• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giải Vật Lí 10 Bài 36: Sự nở vì nhiệt của vật rắn | Giải bài tập Vật Lí 10

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giải Vật Lí 10 Bài 36: Sự nở vì nhiệt của vật rắn | Giải bài tập Vật Lí 10"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 36: Sự nở vì nhiệt của vật rắn

Câu hỏi C1 trang 195 Vật Lí 10: Tính hệ số

0

l l . t

 =

 của mỗi lần đo ghi trong bảng 36.1. Xác định giá trị trung bình của hệ số α.

Với sai số khoảng 5%, nhận xét xem hệ số α có giá trị không đổi hay thay đổi?

Trả lời:

Bảng 36.1

Nhiệt độ ban đầu: t0 = 20ºC Độ dài ban đầu: l0 = 500 mm

∆t (ºC) ∆l (mm)

0

l l . t

 = 

30 0,25 1,67.10-5

40 0,33 1,65.10-5

50 0,41 1,64.10-5

60 0,49 1,63.10-5

(2)

70 0,58 1,66.10-5 - Giá trị trung bình của hệ số α:

1 2 3 4 5

5

 +  +  +  + 

 =

5

5 1

(1,67 1,65 1,64 1,63 1,66).10

1,65.10 (K ) 5

+ + + +

  = =

- Với sai số 5%, hệ số α coi như có giá trị không thay đổi và được viết dưới dạng:

 =   

Trong đó:  =   =. 1,65.10 .5%5 0,08.105

5 5 1

1,65.10 0,08.10 (K )

  = 

Câu hỏi C2 trang 195 Vật Lí 10: Dựa vào công thức

0

l l . t

 =

 , hãy cho biết ý nghĩa của hệ số nở dài α.

Trả lời:

0

l l

 gọi là độ dãn tỉ đối của thanh rắn khi nhiệt độ tăng.

Từ công thức ta thấy khi Δt = 1ºC thì

0

l

 =l ,

tức hệ số nở dài có trị số bằng độ dãn tỉ đối khi nhiệt độ tăng 1 độ.

Bài 1 trang 197 Vật Lí 10: Phát biểu và viết công thức nở dài của vật rắn.

Lời giải:

Độ nở dài Δl của vật rắn (hình trụ, đồng chất) tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ Δt và chiều dài ban đầu l0 của vật đó.

Công thức nở dài của vật rắn: Δl = l – l0 = αl0Δt

Bài 2 trang 197 Vật Lí 10: Viết công thức xác định quy luật phụ thuộc nhiệt độ của

(3)

Lời giải:

Công thức xác định quy luật phụ thuộc nhiệt độ của độ dài vật rắn:

l = l0(1 + αΔt )

Bài 3 trang 197 Vật Lí 10: Viết công thức xác định quy luật phụ thuộc nhiệt độ của thể tích vật rắn.

Lời giải:

V = V0(1 + βΔt) với β = 3α

Bài 4 trang 197 Vật Lí 10: Tại sao khi đổ nước sôi vào trong cốc thủy tinh thì cốc thủy tinh hay bị nứt vỡ, còn cốc thạch anh không bị nứt vỡ?

A. Vì cốc thạch anh có thành dày hơn.

B. Vì cốc thạch anh có đáy dày hơn.

C. Vì thạch anh cứng hơn thủy tinh.

D. Vì thạch anh có hệ số nở khối nhỏ hơn thủy tinh.

Lời giải:

Chọn đáp án D.

Thạch anh có hệ số nở dài α1 = 0,6.10-6 K-1 nhỏ hơn hệ số nở dài của thủy tinh α2 = 9.10-6 K-1, nên khi gặp nhiệt thì lớp thủy tinh mặt trong cốc giãn nở nhanh hơn so với bên ngoài, gây biến dạng đột ngột nên dễ vỡ.

Còn thạch anh giãn nở chậm nên bên trong cốc và bên ngoài giãn nở gần như nhau nên không gây biến dạng đột ngột, cốc không bị nứt vỡ.

Bài 5 trang 197 Vật Lí 10: Một thước thép ở 20o C có độ dài 1000 mm. Khi nhiệt độ tăng đến 40o C, thước thép này dài thêm bao nhiêu?

A. 2,4 mm.

B. 3,2 mm.

C. 0,22 mm.

D. 4,2 mm.

Lời giải:

(4)

Chọn đáp án C.

Hệ số nở dài của thép α = 11.10-6 (K-1)

Áp dụng công thức Δl = l – l0 = αl0Δt, ta được:

Δl = 11.10-6.1.(40 - 20) = 2,2.10-4 (m) = 0,22 mm

Bài 6 trang 197 Vật Lí 10: Khối lượng riêng của sắt ở 800o C bằng bao nhiêu? Biết khối lượng riêng của nó ở 0o C là 7,800.103 kg/m3.

A. 7,900.103 kg/m3 B. 7,599.103 kg/m3

C. 7,857.103 kg/m3 D. 7,485.103 kg/m3

Lời giải:

Chọn đáp án B.

