• Không có kết quả nào được tìm thấy

GAHK1, môn Lịch sử 9

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "GAHK1, môn Lịch sử 9"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày dạy:29/8/2017

Phần một

LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Chương I

LIấN Xễ VÀ CÁC NƯỚC ĐễNG ÂU SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI

Tiết 1 : Bài 1: LIấN Xễ VÀ CÁC NƯỚC ĐễNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỈ XX I. MỤC TIấU

1. Kiến thức:

- Nắm được những nột chớnh về cụng cuộc khụi phục kinh tế của Liờn Xụ sau chiến tranh thế giới thứ hai từ năm 1945 đến năm 1950, qua đú thấy được những tổn thất nặng nề của Liờn Xụ trong chiến tranh và tinh thần lao động sỏng tạo, quờn mỡnh của nhõn dõn Liờn Xụ nhằm khụi phục đất nước.

- Nắm được những thành tựu to lớn và những hạn chế, thiếu sút, sai lầm trong cụng cuộc xd CNXH ở Liờn Xụ từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX

Trọng tõm: Thành tựu cụng cuộc xd CNXH ở Liờn Xụ 2. Kỹ năng:

- Biết khai thỏc tư liệu lịch sử, tranh ảnh để hiểu thờm những vấn đề kinh tế - xó hội của Liờn Xụ và cỏc nước Đụng Âu.

- Biết so sỏnh sức mạnh của Liờn Xụ với cỏc nước tư bản những năm sau chiến tranh thế giới thứ hai.

-Rốn kĩ năng tự học cho HS 3. Thỏi độ:

- Giỏo dục lũng tự hào về những thành tựu xd CNXH ở Liờn Xụ, thấy được tớnh ưu việt của CNXH và vai trũ lónh đạo to lớn của Đảng cộng sản và nhà nước Xụ Viết.

- Biết ơn sự giỳp của nhõn dõn Liờn Xụ với sự nghiệp cỏch mạng của nhõn dõn ta.

- Giáo dục về thành tựu của Liên Xô trong việc chinh phục vũ trụ II. CHUÂN BỊ

Mỏy tớnh, mỏy chiếu, bảng tương tỏc III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: ( Giỏo viờn giới thiệu chương trỡnh lịch sử lớp 9) 3. Dạy và học bài mới:

I- LIÊN XÔ

Hoạt động của GV - HS ND cần đạt

Hoạt động1:

GV: Túm tắt sự thiệt hại của LX như SGK.

H?: Em cú nhận xột gỡ về sự thiệt hại của LX trong chiến tranh thế giới thứ hai?

HS: Dựa vào cỏc số liệu về thiệt hại của LX trong chiến tranh thế giới thứ hai để trả lời cõu hỏi.

GV: Nhận xột, bổ sung nội dung HS trả lời và

1. Cụng cuộc khụi phục kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1945 - 1950)

a. Hoàn cảnh:

- Liờn Xụ chịu tổn thất nặng nề trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

(2)

nhấn mạnh: Đây là sự thiệt hại rất to lớn về người và của của nhân dân LX, đất nước gặp muôn khó khăn tưởng chừng như không có thể qua mổi.

GV: Có thể so sánh những thiệt hại to lớn của LX với các nước Đồng minh khác để thấy rõ hơn sự thiệt hại của LX là vô cùng to lớn còn các nước Đồng minh là không đáng kể.

GV: Nhấn mạnh cho HS thấy nhiệm vụ to lớn của nhân dân LX là khôi phục kinh tế.

Hoạt động2:

GV: Phân tích sự quyết tâm của Đảng và nhà nước LX trong việc đề ra và thực hiện kế hoạch khôi phục kinh tế. Quyết tâm này được sự ủng hộ của nhân dân nên đã hoàn thành kế nhoạch 5 năm trước thời hạn chỉ trong 4 năm 3 tháng.

GV: Cho HS thảo luận theo nhóm về những thành tựu khôi phục kinh tế qua các số liệu trong SGK và nêu câu hỏi: “Em có nhận xét gì về tốc độ tăng trưởng kinh tế của LX trong thời kỳ khôi phục kinh, nguyên nhân của của sự phát triển đó ?.”

HS: Dựa vào nội dung SGK để trả lời câu hỏi : + Tốc độ khôi phục kinh tế trong thời kỳ này

tăng lên nhanh chóng.

+ Có được kết quả này là do: Sự thống nhất về tư tưởng, chính trị của xã hội LX, tinh thần tự lập, tự cường, tinh thần chịu đựng gian khổ, cần cù lao động, quên mình của nhân dân LX.

Hoạt động3:

GV: Giải thích rõ khái niệm: “Thế nào là xd cơ sở vật chất - kĩ thuật của CNXH .”: Đó là nền sx đại cơ khí với công nghiệp hiện đại, nông nghiệp hiện đại, khoa học - kĩ thuật tiên tiến.

Đồng thời GV nói rõ đây là việc tiếp tục xd cơ sở vật chất - kĩ thuật của CNXH mà các em đã được học đến năm 1939.

GV: Nêu câu hỏi thảo luận nhóm: “ LX xd cơ sở vật chất - kĩ thuật trong hoàn cảnh nào?”

HS: Dựa vào nội dung SGK và vốn hiểu biết của mình để thảo luận và đưa ra ý kiến của mình.

GV: Nhận xét, bổ sung hoàn thiệt nội dung HS trả lời.

b. Chủ trương của Đảng cộng sản Liên Xô:

- Đảng và nhà nước Liên Xô đề ra kế hoạch khôi phục kinh tế.

c. Kết quả:

- Công nghiệp: Năm 1950, sx công nghiệp tăng 73% so với trước chiến tranh, hơn 6000 xí nghiệp được phục hồi.

- Nông nghiệp: Bước đầu khôi phục, một số ngành phát triển.

- Khoa học - kỹ thuật: Chế tạo thành công bom nguyên tử (1949), phá vỡ thế độc quyền của Mĩ.

2. Liên Xô tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của CNXH (từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX)

- Các nước tư bản phương Tây luôn có âm mưu và hành động bao vây, chống phá Liên Xô cả kinh tế, chính trị và quân sự.

- Liên Xô phải chi phí lớn cho quốc phòng, an ninh để bảo vệ thành quả của công cuộc xd

(3)

GVhỏi: Hoàn cảnh đó có ảnh hưởng gì đến công cuộc xd CNXH ở LX ?

Hoạt động4:

GV: Y/c HS đọc các số liệu trong SGK về thành tựu của LX trong việc thực hiện kế hoạch 5 năm và 7 năm nhằm xd cơ sở vật chất - kĩ thuật của CNXH. Sau đó làm rõ nội dung chính về thành tựu của LX đạt được tính đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX để HS năm được.

GV: Có thể giới thiệu tranh , ảnh về những thành tựu trong công cuộc xd CNXH ở Liªn X«.

GV gióp HS t×m hiÓu thªm vÒ vÖ tinh nh©n t¹o ®Çu tiªn cña Liªn X« vµ chuyÕn bay cña nhµ du hµnh vò trô Ga-ga-rin.

GV: Y/c HS lấy 1 số ví dụ về sự giúp đỡ của LX đối với các nước trên thế giới và trong khu vực trong đó có VN?

GV nêu câu hỏi: “ Hãy cho biết ý nghĩa của các thành tựu mà LX đã đạt được ?”

CNXH.

- Về kinh tế: Liên Xô là cường quốc về công nghiệp đứng hàng thứ hai thế giới (sau Mĩ), một số ngành vượt Mĩ.

- Về khoa học - kỹ thuật: Các ngành KH - KT đều phát triển, đặc biệt là khoa học vũ trụ.

- Về quốc phòng: Đạt được thế cân bằng chiến lược vè quân sự nói chung và sức mạnh hạt nhân nói riêng so với Mĩ và phương Tây.

- Về đối ngoại: Thực hiện chính sách đối ngoại hoà bình và tích cực ủng hộ phong trào cách mạng thế giới.

