa Hoa Kì với các châu lục, quốc gia khác; so sánh giữa các ngành KT của Hoa Kì.

thân: hãy so sánh GDP của Hoa Kì với Thế giới và một số châu lục?

- Làm bài tập 1, 2, 3 trong SGK trang 44

- Gởi kèm nội dung chính phần cuối phiếu học tập

Tuần 4 22/11 – 27/11

Bài 7: Liên minh châu Âu (EU) Tiết 1: EU- Liên minh khu vực lớn

trên thế giới

1. Kiến thức:

- Trình bày được lí do hình thành: Quy mô, vị trí, của EU và biểu hiện của mối liên kết toàn diện giữa các nước EU.

- Chứng minh được EU là trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới.

- Nêu sự khác biệt về không gian kinh tế ở EU.

2. Kĩ năng:

Phân tích được các bảng số liệu, sơ đồ, lược đồ có trong SGK.

- Xem SGK điện tử Đại lí 11 trên:

hanhtrangso.nxbgd.vn

- Dựa vào bảng 7.2 SGK trang 48 và hiểu biết của bản thân: xác định các nước gia nhập EU đến các năm 1995, 2004?

- Dựa vào hình 7.3 SGK trang 48: trình bày những liên minh, hợp tác chính của EU?

- Phân tích hình 7.4 để thấy rõ cơ cấu tổ chức và hoạt động của các cơ quan đầu não EU?

- Dựa vào bảng 7.1 so sánh vị thế kinh tế EU với Hoa Kì và Nhật Bản?

- Làm bài tập 1, 2 trong SGK trang 50.

- Gởi kèm nội dung chính phần cuối phiếu học tập

Tuần 5 29/11 –

Bài 7: Liên minh châu Âu (EU)

1. Kiến thức:

- Trình bày được nội dung ý nghĩa của việc hình

- Xem SGK điện tử Đại lí 11 trên:

hanhtrangso.nxbgd.vn

(3)

4/12

Tiết 2: EU- Hợp tác liên kết để cùng phát triển

thành thị trường chung châu Âu và việc sử dụng đồng tiền chung Ơ-rô.

- Chứng minh được rằng sự hợp tác liên kết của các nước thành viên EU là đã đem lại những lợi ích kinh tế to lớn cho các nước thành viên EU.

2. Kĩ năng:

- Biết khai thác thông tin từ lược đồ, hình vẽ có trong bài.

- Phân tích được nội dung lược đồ: hợp tác sản xuất máy bay E-bớt.

- Hãy phân tích nội dung và lợi ích của bốn mặt tự do lưu thông trong EU?

- Vì sao có thể nói việc ra đời đồng tiền chung Ơ rô là bước tiến mới của sự liên kết?

- Các nước EU đã hợp tác với nhau như thế nào trong lĩnh vực vè giao thông vận tải?

- Làm bài tập 1, 2, 3 trong SGK 55.

- Gởi kèm nội dung chính phần cuối phiếu học tập

Bài 6: Hợp chúng quốc Hoa Kì Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và xã hội I. Lãnh thổ và vị trí địa lí:

1. Lãnh thổ:

- Phần rộng lớn ở trung tâm Bắc Mĩ, bán đảo A-la-xca và quần đảo Ha-oai.

- Phần trung tâm:

+ Khu vực rộng lớn, cân đối, hơn 8 triệu km2

+ Tự nhiên thay đổi từ Nam  Bắc, từ ven biển vào nội địa.

2. Vị trí địa lí:

- Nằm ở bán cầu Tây.

- Nằm giữa Đại Tây Dương và Thái Bình Dương.

- Giáp Ca-na-da và khu vực Mĩ Latinh.

(4)

II. Điều kiện tự nhiên:

1. Phần lãnh thổ Hoa Kì nằm ở trung tâm Bắc Mĩ phân hóa thành 3 vùng tự nhiên: (HS tự học) 2. Alaxca và Haoai:

- Alaxca: đồi núi, giàu dầu khí.

- Haoai: tiềm năng về hải sản và du lịch.

III. Dân cư:

1. Gia tăng dân số:

- Số dân đông thứ ba thế giới.

- Tăng nhanh, chủ yếu do nhập cư  đem lại tri thức, nguồn vốn, lực lượng lao động lớn.

- Có xu hướng già hóa.

2. Thành phần dân cư:

Đa dạng, nguồn gốc: Âu, Phi; Á và Mĩ Latinh tăng mạnh; bản địa 3 triệu người.

3. Phân bố dân cư:

- Phân bố không đều: đông đúc ở vùng Đông Bắc, ven biển và đại dương; thưa thớt ở vùng trung tâm và vùng núi hiểm trở phía Tây.

- Xu hướng di chuyển từ Đông Bắc về phía Nam và ven bờ Thái Bình Dương.

- Dân thành thị chiếm 79% (2004).

- 91,8% dân tập trung ở các thành phố vừa và nhỏ  hạn chế những mặt tiêu cực của đô thị hóa.

Bài 6: Hợp chúng quốc Hoa Kì Tiết 2: Kinh tế

I. Quy mô nền kinh tế:

- Giữ vị trí đứng đầu thế giới từ 1890 đến nay.

- GDP: 11667, 5 tỉ USD (> ¼ thế giới).

(5)

- GDP/người: 39.739.000 USD.

II. Các ngành kinh tế:

1. Dịch vụ:

a/. Ngoại thương:

- Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu: 2344,2 tỉ USD (2004).