Ta có: khối lượng riêng của một chất được tính bằng:

m m

D V

V D

=  =

Mặt khác, ta có: V=V .(10 +  t)

0

m m

.(1 t)

D D 

 = + 

0 0

D D

D (1  t) (1 3 t)

 = =

+  + 

Thay số với hệ số nở dài của sắt α = 11.10-6 K-1 ta được:

3

3 6

7,8.10

D 7599, 4(kg / m )

1 3.11.10 .800

= =

+

Bài 7 trang 197 Vật Lí 10: Một dây tải điện ở 20oC có độ dài 1800 m. Hãy xác định độ nở dài của dây tải điện này khi nhiệt độ tăng lên đến 50oC về mùa hè. Cho biết hệ số nở dài của dây tải điện là α = 11,5.10-6 K-1

(5)

t1 = 20o C, l1 = 1800 m t2 = 50o C

α = 11,5.10-6 (k-1) Δl = ?

Lời giải:

Áp dụng công thức:

Δl = αl1Δt

Δl = 11,5.10-6.1800.(50 - 20) = 0,621 m

Vậy độ nở dài của dây tải điện là Δl = 0,621 (m)

Bài 8 trang 197 Vật Lí 10: Mỗi thanh ray của đường sắt ở nhiệt độ 15o C có độ dài là 12,5 m. Nếu hai đầu các thanh ray khi đó chỉ đặt cách nhau 4,50 mm, thì các thanh ray này có thể chịu được nhiệt độ lớn nhất bằng bao nhiêu để chúng không bị uốn cong do tác dụng nở vì nhiệt? Cho biết hệ số nở dài của mỗi thanh ray là α = 12.10-

6 K-1. Tóm tắt:

t0 = 15oC l0 = 12,5 m

Δl = 4,5 mm = 4,5.10-3 m α = 12.10-6 K-1

t = ? Lời giải:

Khoảng cách giữa hai thanh ray liên tiếp nhau chính là độ nở dài của mỗi thanh khi thanh đạt đến nhiệt độ lớn nhất t (ºC).

Ta có: Δl = α.l0.Δt

⇒ Độ tăng nhiệt độ tối đa là:

3

o 6

0

l 4,5.10

t 30 C

.l 12.10 .12,5

 =  = =

(6)

Mà Δt = t – t0 ⇒ t = Δt + t0 = 45º

Vậy thanh ray chịu được nhiệt độ lớn nhất để không bị uốn cong là:

tmax = t = 45ºC

Bài 9 trang 197 Vật Lí 10: Xét một vật rắn đồng chất, đẳng hướng và có dạng khối lập phương. Hãy chứng minh độ tăng thể tích ΔV của vật rắn này khi bị nung nóng từ nhiệt độ đầu to đến nhiệt độ t được xác định bởi công thức :

ΔV = V – V0 = βV0Δt

Với V0 và V lần lượt là thể tích của vật rắn ở nhiệt độ đầu t0 và nhiệt độ cuối t, Δt = t – t0, β ≈ 3α (α là hệ số nở dài của vật rắn này).

Chú ý: α2 và α3 rất nhỏ so với α.

Lời giải:

Ở nhiệt độ t0 (ºC) cạnh hình lập phương là l0

⇒ thể tích khối lập phương là:

Ở nhiệt độ t (ºC) cạnh hình lập phương là l

⇒ thể tích khối lập phương là: V = l3

Mặt khác ta có: l = l0.(1 + αΔt) ⇒ V = l03.(1 + αΔt)3 V = l03.(1 + 3α2 Δt2 + 3α Δt+ α3 Δt3)

Do α rất nhỏ nên α2 và α3 cũng rất nhỏ, ta có thể bỏ qua.

=> V = l03.(1 + 3αΔt)

=> ΔV = V – V0 = V0.β.Δt

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Khi trời nóng ,đường ray dài ra do đó nếu không để khe hở ,sự nở vì nhiệt của đường ray bị ngăn cản ,gây ra lực rất lớn làm cong đường ray.. C6: Không giống nhau .Một

Vì vaäy troïng löôïng rieâng cuûa khoâng khí noùng nhoû hôn troïng löôïng rieâng cuûa khoâng khí laïnh, nghóa laø khoâng khí noùng nheï hôn

Nếu trong thí nghiệm mô tả ở hình 19.1, ta cắm hai ống có tiết diện khác nhau vào hai bình có dung tích bằng nhau và đựng cùng một lượng chất lỏng, thì khi tăng nhiệt

Ông vội vã ôm lấy người đó đưa vào nhà ông Ba để cấp cứu, nhưng nạn nhân đã chết.. Người chết oan vì bẫy chuột không phải ai xa lạ mà chính là

Câu 4.(2đ).Khi rót nước nóng ra khỏi phích ,có một lượng không khí ở ngoài tràn vào phích.Nếu đậy nút ngay thì lượng không khí sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên ,nở

C2: Sau đó đặt bình cầu vào nước lạnh thì có hiện tượng gì xảy ra với mực nước trong ống thủy tinh4.

Khi cho quả bóng bàn bị bẹp(móp) vào nước nóng, không khí trong quả bóng bị nóng lên, nở ra làm cho quả bóng phồng lên như cũ với điều kiện quả bóng bàn đó

Trời lạnh, không khí trong bình co lại, thể tích giảm mức nước lại dâng lên trong ống... BT 1 : Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau