• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
32
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)
(3)

Lòng dân

(Tiếp theo)

Cai: - Hừm! Thằng nhỏ, lại đây. Ông đó phải tía mầy không? Nói dối, tao bắn.

An: - Dạ, hổng phải tía…

Cai: - (Hí hửng) Ờ, giỏi! Vậy là ai nào?

An: - Dạ, cháu…kêu bằng ba, chứ hổng phải tía.

Cai: - Thằng ranh!(Ngó chú cán bộ) Giấy tờ đâu, đưa coi!

(4)
(5)
(6)
(7)

Khi Hi-rô-si-ma bị ném bom, cô bé Xa-xa-cô Xa-xa-ki mới hai tuổi đã may mắn thoát nạn. Nhưng em bị nhiễm phóng xạ. Mười năm sau , em lâm bệnh nặng. Nằm trong bệnh viện nhẩm đếm từng ngày còn lại của đời

mình, cô bé ngây thơ tin vào một truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ một nghìn con sếu bằng giấy treo quanh phòng, em sẽ khỏi bệnh. Em lặng lẽ gấp sếu . Biết chuyện, trẻ em toàn nước Nhật và nhiều nơi trên thế giới đã tới tấp gửi hàng nghìn con sếu giấy đến cho Xa-xa-cô. Nhưng Xa-xa-cô chết khi em mới gấp được 644 con.

Xúc động trước cái chết của em, học sinh thành phố Hi-rô-si-ma đã quyên góp tiền xây một tượng đài tưởng nhớ những nạn nhân bị bom

nguyên tử sát hại. Trên đỉnh tượng đài cao 9 mét là hình một bé gái giơ cao hai tay nâng một con sếu. Dưới tượng đài khắc dòng chữ: “Chúng tôi

muốn thế giới này mãi mãi hòa bình.”

Ngày 16-7-1945, nước Mĩ chế tạo được bom nguyên tử. Hơn nửa tháng sau, chính phủ Mĩ quyết định ném cả hai quả bom mới chế tạo xuống Nhật Bản.

Hai quả bom ném xuống các thành phố Hi-rô-si-ma và Na-ga-xa-ki đã cướp đi mạng sống của gần nửa triệu người. Đến năm 1951, lại có thêm gần 100 000 người ở Hi-rô-si-ma chết do nhiễm phóng xạ nguyên tử.

Những con sếu bằng giấy

THEO NHỮNG MÂU CHUYỆN LỊCH SỬ THẾ GiỚI

(8)

Khi Hi-rô-si-ma bị ném bom, cô bé Xa-xa-cô Xa-xa-ki mới hai tuổi đã may mắn thoát nạn. Nhưng em bị nhiễm phóng xạ. Mười năm sau , em lâm bệnh nặng. Nằm trong bệnh viện nhẩm đếm từng ngày còn lại của đời

mình, cô bé ngây thơ tin vào một truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ một nghìn con sếu bằng giấy treo quanh phòng, em sẽ khỏi bệnh. Em lặng lẽ gấp sếu . Biết chuyện, trẻ em toàn nước Nhật và nhiều nơi trên thế giới đã tới tấp gửi hàng nghìn con sếu giấy đến cho Xa-xa-cô. Nhưng Xa-xa-cô chết khi em mới gấp được 644 con.

Xúc động trước cái chết của em, học sinh thành phố Hi-rô-si-ma đã quyên góp tiền xây một tượng đài tưởng nhớ những nạn nhân bị bom

nguyên tử sát hại. Trên đỉnh tượng đài cao 9 mét là hình một bé gái giơ cao hai tay nâng một con sếu. Dưới tượng đài khắc dòng chữ: “Chúng tôi

muốn thế giới này mãi mãi hòa bình.”

Ngày 16-7-1945, nước Mĩ chế tạo được bom nguyên tử. Hơn nửa tháng sau, chính phủ Mĩ quyết định ném cả hai quả bom mới chế tạo xuống Nhật Bản.

Hai quả bom ném xuống các thành phố Hi-rô-si-ma và Na-ga-xa-ki đã cướp đi mạng sống của gần nửa triệu người. Đến năm 1951, lại có thêm gần 100 000 người ở Hi-rô-si-ma chết do nhiễm phóng xạ nguyên tử.

Đ1

Đ3

Đ4

Đ2 Những con sếu bằng giấy

THEO NHỮNG MÂU CHUYỆN LỊCH SỬ THẾ GiỚI

(9)

Nằm trong bệnh viện nhẩm đếm từng

ngày còn lại của đời mình, cô bé ngây thơ

tin vào một truyền thuyết nói rằng nếu gấp

đủ một nghìn con sếu bằng giấy treo quanh

phòng, em sẽ khỏi bệnh.

(10)

Nằm trong bệnh viện nhẩm đếm từng

ngày còn lại của đời mình, cô bé ngây thơ

tin vào một truyền thuyết nói rằng nếu gấp

đủ một nghìn con sếu bằng giấy treo quanh

phòng, em sẽ khỏi bệnh.

(11)

Trả lời câu hỏi:

1.Xa-xa-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử khi nào?

2.Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào?

3.Các bạn nhỏ đã làm gì:

a) Để tỏ tình đoàn kết với Xa-xa-cô?

b) Để bày tỏ nguyện vọng hòa bình?

4. Nếu được đứng trước tượng đài, em sẽ

nói gì với Xa-xa-cô?

(12)
(13)
(14)
(15)
(16)
(17)
(18)
(19)

Những con hạc giấy được trẻ em Nhật Bản gấp để cầu mong cho hòa bình

(20)
(21)

Nếu được đứng trước

tượng đài

em sẽ

nói gì với

Xa-xa-cô?

(22)

+ Đoạn1: Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản.

+ Đoạn 2: Hậu quả mà hai quả bom đã gây ra.

+ Đoạn 3: Khát vọng sống của Xa-xa-cô Xa-xa-ki.

+ Đoạn 4: Ước vọng hòa bình của trẻ em

thành phố Hi-rô-si-ma.

(23)

Khi Hi-rô-si-ma bị ném bom, cô bé Xa-xa-xô Xa-xa-ki mới hai tuổi đã may mắn thoát nạn. Nhưng em bị nhiễm phóng xạ.

Mười năm sau , em lâm bệnh nặng. Nằm trong bệnh viện

nhẩm đếm từng ngày còn lại của đời mình, cô bé ngây thơ tin vào một truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ một nghìn con sếu bằng giấy treo quanh phòng, em sẽ khỏi bệnh. Em liền lặng lẽ gấp sếu . Biết chuyện, trẻ em toàn nước Nhật và nhiều nơi trên thế giới đã tới tấp gửi hàng nghìn con sếu giấy đến cho Xa-xa- cô. Nhưng Xa-xa-cô chết khi em mới gấp được 644 con.

Luyện đọc diễn cảm đoạn 3:

(24)

Khi Hi-rô-si-ma bị ném bom, cô bé Xa-xa-xô Xa-xa-ki mới hai tuổi đã may mắn thoát nạn. Nhưng em bị nhiễm phóng xạ.

Mười năm sau , em lâm bệnh nặng. Nằm trong bệnh viện

nhẩm đếm từng ngày còn lại của đời mình, cô bé ngây thơ tin vào một truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ một nghìn con sếu bằng giấy treo quanh phòng, em sẽ khỏi bệnh. Em liền lặng lẽ gấp sếu . Biết chuyện, trẻ em toàn nước Nhật và nhiều nơi trên thế giới đã tới tấp gửi hàng nghìn con sếu giấy đến cho Xa-xa- cô. Nhưng Xa-xa-cô chết khi em mới gấp được 644 con.

Luyện đọc diễn cảm đoạn 3:

(25)

Khu tưởng niệm Hòa Bình Hi- rô- si- ma được UNESCO

đưa vào danh sách di sản thế giới năm 1996

(26)
(27)

Hàng nghìn con bồ câu- biểu tượng của hòa bình được thả trong lễ tưởng niệm

(28)

Hậu quả của chiến tranh Hậu quả của chiến tranh

Cảnh hoang tàn đổ nát sau khi hai quả bom nguyên tử rơi xuống Nagasaki

Thành phố Hiroshima gần như bị san phẳng

Những nạn nhân của chất độc mùa da cam

Có bao nhiêu người phải chết Phải rời

khỏi tổ ấm của mình

Nguy hiểm luôn rình rập

(29)
(30)
(31)

Chẳng còn gì

Chúng ta đang tự hủy hoại cuộc sống của chính mình

Hậu quả của chiến tranh

Hậu quả của chiến tranh

(32)

Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô giáo và các em học sinh.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Cây rơm giống như một túp lều không cửa, nhưng với tuổi thơ có thể mở cửa ở bất cứ nơi nào.. Lúc chơi trò chạy đuổi, những chú bé tinh ranh có thể chui

Hình ảnh nói lên nỗi vất vả của người nông dân để làm ra hạt gạo: Giọt mồ hôi sa / Những trưa tháng sáu / Nước.. như ai nấu / Chết cả cá cờ / Cua ngoi lên

Sự lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới Nhiệm vụ: Đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi.. Các điều kiện: + Phát triển tinh thần yêu nước

[r]

Mçi em ® îc viÕt mét tõ trong hä néi, hay hä ngo¹i theo hiÖu lÖnh cña c« råi chuyÒn nhanh cho

-Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tủy sống.. Một số dây thần kinh khác lại dẫn

QUÝ THẦY CÔ VỀ

Hộp quả cân với những quả cân có khối lượng khác nhau.