• Không có kết quả nào được tìm thấy

TRẮC NGHIỆM (35 câu – 7 điểm) Câu 1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "TRẮC NGHIỆM (35 câu – 7 điểm) Câu 1"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KỲ II – 2021-2022 – LỚP 10

CÁC BẠN LÀM TRÊN GIẤY, RỒI CHỤP LẠI ĐÁP ÁN GỬI THẦY CHẤM NHÉ.

A. TRẮC NGHIỆM (35 câu – 7 điểm) Câu 1. [1] Mệnh đề nào sau đây sai?

A. a x a b x y b y

 

   

  . B. a 1 2 a 0

   a . C. a b 2 ab a b, 0. D. a b 1 1 a b, 0

a b

     . Câu 2. [1] Cho a là số thực dương. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. x     a a x a. B. x   a x a. C. x   a x a. D. x a x a

x a

  

    . Câu 3. [1] Điều kiện của bất phương trình 21 2

4 x

x  

 là:

A. x 2. B. x2. C. x2. D. x0. Câu 4. [1] Bất phương trình nào sau đây là bậc nhất một ẩn?

A. 3x 1 2x. B. 2 3 x

x  . C. 2x y 1. D. 2x 1 0. Câu 5. [1] Tập nghiệm của bất phương trình 2x 1 0 là:

A. ; 1

2

 

. B. ;1

2



. C. 1; 2

 

. D. 1; 2

 

. Câu 6. [1] Tập nghiệm của hệ bất phương trình 1 0

2 4 0

x x

  

  

 là:

A.

1; 2 .

B.

1;2 .

C.

1; 2 .

D.

1; 2 .

Câu 7. [1] Biểu thức nào dưới đây là nhị thức bậc nhất?

A. f x( ) 2 x1. B. f x( ) 2. C. f x( ) 4 . x2 D. f x( ) 5 x3. Câu 8. [1] Nhị thức bậc nhất nào dưới đây có bảng xét dấu như sau

A. f x

 

2x4. B. f x

 

  x 3. C. f x

 

  2x 4. D. f x

 

 x 2.

Câu 9. [1] Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?

A. 2x5y3z0. B. 3x22x 4 0. C. 2x25y 3. D. 2x3y5.

Câu 10. [1] Điểm nào dưới đây thuộc miền nghiệm của bất phương trình 2x y 2? A. A(-1;2) B. B(-2;1) C. C(0;1) D. D(1;2)

(2)

Câu 11. [1] Cho f x

 

ax2bx c ,

a0

 b24ac. Cho biết dấu của  khi f x

 

luôn cùng dấu với hệ số a với mọi x.

A.  0. B.  0. C.  0. D.  0. Câu 12. [1] Tam thức nào dưới đây luôn dương với mọi giá trị của x?

A. x210x2. B. x22x10. C. x22x10. D.  x2 2x10. Câu 13. [1] Cho tam thức bậc hai f x

 

có bảng xét dấu như sau

Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

A. f x

 

    0 1 x 3. B. f x

 

  0 x 3.

C. f x

 

  0 x 3. D. f x

 

   0 x 1.

Câu 14. [1] Xét tam giác ABC tùy ý có BC a AC b AB c , , . Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. a2b2c22 cos .bc A B. a2 b2c22bccos .A C. a2b2c2bccos .A D. a2b2c2bccos .A

Câu 15. [1] Xét tam giác ABC tùy ý, đường tròn ngoại tiếp tam giác có bán kính R BC a, . Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

A. .

sin

a R

A B. 4 .

sin

a R

A C. 3 .

sin

a R

A D. 2 .

sin

a R

A

Câu 16. [1] Xét tam giác ABC tùy ý có BC a AC b AB c , , . Diện tích của tam giác ABC bằng

A. 1 cos .

2ab C B. 2absin .C C. 1 sin .

2ab C D. 1 sin . 3ab C Câu 17. [1] Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng : 1 2 .

4 5

x t

d y t

  

  

 Vectơ nào dưới đây là một vectơ chỉ phương của d?

A. u2

 

2;5 . B. u1 

2;5 .

C. u3

 

1; 4 . D. u4 

1;3 .

Câu 18. [1] Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng d: 3x2y 5 0. Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của d?

A. n1

3; 2 .

B. n2

 

3; 2 . C. n3 

2;3 .

D. n4

 

2;3 .

Câu 19. [1] Trong mặt phẳng Oxy, xét hai đường thẳng tùy ý d a x b y c1: 1 1  1 0

2: 2 2 2 0.

d a x b y c Đường thẳng d1 vuông góc với đường thẳng d2 khi và chỉ khi A. a a1 2b b1 2 0. B. a b1 2a b2 10. C. a b1 2a b2 1 0. D. a a1 2b b1 20.

Câu 20. [1] Trong mặt phẳng Oxy, đường thẳng nào dưới đây đi qua điểm A(1;1) ? A. d1:2x y 0. B. d x y2:   2 0. C. d3:2x 3 0. D. d4:y 1 0.

Câu 21. [2] Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

A. a b  a  b. B. x     a a x a,

a0

.
(3)

C. a b ac bc ,

 c

. D. a b 2 ab,

a0,b0

.