4. Củng cố: Bài 1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng:

+ Iu ri Gagarin là người

a. Đầu tiên bay vào vũ trụ. c. Bay vào vũ trụ đầu tiên.

b. Thử thành công vệ tinh nhân tạo . d. Đặt chân lên mặt trăng đầu tiên 5. HDVN:- HS học bài cũ, đọc trước bài mới

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi cuối bài.

(4)

Ngày dạy:8/9/2017

TIẾT 2: BÀI 1: LIấN Xễ VÀ CÁC NƯỚC ĐễNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỶ XX (TIẾT 2)

I. MỤC TIấU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

- Nắm được những nột chớnh về việc thành lập Nhà nước dõn chủ nhõn dõn ở Đụng Âu và công cuộc CNXH ở cỏc nước Đụng Âu (từ 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX).

- Nắm được những nột cơ bản về hệ thống cỏc nước XHCN thụng qua đú hiểu được những mối quan hệ, ảnh hưởng và đúng gúp của hệ thống XHCN đối với phong trào cỏch mạng thế giới núi chung và cỏch mạng Việt Nam núi riờng.

Trọng tõm: Những thành tựu của cụng cuộc xd CNXH ở cỏc nước Đụng Âu.

2. Kỹ năng:

- Biết sử dụng bản đồ thế giới để xđ vị trớ của từng nước Đụng Âu.

- Biết khai thỏc tranh ảnh, tư liệu lịch sử đẻ đưa ra nhận xột của mỡnh.

-Rốn kĩ năng tự học cho HS 3. Thỏi độ:

- Khẳng định những đúng gúp to lớn của cỏc nước Đụng Âu trong việc xd hệ thống XHCN thế giới, biết ơn sự giỳp đỡ của nhõn dõn của cỏc nước Đụng Âu đối với sự nghiệp cỏch mạng nước ta.

Giáo dục về vai trò vị trí địa lí của các nước Đông Âu với những điều kiện tự nhiên của khu vực.

II. CHUẨN BỊ

Mỏy tớnh, mỏy chiếu, bảng tương tỏc III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Tổ chức lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

?1: Nờu những thành tựu cơ bản về phỏt triển kinh tế - khoa học kĩ thuật của Liờn Xụ từ năm 1950 đến những năm 70 của thế kỉ XX.

?2: Hóy cho biết sự giỳp đỡ của Liờn Xụ đối với Việt Nam 3. bài mới:

*Giới thiệu bài: Cùng với quá trình khụi phục kinh tế sau chiến tranh và tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật của CNXH ở Liên Xô thì các nước Đông Âu cũng nổi dậy thành lập một loạt các nước dân chủ nhân dân, xây dựng CNXH đã đa tới sự hình thành hệ thống các nước XHCN thế giới.

Hoạt động của GV - HS ND cần đạt Hoạt động 1:

GV:Nờu cõu hỏi: Cỏc nước dõn chủ nhõn dõn ở Đụng Âu ra đời năm nào ?”

HS:Dựa vào nội dung SGK và kiến thức đó học trả lời cõu hỏi.

GV:Nhận xột, bổ sung (chỳ ý đến vai trũ của nhõn dõn, lực lượng vũ trang và của Hụng quõn Liờn Xụ)

II. Đông Âu:

1. Sự ra đời của cỏc nước dõn chủ nhõn dõn ở Đụng Âu.

- Hồng quõn Liờn Xụ truy kớch tiờu diệt quõn đội phỏt xớt. Nhõn dõn và cỏc lực lượng vũ trang nổi dậy giành chớnh quyền và thành lập chớnh quyền dõn chủ nhõn

(5)

GV:Cho HS đọc SGK đoạn về sự gia đời của các nhà nước dân chủ nhân dân ở Đông Âu và trên bản đồ Châu Âu yêu cầu.

HS: Lên bảng chỉ tên các nước dân chủ nhân dân Đông Âu. Đồng thời cần phân tích hoàn cảnh ra đời nhà nước Cộng hoà dân chủ Đức. Sau đó GV tóm tắt những nội dung cần ghi nhớ.

