• Không có kết quả nào được tìm thấy

Chọn chiều dương cùng chiều chuyển động của vật

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Chọn chiều dương cùng chiều chuyển động của vật"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

1

Câu Nội dung Điểm

Câu 1 (2,0đ)

- Chọn chiều dương cùng chiều chuyển động của vật.

- Từ phương trình: v = -2t +6 → a = -2m/s2 và v0 = 6m/s.

0,25 - Vật chuyển động biến đổi đều nên phương trình chuyển động của vật là:

𝑥 = 𝑥0+ 𝑣0𝑡 +1 2𝑎𝑡2

→𝑥 = −𝑡2+ 6𝑡 (𝑚) 𝑣ớ𝑖 0 ≤ 𝑡 ≤ 10𝑠

0,5

- Khi vật dừng lại v = 0 → t = 3s………

+ Trong khoảng thời gian từ 0 →3s vật chuyển động chậm dần đều theo chiều dương………

+ Khi t = 3s vật dừng lại

Trong khoảng thời gian từ 3s →10s vật chuyển động nhanh dần đều ngược chiều dương……….

0,25 0,25

0,25 - Đồ thị x(t)

0,5 SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI CHỌN HSG LỚP 10, 11 THPT NĂM HỌC 2016-2017

ĐÁP ÁN MÔN: VẬT LÍ 10- THPT (Đáp án có 04 trang)

(2)

2

Câu 2 (2,5đ)

a. Chọn hệ quy chiếu gắn với mặt đất, chiều dương cùng chiều chuyển động của các vật.

Hình vẽ đúng ………..

– Lực ma sát tại mặt tiếp xúc giữa B và C:

FBC = FCB = µm3g = 1 N………

- Áp dụng định luật II Newton cho vật B:

T1 -FCB - Fms2 = m2a2 (với T1 là lực căng dây nối giữa A và B) N2 = P2 + Q3 = P2 + P3 = (m2 + m3)g =10N

(Fms2 = µN2)

→T1 – 3 = 0,5a2 (1) ………...

0,25 0,25

0,25 - Áp dụng định luật II Newton cho vật A ta có:

m1g – T1 = m1a1

→5 –T1 = 0,5a1 (2) 0,25

Vì dây không dãn nên a1 = a2 ta có:

a1 = a2 = 2m/s2, T1 = 4N……….. 0,25 0,25 - Do C không chuyển động so với mặt đất nên lực căng dây nối vật C là:

T2 = FBC = 1N ……….

b. – Thời gian vật A đi đến đất:

𝑡 = √2ℎ

𝑎1 = 1𝑠

0,25

- Vận tốc vật B lúc đó: v0 = a2t = 2m/s 0,25 - Khi A rơi đến đất thì B không còn chịu tác dụng của lực căng T1 nên sau

đó vật B chuyển động với gia tốc 𝑎2, = −6 𝑚/𝑠2………

- Quãng đường vật B đi được đoạn đường là:

𝑠 = −2𝑎𝑣02

2, =13𝑚 ≈ 33 𝑐𝑚………...

0,25

0,25 Câu 3

(2,0đ)

Vẽ hình, phân tích đúng lực……….. 0,25

A

𝑃1 𝑇1 B

𝑁2 𝐹𝐶𝐵

𝑄3 𝑃2

𝑇 1 𝐹𝑚𝑠2

(3)

3

Thanh cân bằng với trục quay qua M:

𝑀𝑃 = 𝑀𝑁2 ..cos ..cos( )

2 22

P l N l ) cos(

. cos

2. 22

P N (1)………

Thanh cân bằng với trục quay qua N:

MP=MN1 ..cos ..cos( )

2 11

P l N l

.cos .cos( )

2 11

P N (2)………

Từ (1) và (2) ta có:

) cos(

) cos(

1 2 2

1

N

N (3)………...

Thanh cân bằng: 1 2 0

N N

P (4)

Chiếu (4) lên trục Ox ta được: N1sin1N2sin2 (5)……….

Từ (3) (5) ta có:

) cos(

) cos(

sin sin

1 2 1

2

sin sin cos

cos

sin sin cos

cos sin

sin

1 1

2 2

1 2

………

Biến đổi được:

cot 1 cot 2

2

tan  1    (6)………...