- Thường xuyên nhập siêu.

b/. Giao thông vận tải:

- Hiện đại nhất thế giới.

- Nhiều sân bay nhất thế giới.

- Vận tải biển và đường ống cũng rất phát triển.

c/. Các ngành tài chính, TTLL, du lịch:

- Tài chính: có mặt khắp thế giới  nguồn thu lớn và nhiều lợi thế.

- TTLL: hiện đại, thiết lập hệ thống định vị toàn cầu.

- Du lịch: phát triển mạnh.

2. Công nghiệp:

- Tạo nguồn hàng xuất khẩu chủ yếu.

- Gồm 3 nhóm ngành: công nghiệp chế biến, công nghiệp điện lực và công nghiệp khai khoáng.

- Thay đổi cơ cấu ngành: giảm tỉ trọng ngành dệt, luyện kim…, tăng tỉ trọng ngành điện tử, hàng không – vũ trụ…

- Thay đổi về phân bố: chuyển từ vùng Đông Bắc xuống vùng phía Nam và ven TBD.

3. Nông nghiệp: (HS tự học)

Bài 7: Liên minh châu Âu (EU)

Tiết 1: EU – Liên minh khu vực lớn trên thế giới

(6)

I. Quá trình hình thành và phát triển:

1. Sự ra đời và phát triển:

- Số lượng các thành viên tăng liên tục. Năm 1957: 6 thành viên, đến năm 2007 là 27 thành viên.

- EU được mở rộng theo các hướng khác nhau của không gian địa lí.

- Mức độ liên kết thống nhất ngày càng cao.

2. Mục đích và thể chế: (HS tự học) II. Vị thế của EU trong nền KT thế giới:

1. Trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới:

- EU là một trong 3 trung tâm KT lớn nhất thế giới.

- EU đứng đầu TG về GDP (12690,5 tỉ USD - 2004).

- Dân số chỉ chiếm 7,1% thế giới nhưng chiếm 31% tổng GDP của thế giới và tiêu thụ 19% năng lượng của thế giới (2004).

2. Tổ chức thương mại hàng đầu thế giới:

- EU đang dẫn đầu thế giới về thương mại.

- Tỉ trọng của EU trong xuất khẩu của thế giới (37,7%) và tỉ trọng xuất khẩu trong GDP của EU (26,5%) đều đứng đầu thế giới, vượt xa Hoa Kì, Nhật Bản.

- EU là bạn hàng lớn nhất của các nước đang phát triển.

Bài 7: Liên minh châu Âu (EU)

Tiết 2: EU – Hợp tác, liên kết, để cùng phát triển I. Thị trường chung châu Âu:

1. Tự do lưu thông:

EU thiết lập thị trường chung châu Âu từ 01/01/1993.

(7)

* Bốn mặt tự do lưu thông là:

+ Tự do di chuyển.

+ Tự do lưu thông dịch vụ.

+ Tự do lưu thông hàng hóa.

+ Tự do lưu thông tiền vốn.

2. Euro (ơ-rô) – Đồng tiền chung của EU:

- Được sử dụng từ năm 1999 đến nay.

- Lợi thế:

+ Nâng cao sức cạnh tranh của thị trường chung châu Âu.

+ Xóa bỏ rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ.

+ Tạo thuận lợi cho việc chuyển giao vốn trong EU.

+ Đơn giản hóa công tác kế toán của các doanh nghiệp đa quốc gia.

II. Hợp tác trong sản xuất và dịch vụ:

1. Sản xuất máy bay E-bớt:

- Trụ sở: Tu-lu-dơ (Pháp).

- Cạnh tranh có hiệu quả với các hãng chế tạo máy bay hàng đầu của Hoa Kì.

2. Đường hầm giao thông dưới biển Măng-sơ:

- Hoàn thành năm 1994.

- Vận chuyển hàng hóa thuận lợi từ Anh sang lục địa châu Âu và ngược lại.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Bộ phận lục địa: phía tây là hệ thống núi, cao nguyên hiểm trở xen kẽ bồn địa, hoang mạc; phía đông là vùng đồi, núi thấp và những đồng bằng rộng, bằng phẳng.. +

+ Phía Bắc giáp biển Ca-xpi và biển Đen; phía Tây giáp biển Địa Trung Hải và biển Đỏ; phía Tây Nam giáp vịnh Pec-xích và biển A-rap.. + Phía Bắc giáp khu vực Trung

Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở các đồng bằng, ven biển và thưa thớt ở vùng núi.. Khoảng ¾ dân số nước ta sống ở

Người Kinh sống dọc ven biển phía đông, mật độ dân số cao, tập trung ở các thành phố, thị xã; vùng gò đồi, vùng núi phía tây là nơi cư trú của người dân tộc ít

- Phân bố dân cư không đều giữa đồng bằng và miền núi, thành thị và nông thôn + Dân cư tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng ven biển phía Đông, chủ yếu là người

Nhận định nào dưới đây không phải là thế mạnh của vùng đồng bằng ven biển phía Đông của Bắc Trung Bộ?.?. Sản xuất lương thực, cây công

- Bước đầu đã hình thành một không gian kinh tế hiệu quả cao, phát huy được vị trí hạt nhân (trung tâm kinh tế) của các vùng; đồng thời đảm bảo tốt việc kết hợp

BIỂN ĐÔNG TRONG TƢƠNG LAI Trung Quốc có tranh chấp chủ quyền biển đảo với nhiều nƣớc xung quanh khu vực biển Đông và theo cái cách mà Trung Quốc thiết lập và thực thi