Hoạt động 2:

GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm câu hỏi:

“Để hoàn thành những nhiệm vụ cách mạng dân chủ nhân dân các nước Đông Âu cần tiến hành những công viÖc gì ?”

Gợi ý: Những việc cần làm trên các mặt sau:

về mặt chính quyền? cải cách ruộng đất?

công nghiệp….

HS: Dựa vào nội dung SGK để thảo luận nhóm và trình bày kết quả của mình.

Hoạt động 2:

GV: nêu câu hỏi: Về quan hệ kinh tế, văn hoá, khoa học - kĩ thuật các nước XHCN có những hoạt động gì?

HS: Dựa vào SGK trả lời câu hỏi về sự ra đời của khối SEV, vai trò của khối SEVvà vai trò của Liên Xô trong khối SEV

GV: Hướng dẫn HS trình bày sự ra đời và vai trò của khối Vác-xa-va.

GV: nhấn mạnh thêm về những hoạt động và sự giải thể của khối SEV và hiệp ước Vác- xa-va. Đồng thời GV lấy VD về mqh giữa các nước trong đó có sự giúp đỡ Việt Nam.

dân.

- Hàng loạt các nước dân chủ nhân dân ở Đông Âu ra đời: Cộng hoà Ba Lan (7 - 1944) Cộng hoà Ru - ma - ni (8 - 1944)….

- Những công việc mà các nước Đông Âu tiến hành:

+ Xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân.

+ Cải cách ruộng đất, quốc hữu hoá các xí nghiệp lớn của tư bản + Ban hành các quyền tự do dân chủ

2. TiÕn hµnh x©y dùng CNXH (từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70 của thế kỉ XX) (Đọc thêm)

III. Sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa.

- Sau chiến tranh thế giới thứ hai hệ thống XHCN ra đời.

- Về quan hệ kinh tế: ngày 8/1/1949 hội đồng tương trợ kinh tế (gọi tắt là SEV) ra đời gồm các nước Liên Xô, An-ba-ni, Ba Lan, Bun-ga-ri,…

- Về quan hệ chính trị và quân sự:

Ngày 14/5/1955 tổ chức Hiệp ước Vác-xa-va thành lập.

4. Củng cố:

Cả lớp làm bài tập sau:

Bài 1: Hãy điền thời gian cho đúng với sự kiện sau?

Sự kiện

Thời gian 1: Thành lập liên minh phòng thủ Vác-xa-va.

2: Thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế (khối SEV)

(6)

3: Các nước Đông Âu bước vào giai đoạn xây dựng CNXH 4: Nhà nước cộng hoà dân chủ Đức ra đời

Bài 2: Khoanh tròn câu em cho là đúng.

Hoàn cảnh các nước dân chủ nhân dân Đông Âu xd CNXH là:

a.Cơ sở vật chất - kĩ thuật rất lạc hậu.

b. Các nước đế quốc bao vây kinh tế, chống phá về chính trị, cô lập về ngoại giao.

c. Được sự giúp đỡ của Liên Xô.

d. Cả ba ý trên.

5. HDVN:

- Học bài cũ, đọc trước bài mới

- Vẽ và điền vào lược đồ châu Âu các nước XHCN Đông Âu.

*************************************************************

Ngày dạy:15/9/2017

(7)

TIẾT 3: BÀI 2: LIấN Xễ VÀ CÁC NƯỚC ĐễNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX I. MỤC TIấU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

- Nắm được những nột chớnh về sự khủng hoảng và sự tan ró của Liờn bang Xụ viết (từ nửa sau những năm 70 đến 1991) và của cỏc nước XHCN ở Đụng Âu.

- Hiểu được nguyờn nhõn sự khủng hoảng và sự sụp đổ của Liờn bang Xụ viết và cỏc nước XHCN ở Đụng Âu

- Trọng tõm: Sự khủng hoảng và sự tan ró của Liờn bang Xụ viết và của cỏc nước XHCN ở Đụng Âu.

2.Kĩ năng:

- Rốn kĩ năng nhận biết sự biến đổi của lịch sử sang phản động bảo thủ, từ chõn chớnh sang phản bội quyền lợi của giai cấp cụng nhõn và nhõn dõn lao động của cỏc cỏ nhõn gĩư trọng trỏch lịch sử.