0,25

0,25 0,25

0,25

0,25 0,25 Thay 1=300; 2=450 vào (6) tìm được ≈ 200 0,25 Câu 4

(1,5đ)

Hình vẽ đúng ………

Đặt AB = l

- Khi AB hợp với phương ngang một góc :

0,25

A

B

M

M

B

β

α1 α2

A N

O x

(4)

4

Gọi vận tốc của vật m là v thì vận tốc của vật M là V = v.sin (do vận tốc của M bằng vận tốc của m theo phương ngang)………..

- Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng:

2 Mv2sin2 2

mv 1 2 sin 1 mg

mg (1)………

- Nếu khi đó m tách khỏi M thì lực hướng tâm làm cho m chuyển dộng quanh A là: v v g sin

m sin mg

F 2

2

ht

(2)………

- Thay (2) vào (1):   sin3

2 sin 1 2

sin 1  

mg mg Mg

mg   

) 3 sin (

sin 3 sin 2

2 sin 1

2 1 3

3 3

 

  

 

 

m

M M

m ………

Điều kiện để bài toán có nghĩa là:

3 sin 2 0 sin 3

2

- Thay  = 300 vào (3) ta được 4 m

M ………..

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25 Câu 5

(2,0đ)

- Khi nhiệt độ chưa thay đổi:

𝑃1𝑉1

𝑛1 = 𝑅𝑇0

𝑃2𝑉2

𝑛2 = 𝑅𝑇0………

→ 𝑉2 =23𝑉1……… 0,25 0,25 - Khi thay đổi nhiệt độ phần dưới, pittong nằm chính giữa:

𝑉1, = 𝑉2,=𝑉1+ 𝑉2 2 =5

6𝑉1 0,25

- Phần trên đẳng nhiệt ta có:

𝑃1𝑉1 = 𝑃1,𝑉1, → 𝑃1, =6

5𝑃1 0,25

- Phần dưới thay đổi từ T0 đến T:

𝑃2𝑉2

𝑇0 =𝑃2,𝑉2,

𝑇 → 𝑃2, = 12𝑇

15𝑇0𝑃2 =𝑃2𝑇 375

0,25 - Gọi P0 là áp suất gây bởi píttông:

Trước khi thay đổi nhiệt độ: P1+ P0 = P2 = 3P1 → P0 = 2P1………

Sau khi thay đổi nhiệt độ:𝑃2, = 𝑃1, + 𝑃0 =165 𝑃1………..

0,25 0,25

- Thay vào trên ta được: T = 400K 0,25

Chú ý:- Học sinh làm theo cách khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.

- Học sinh viết sai hoặc không viết đơn vị trừ 0,25đ/lần, trừ không quá 0,5đ/toàn bài.

……….Hết……….

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất theo hướng cùng chiều quay của Trái Đất quanh Mặt Trời..

Chú ý: Nếu hai vật xuất phát không cùng lúc, ta phải xác định thời điểm hai vật xuất phát cùng lúc, sau đó tìm khoảng cách ban đầu giữa hai xe rồi mới áp dụng công

Phương pháp: Vẽ sơ đồ chuyển động của hai xe, sau đó tìm thời gian đi để hai xe gặp nhau, từ đó xác định khoảng cách giữa điểm gặp nhau và A chính là quãng đường xe đi từ A

Bài 312 (trang 57 Bài tập Toán 5): Vận tốc của ca nô khi nước lặng là 13 km/giờ. Vận tốc dòng nước là 3 km/giờ. Tính vận tốc của ca nô khi đi xuôi dòng và vận tốc của ca

Quãng đường chính là khoảng cách ban đầu giữa hai xe. Nếu hai vật xuất phát không cùng lúc, ta phải xác định thời điểm hai vật xuất phát cùng lúc, sau đó tìm khoảng

Quãng đường chính là khoảng cách ban đầu giữa hai xe. Nếu hai vật xuất phát không cùng lúc, ta phải xác định thời điểm hai vật xuất phát cùng lúc, sau đó tìm khoảng

Chú ý: Nếu hai vật xuất phát không cùng lúc, ta phải xác định thời điểm hai vật xuất phát cùng lúc sau đó, tìm độ dài quãng đường khi hai xe cùng chuyển động mới áp

Chúng tôi thấy rằng bổ chính trường định xứ trong gần đúng Hubbard mô tả độ linh động và điện trở của khí điện tử giả hai chiều ở mật độ hạt tải thấp tốt hơn