• Không có kết quả nào được tìm thấy

HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN: 1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN: 1"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG TH – THCS VÀ THPT BÀI: HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGOÀI THANH BÌNH

MÔN : VẬT LÝ K12 ... NGÀY: 24/02/2021 ...

I. HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN:

1. Thí nghiệm của Héc về hiện tượng quang điện:

Chiếu ánh sáng hồ quang vào tấm kẽm tích điện âm làm bật êlectron khỏi mặt tấm kẽm.

2. Định nghĩa hiện tượng quang điện (ngoài):

Hiện tượng ánh sáng làm bật các êlectron ra khỏi bề mặt kim loại gọi là hiện tượng quang điện (ngoài).

3. Nếu chắn chùm sáng hồ quang bằng một tấm thuỷ tinh dày thì hiện tượng trên không xảy ra  bức xạ tử ngoại có khả năng gây ra hiện tượng quang điện đối với kẽm.

II. ĐỊNH LUẬT VỀ GIỚI HẠN QUANG ĐIỆN:

- Định luật: Đối với mỗi kim loại, ánh sáng kích thích phải có bước sóng  ngắn hơn hay bằng giới hạn quang điện 0 của kim loại đó, mới gây ra được hiện tượng quang điện.

- Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là đặc trưng riêng cho kim loại đó.

- Định luật về giới hạn quang điện

chỉ có thể giải thích được bằng thuyết lượng tử ánh sáng.

Chất Chất

Bạc 0,26 Canxi 0,75 Đồng 0,30 Natri 0,50

Kẽm 0,35 Kali 0,55

Nhôm 0,36 Xesi 0,66 Giá trị giới hạn quang điện λo của

một số kim loại.

)

m μ (

λ0 λ0 (μm

)

Zn

Ánh sáng hồ quang

(2)

TRƯỜNG TH – THCS VÀ THPT BÀI: HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGOÀI THANH BÌNH

III. THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG:

1. Giả thuyết Plăng:

Lượng năng lượng mà mỗi lần một nguyên tử (hay phân tử) hấp thụ hay phát xạ có giá trị hoàn toàn xác định và bằng hf, trong đó f là tần số của ánh sáng bị hấp thụ hay phát ra, còn h là một hằng số Plăng.

2. Lượng tử năng lượng : h = 6,625.10–34J.s: gọi là hằng số Plăng.

3. Thuyết lượng tử ánh sáng (thuyết phôtôn):

a. Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.

b. Mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phôtôn đều giống nhau, mỗi phôtôn mang năng lượng bằng hf.

c. Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ c = 3.108m/s dọc theo các tia sáng.

d. Mỗi lần một nguyên tử (hay phân tử) phát xạ hoặc hấp thụ ánh sáng thì có nghĩa là chúng phát ra hoặc hấp thụ một phôtôn.

4. Giải thích định luật về giới hạn quang điện bằng thuyết lượng tử ánh sáng:

- Mỗi phôtôn khi bị hấp thụ sẽ truyền toàn bộ năng lượng của nó cho một êlectron.

- Công để “thắng” các liên kết gọi là công thoát A.

- Để hiện tượng quang điện xảy ra: hf  A hay  Đặt:

   0.

ε

εhf

hc A

hc A

0

hc A

(3)

TRƯỜNG TH – THCS VÀ THPT BÀI: HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN NGOÀI THANH BÌNH

IV. LƯỠNG TÍNH SÓNG – HẠT CỦA ÁNH SÁNG:

- Hiện tượng giao thoa cho thấy ánh sáng có tính chất sóng.

- Hiện tượng quang điện (ngoài) cho thấy ánh sáng có tính chất hạt.

Vậy: Ánh sáng có lưỡng tính sóng – hạt.

Chú ý: Dù tính chất nào của ánh sáng thể hiện ra thì ánh sáng vẫn có bản chất điện từ.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Khi chiếu ánh sáng có bước sóng ngắn hơn giới hạn quang điện vào lớp kim loại mỏng ở trên cùng thì ánh sáng sẽ đi xuyên qua lớp này và lớp bán dẫn loại p, rồi đến lớp chuyển

Khi chiều ánh sáng từ nguồn này vào bề mặt các kim loại trên thì số kim loại mà hiện tượng quang điện xảy ra là A.. Bỏ qua điện trở của

Nếu làm thí nghiệm với tấm kẽm tích điện dương thì góc lệch của kim tĩnh điện kế sẽ không bị thay đổi khi chiếu vào tấm kẽm bằng ánh sáng hồ quang vì: khi electron bức

+ Ánh sáng có bước sóng thích hợp rọi vào điện cực dương + (trong suốt) vào lớp bán dẫn loai p sẽ gây ra hiện tượng quang điện trong và giải phóng ra các cặp êlectron

Công thức liện hệ giữa công thoát electon khỏi một kim loại và giới hạn quang điện của kim loại đó là.. Ta hiểu cường độ của chùm sáng là năng lượng ánh sáng mà ánh sáng

Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào hiện tượng quang điện trong. Hãy tính năng lượng kích hoạt của chất đó.. a) Khi quang điện trở không được chiếu sáng

- Định luật quang điện thứ ba (định luật về động năng cực đại của quang electron): Động năng ban đầu cực đại của quang electron không phụ thuộc vào cường độ của

Khi chiếu vào bề mặt kim loại đó bức xạ có bước sóng là λ = λ o /2 thì động năng ban đầu cực đại của electron quang điện là.. Hiện tượng quang