Câu 22. [2] Cho a b, là các số thực bất kì. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?

A. a b   a b 0. B. a b 0 1 1 a b

    . C. a b a3b3. D. a b a2b2.

Câu 23. [2] Bất phương trình 2 3 3 3

2 4 2 4

x x   x

  tương đương với:

A. 2x3. B. 3

x2và x2. C. 3

x2. D. Tất cả đều đúng.

Câu 24. [2] Điều kiện xác định của bất phương trình 2 1 1

1 3 2

x

x x

 

A. x2. B. 2

4 x x

  

. C. 2

4 x x

  

. D. x2. Câu 25. [2] Bất phương trình ax b 0 có tập nghiệm là khi và chỉ khi

A. 0

0 a b

 

  . B. 0 0 a b

 

  . C. 0 0 a b

 

  . D. 0. 0 a b

 

 

Câu 26. [2] Tập nghiệm của bất phương trình 3 1 1 x

x

 

 là

A.

1;1

. B.

1;1

. C.

3;1

. D.

2;1

.

Câu 27. [2] Trong mặt phẳng Oxy, điểm nào dưới đây thuộc miền nghiệm của hệ

3 2 1

2 2 ? x y x y

 

  

A. P

1;0 .

B. N

 

1;1 . C. M

1; 1 .

D. Q

 

0;1 .

Câu 28. [2] Tập nghiệm của bất phương trình: x2 9 6x là

A.

3;

. B. \ 3

 

. C. . D.

– ;3

.

Câu 29. [2] Cho hàm số y f x

 

ax2bx c có đồ thị như hình vẽ. Đặt  b24ac, tìm dấu của a và .

A. a0,  0. B. a0,  0. C. a0,  0. D. a0, ,  0. Câu 30. [2] Số nghiệm nguyên của bất phương trình 2x23x15 0 là

A. 6. B. 5. C. 8. D. 7.

O x

y 4

4 1

 

y f x

(4)

Câu 31. [2] Cho tam giác ABCAB9, AC 12, BC15. Khi đó đường trung tuyến AM của tam giác có độ dài bằng bao nhiêu?

A. 9. B. 10. C. 7,5. D. 8.

Câu 32. [2] Cho tam giác ABC có a2; b 6; c 1 3. Góc A là

A. 30. B. 45. C. 68. D. 75.

Câu 33. [2] Hai đường thẳng d x1: 2y 1 0d2: 2x4y 5 0:

A. Cắt nhau B. Vuông góc C. Trùng nhau D. Song song Câu 34. [2] Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M

 

1;1 và đường thẳng d:3x4y 2 0.

Khoảng cách từ M đến d bằng A. 9.

5 B. 9 .

25 C. 3.

5 D. 3 .

25

Câu 35. [2] Trong mặt phẳng Oxy, cho hai đường thẳng d x y1:   2 0 và d2: 2x 3 0.

Góc giữa hai đường thẳng d1 và d2 bằng

A. 60 . B. 50 . C. 45 . D. 90 .

B. TỰ LUẬN (4 câu – 3 điểm)

Câu 1(1 điểm). Giải bất phương trình 2 3 4 x 

.

Câu 2(1 điểm). Một tam giác có ba cạnh là 52, 56, 60. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác.

Câu 3(0,5 điểm). Tìm m để

m1

x2mx m   0; x.

Câu 4(0,5 điểm). Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho hình thang cân ABCD có hai đường chéo vuông góc với nhau và cạnh đáyAD 3BC. Đường thẳng BD có phương trình

2 6 0

x y  và tam giác ABD có trực tâm là H

3; 2

. Tìm tọa độ đỉnh C.

_______ Hết _______

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, viết phương trình chính tắc của Elip biết độ dài trục nhỏ bằng 4 đồng thời tỉ số giữa tiêu cự và độ dài trục lớn bằng 5 3.. Lúc đó tâm sai của elip bằng

Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình vuông ABCD có tâm.. Tìm tọa

Hạ AA’ vuông góc với BC và cắt BC tại A’ tìm tọa độ điểm A’, từ đó suy ra diện tích hình bình hành ABCD... Ghi chú: Nếu học sinh có cách làm khác đáp

Tính diện tích thiết diện của hình tứ diện khi cắt bởi mặt phẳng qua M và vuông góc với BC.. Cho hình chóp

Độ dài đường cao của hình chóp  S.ABC xuất phát từ đỉnh S bằng A. Tứ diện ABCD có thể tích là

Trong không gian Oxyz, hình chiếu vuông góc của điểm lên trục Ox là điểm nào dưới đâyA. Trong không gian tọa độ Oxyz, tọa độ điểm G’ đối xứng với điểm

(1,0 điểm) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có E là hình chiếu vuông góc của đỉnh C trên BD.. Tìm tọa độ các đỉnh của

Trong mặt phẳng với hệ tοạ độ Oxy, cho hình vuông ABCD và M là một điểm thuộc cạnh CD M ≠C D,.. Biết rằng trung điểm của đoạn thẳng MN là gốc tọa độ O, I là giaο điểm của AO và