• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài: Nhân hoá. Luyện từ và câu | Tiểu học Phan Đình Giót

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài: Nhân hoá. Luyện từ và câu | Tiểu học Phan Đình Giót"

Copied!
20
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Giáo viên:

(2)

Đọc đoạn thơ sau và viết vào chỗ trống trong bảng:

Đồng làng vương chút heo may

Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim Hạt mưa mải miết trốn tìm

Cây đào trước cửa lim dim mắt cười

Đỗ Quang Huỳnh Bài 1

Sự vật được nhân hóa

Nhân hóa bằng các từ ngữ chỉ người, bộ phận của người

Nhân hóa bằng các từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người

(3)

Đồng làng vương chút heo may

Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim Hạt mưa mải miết trốn tìm

Cây đào trước cửa lim dim mắt cười

Đỗ Quang Huỳnh Sự vật được

nhân hóa

Nhân hóa bằng các từ ngữ chỉ người, bộ phận của người

Nhân hóa bằng các từ ngữ chỉ hoạt

động, đặc điểm của người

Mầm cây Hạt mưa Cây đào

tỉnh giấc

mải miết, trốn tìm lim dim, cười

mắt

(4)

nh©n ho¸

Gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật … bằng

những từ ngữ được dùng để gọi hoặc tả con người Dùng

Những từ vốn gọi người

để gọi vật

Trò truyện, xưng hô

với vật

như với người C¸c kiÓu

nh©n hãa

Dùng những từ

chỉ bộ phận, hoạt động, đặc điểm của người

để chỉ vật.

(5)

Kem đánh răng

(6)

KÑo kÐo

(7)

¤ t«

(8)

La bµn

(9)

Học hành

(10)

Tñ l¹nh

(11)

Bài 2: Xem đoạn

nhạc và điền vào ô

trống sau:

(12)

Sự vật được nhân hóa

Nhân hóa bằng các từ

ngữ chỉ người, bộ

phận của người

Nhân hóa bằng các từ ngữ chỉ hoạt

động, đặc điểm của

người

Tác dụng của hình ảnh nhân hóa

………

………

……….

………

………

………

…………

………

………

………

……….

.

………

………

………

………

………

Tép , Tôm

cái Đi đưa, trả Làm cho sự vật trở nên gần gũi với

con người, biểu thị được suy nghĩ,

tình cảm như con người

(13)

nh©n ho¸

Gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật … bằng

những từ ngữ được dùng để gọi hoặc tả con người Dùng

Những từ vốn gọi người

để gọi vật

Trò truyện, xưng hô

với vật

như với người C¸c kiÓu

nh©n hãa

Dùng những từ

chỉ bộ phận, hoạt động, đặc điểm của người

để chỉ vật.

Làm cho sự vật trở nên gần gũi với con người, biểu thị được suy nghĩ, tình cảm như con người

(14)

Đặt những câu nhân hóa (đặt tên) cho các bức tranh sau

1 2 3

4 5 6

(15)

Bài tập 3:

Bài tập 3:

Viết một đoạn văn ngắn ( từ 5 Viết một đoạn văn ngắn ( từ 5 đến 7 câu) miêu tả

đến 7 câu) miêu tả Buổi sáng mùa xuân trong đó có sử dụng trong đó có sử dụng

phép

phép nhân hoá nhân hoá . .

(16)

Buổi sáng mùa xuân. Chị Mây áo xanh thong thả đi dạo trên bầu trời. Bác Mặt Trời thức dậy ban phát những tia nắng xuống trần gian. Đàn chim én cất tiếng hát ca vang chào mừng ngày mới. Trăm hoa đua nhau khoe sắc thắm. Đôi bướm dập dìu múa lượn trong vườn hoa. Mùa xuân ơi! Mùa xuân đẹp quá!

(17)

Cảnh bầu trời buổi sớm, vườn cây

(18)

Đoạn văn tả bầu trời buổi sớm:

Mỗi sớm mai thức dậy, em cùng chị chạy lên đê để hít thở không khí trong lành của buổi

sáng. Trên đê cao, em có thể nhìn thấy rõ cảnh vật xung quanh. Ông mặt trời từ từ ló cái đầu đỏ rực ra khỏi chăn mây. Những anh nắng đầu tiên tinh nghịch chui qua từng khe lá. Chị em nhà gió đuổi nhau vòng qua lũy tre rồi lại sà xuống v ờn khắp mặt sông.

(19)

Đoạn văn tả vườn cây:

Trước cửa nhà em có một khoảnh đất nhỏ đất nhỏ dành để trồng hoa. Mỗi độ xuân về, những nàng hồng tíu tít rủ nhau mặc những bộ quần áo đỏ nhung, phớt hồng lộng lẫy. Chị loa kèn dịu

dàng hơn nên chọn cho mình một bộ váy trắng muốt, dài thướt tha. Cô lay ơn ngày thường ẩn mình trong lớp lá xanh nay cũng khoe sắc bằng vạt áo vàng tươi.

(20)

H íng dÉn vÒ nhµ Em hãy viết 1 đoạn văn

ngắn từ 5 đến 7 câu để tả lại 1 khu vườn , trong đó có sử dụng biện pháp

nhân hóa.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hạt mưa đến là nghịch Có hôm chẳng cần mây Bất chợt ào ào xuống Rồi ào ào đi ngay.. NGUYỄN KHẮC

Chồi mầm lớn dần và sinh ra các lá mới, Hai lá mầm teo dần rồi rụng xuống.. Cây con bắt đầu đâm chồi, rễ mọc

hỏi về từng việc làm được vẽ trong các. tranh

Giáo (sách Tiếng Việt 2,tập hai, trang 136 )tìm những từ trái nghĩa điền vào chỗ trống:. ào ào ,ngốn ngấu mạnh

Nh÷ng nô mai kh«ng ph« hång mµ ngêi xanh mµu ngäc bÝch... Mçi qu¶ cµ chua chÝn lµ mét mÆt trêi nhá

Keát luaän: Khi quan saùt moät caùi caây ñeå taû, ta coù theå quan saùt töøng boä phaän cuûa caây hoaëc quan saùt töøng thôøi kì phaùt trieån cuûa caây.... Ví

Để giải thích nguyên nhân của sự việc hoặc tình trạng nêu trong câu, ta có thể thêm vào câu những trạng ngữ chỉ nguyên

Caâu khieán duøng ñeå neâu yeâu caàu, ñeà nghò, mong muoán … cuûa ngöôøi noùi, ngöôøi vieát vôùi ngöôøi khaùc.. -Khi duøng caâu khieán caàn coù thaùi ñoä