• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng điện tử khối 6 - Tiết 23. Sự nở vì nhiệt của chất khí

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng điện tử khối 6 - Tiết 23. Sự nở vì nhiệt của chất khí"

Copied!
21
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Môn vật lý 6

CHÀO MỪNG HỘI THI GV DẠY GIỎI CẤP TỈNH

(2)

KiỂM TRA BÀI CŨ

• Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

• Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

1. Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn và của chất lỏng ?

2. Tại sao khi nấu nước ta không nên đổ

nước đầy ấm ?

(3)

QUAN SÁT THÍ NGHIỆM

(4)

TiẾT 23 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ 1. Thí nghiệm:

B1. Nhúng một đầu ống thuỷ tinh vào cốc nước màu

B2. Dùng ngón tay bịt chặt một đầu rồi rút ra

B3. Lắp chặt nút cao su gắn vào bình

B4. Xát 2 bàn tay cho nóng lên và áp vào bình

Quan sát hiện tượng xảy ra với giọt nước màu

B5. Thả tay ra Quan sát hiện tượng xảy ra với giọt nước màu

(5)

2. Trả lời câu hỏi.

Giọt nước màu đi

lên

Thể tích không khí trong

bình tăng Khi áp

bàn tay nóng vào bình

Tại sao ?

Không khí nở ra khi nóng lên

Không khí trong

bình nóng lên và

nở ra

Thể tích không khí trong bình ntn?

(6)

Tại sao?

Thể tích không

khí trong bình giảm

Không khí co lại khi lạnh đi

Không khí trong

bình lạnh đi và co lại Giọt

nước màu đi

xuống Khi

thôi áp bàn tay

vào bình

Thể tích không khí trong bình ntn ?

(7)

Chất rắn

Nhôm: 3,4 cm3 Đồng: 2,5 cm3 Sắt: 1,8 cm3

Bảng ghi độ tăng thể tích của 1000cm

Bảng ghi độ tăng thể tích của 1000cm

33

một số một số chất, khi nhiệt độ tăng thêm 50

chất, khi nhiệt độ tăng thêm 50

00

C. C.

Chất lỏng

Cồn: 58 cm3 Ê-te: 80 cm3 Nước: 12 cm3

Chất khí Không khí

183 cm3

Hơi nước

183 cm3 Khí Oxi 183 cm3

(8)

Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau .

tăng

lạnh đi

ít nhất

3. Rút ra kết luận

- Thể tích khí trong bình (1) ...……….. khi khí nóng lên.

- Thể tích khí trong bình giảm khi khí (2)...……….

- Chất rắn nở ra vì nhiệt (3)….………., - Chất khí nở ra vì nhiệt (4)………

nhiều nhất

giảm nóng lên

(9)

4. Vận dụng:

C7: C8: C9: TC HDVN

(10)

Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp, khi nhúng vào nước nóng lại có thể phồng lên?

Không khí trong quả bóng nóng lên, nở ra, đẩy thành quả bóng về hình dạng cũ.

(11)

Tại sao khơng khí nĩng lại nhẹ hơn khơng khí lạnh?

V m 10

V

d  p 

Khi nhiệt độ tăng, khối lượng m không đổi nhưng thể tích V tăng do đó d giảm. Vì vậy trọng lượng riêng của không khí nóng nhỏ hơn trọng lượng riêng của không khí lạnh, nghĩa là không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

(12)

A

C

E

Dụng cụ đo độ nóng, lạnh đầu tiên của nhà bác học Galilê sáng chế.

Dựa theo mức nước trong ống thủy tinh, ta có thể biết thời tiết nóng hay lạnh không ?

Trời nóng, không khí trong bình nở ra, thể tích tăng, mức nước bị đẩy xuống dưới

Trời lạnh, không khí trong bình co lại, thể tích giảm mức nước lại dâng lên trong ống.

Nhµ b¸c häc Galilª (1564-1642)

(13)

2

3 4

1

5

(14)

- Xem l i bài h c.ạ

- Học thu c ph n ghi nh .ộ

- Tìm các ví dụ thực tế, giải thích một số

hiện tượng liên quan đến sự nở vì nhiệt của chất khí.

- Làm bài tập từ bài 20.1 đến bài 20.7 sách bài tập.

- Xem bài “Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt”.

- Đọc ph n có th em ch a bi t.ầ ư ế

(15)

Câu hỏi:

Hãy sắp xếp sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí theo thứ tự tăng dần:

A. Chất rắn, chất lỏng, chất khí.

B. Chất lỏng, chất rắn, chất khí.

C. Chất khí, chất lỏng, chất rắn.

D. Cả A, B, C đều sai.

(16)

Câu hỏi:

Khi làm nóng một khối khí, thể tích của khối khí thay đổi thế nào ?

A. Thể tích khối khí không thay đổi.

B. Thể tích khối khí tăng.

D. Cả A, B, C đều sai.

C. Thể tích khối khí giảm.

(17)

Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

B. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

D. Khi nung nóng chất khí, thì thể tích của chất khí giảm.

C. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

(18)

- Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

- Các chất khí khác nhau dãn nở vì nhiệt giống nhau.

- Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn

Nội dung cần nhớ của bài học ?

(19)
(20)
(21)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Khi trời nóng ,đường ray dài ra do đó nếu không để khe hở ,sự nở vì nhiệt của đường ray bị ngăn cản ,gây ra lực rất lớn làm cong đường ray.. C6: Không giống nhau .Một

Nếu trong thí nghiệm mô tả ở hình 19.1, ta cắm hai ống có tiết diện khác nhau vào hai bình có dung tích bằng nhau và đựng cùng một lượng chất lỏng, thì khi tăng nhiệt

Do ñoù laøm cho khoâng khí chuyeån ñoäng töø bieån vaøo ñaát lieàn taïo ra gioù töø bieån thoåi vaøo.. Ban ñeâm khoâng khí trong ñaát lieàn nguoäi nhanh

- luûng laúng döôùi caønh, troâng nhö nhöõng toå kieán, muøi thôm ñaäm, bay xa, laâu tan trong khoâng khí, coøn haøng chuïc meùt môùi tôùi nôi ñeå saàu rieâng ñaõ

- 2 thí nghieäm treân cho bieát moïi choã roãng beân trong caùc vaät ñeàu coù khoâng khí... - Lôùp khoâng khí bao quanh Traùi Ñaát goïi laø

Beân trong caùc quaû boùng coù chöùa khoâng khí khieán quaû boùng caêng phoàng leân vaø coù hình daïng khaùc nhau.. Ñieàu ñoù chöùng toû khoâng

Trời lạnh, không khí trong bình co lại, thể tích giảm mức nước lại dâng lên trong ống... BT 1 : Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau

[r]