- Biết cỏch khai thỏc cỏc tư liệu lịch sử để nắm chắc sự biến đổi của lịch sử.

3. Thỏi độ:

- Cần nhận thức đỳng đắn sự tan gió của Liờn Xụ và cỏc nước XHCN ở Đụng Âu là sự sụp đổ của mụ hỡnh khụng phự hợp chứ khụng phải sự sụp đổ của lớ tưởng XHCN.

- Phờ phỏn chủ nghĩa cơ hội của M.Gooc-ba-chốp và một số lónh đạo cao nhất của Đảng cộng sản và nhà nước Liờn Xụ cựng cỏc nước XHCN Đụng Âu từ giữa những năm 70 đến đầu những năm 90 của thế kỉ XX.

II. CHUẨN BỊ

Mỏy tớnh, mỏy chiếu, bảng tương tỏc III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Tổ chức lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

?1: Để hoàn thành nhiệm vụ cỏch mạng dõn tộc dõn chủ nhõn dõn cỏc nước Đụng Âu cần phải tiến hành những cụng việc gỡ?

?2: Nờu những thành tựu chủ yếu trong cụng cuộc xd CNXH ở cỏc nước Đụng Âu?

3.Bài mới:

Hoạt động của GV - HS ND cần đạt HĐ1

GV: Cho HS thảo luận nhúm với cõu hỏi:

“Tỡnh hỡnh Liờn Xụ giữa những năm 70 đến 1985 cú điểm gỡ nổi cộm?”

Gợi ý: Tỡnh hỡnh kinh tế ? chớnh trị xó hội ? Khủng hoảng dầu mỏ thế giới năm 1973 đó tỏc động đến nhiều mặt của Liờn Xụ, nhất là kinh tế.

HS: Dựa vào SGK và vốn kiến thức đó học để thảo luận và trả lời cõu hỏi.

I. Sự khủng hoảng và tan ró của Liờn bang Xụ viết.

- Kinh tế Liờn Xụ lõm vào khủng hoảng: Cụng nghiệp trỡ trệ, hàng tiờu dựng khan hiếm, nụng nghiệp sa sỳt.

- Chớnh trị xó hội dần dần mất ổn định, đời sống nhõn dõn khú khăn, mất niềm tin vào Đảng và Nhà nước.

(8)

GV: Nhận xét, bổ sung hoàn thiện kiến thức.

H?: Hãy cho biết mục đích và nội dung của công cuộc cải tổ ?

HS: Dựa vào SGK để trả lời

GV: Nhận xét, bổ sung hoàn thiện kiến thức.

GV: Giới thiệu một số bức tranh, ảnh sưu tầm về nhân vật M.Gooc-ba-chốp, cuộc khủng hoảng ở Liên Xô và H3,4 trong SGK.

GV: Cho HS tìm hiểu về diễn biến của Liên bang Xô viết trong SGK thông qua việc yêu cầu HS nêu những sự kiện về sự sụp đổ của Liên bang Xô viết.

GV: nhận xét, đồng thời nhấn mạnh cuộc đảo chính 21/8/1991 thất bại đưa đến việc ĐCS Liên Xô phải ngừng hoạt động và tan rã, đất nước lâm vào tình trạng không có người lãnh đạo.

HĐ2(Chỉ cần nắm hệ quả)

H?: Tình hình các nước Đông Âu cuối những năm 70 đầu những năm 80 như thế nào ? HS:Dựa vào SGK và vốn kiến thức đã học để

thảo luận và trả lời câu hỏi.

GV: Nhận xét, bổ sung hoàn thiện kiến thức.

H?: Hãy cho biết sự sụp đổ chế độ XHCN ở các nước Đông Âu?

HS: Dựa vào SGK trả lời câu hỏi GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận

GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm với câu hỏi. “Nguyên nhân sự sụp đổ của các nước XHCN Đông Âu ?”

HS: Dựa vào nội dung kiến thức đã học thảo luận và trình bày kết quả thảo luận.

GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận.

- Mục đích cải tổ: Sửa chữa những thiếu sót, sai lầm trước kia, đưa đất nước ra khỏi khủng hoảng.

- Nội dung cải tổ:

+ Về chính trị: thiết lập chế độ tổng thống, đa nguyên, đa đảng, xoá bỏ Đảng Cộng Sản.

+ Về kinh tế: thực hiện nền kinh tế thi trường theo định hướng tư bản chủ nghĩa.

- Ngày 21/8/1991 đảo chính thất bại, Đảng Cộng sản bị đình chỉ hoạt động. Liên bang Xô viết tan rã.

- Ngày 25/12/1991 lá cờ búa liềm trên nóc điện Krem- li bị hạ - chấm dứt chế độ XHCN ở Liên Xô.

II. Cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu.

- Kinh tế khủng hoảng gay gắt.

- Chính trị mất ổn định. Các nhà lãnh đạo đất nước quan liêu, bảo thủ, tham nhũng, nhân dân bất bình.

- Sự sụp đổ của các nước XHCN Đông Âu là rất nhanh chóng.

- Nguyên nhân sụp đổ.

+ Kinh tế lâm vào khủng hoảng sâu sắc.

+ Rập khuôn mô hình ở Liên Xô, chủ quan duy ý chí, chậm sửa đổi.

+ Sự chống phá của các thế lực trong và ngoài nước.

+ Nhân dân bất bình với các nhà lãnh đạo đòi hỏi phải thay đổi.

4. Củng cố:

Cả lớp làm bài tập sau:

Bài 1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng ? +Hậu quả của công cuộc cải tổ ở Liên Xô là:

a. Kinh tế phát triển thoát khỏi khủng hoảng, trì trệ.

b. Càng làm cho kinh tế xã hội lâm vào khủng hoảng. trì trệ.

(9)

c. Các nước cộng hoà đòi li khai.

d. Gooc-ba-chốp phải từ chức.

+ Nguyên nhân Liên Xô và các nước Đông Âu sụp đổ là:

a. Xây dựng mô hình về CNXH chưa đúng đắn phù hợp.

b. Chậm sửa chữa, chậm thay đổi trước những biến động của thế giới.

c. Sự chống phá của các thế lực đế quốc.

d. Cả ba ý trên.

Bài 2: Hãy nối thời gian với sự kiện sao cho đúng.

Sự kiện Thời gian

1. Đảo chính lật dổ Tổng thống Gooc-ba-chốp. 21 - 12 - 1991 2. Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) thành lập., 25- 12 - 1991 3. Tổng thống Gooc-ba-chốp từ chức, chế độ xã hội

chủ nghĩa ở Liên Xô sụp đổ 19-8 1991

5. HDVN:

- Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

- Trả lời câu hỏi cuối SGK

Ngày dạy: 22/9/2017

CHƯƠNG II:

(10)

CÁC NƯỚC Á, PHI, Mĩ LA- TINH TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY.

TIẾT 4: BÀI 3:

QUÁ TRèNH PHÁT TRIỂN CỦA PHONG TRÀO GIẢI PHểNG DÂN TỘC VÀ SỰ TAN RÃ CỦA HỆ THỐNG THUỘC ĐỊA

I.MỤC TIấU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

- Nắm được quỏ trỡnh tan ró của hệ thống thuộc địa của CNĐQ ở chõu Á, Phi, Mĩ -La tinh.

- Nắm được quỏ trỡnh phỏt triển của của phong trào giải phúng dõn tộc ở chõu Á, chõu Phi, Mĩ-La tinh: những diễn biến chủ yếu, những thắng lợi to lớn trong cụng cuộc xõy dựng đất nước ở những nước này .

2.Tư tưởng

- Thấy rừ được cuộc đấu tranh anh dũng và gian khổ của nhõn dõn cỏc nước Á, Phi, Mĩ -La tinh vỡ sự nghiệp giải phúng và độc lập dõn tộc .

- Tăng cường tỡnh đoàn kết hữu nghị với cỏc dõn tộc Á, Phi, Mĩ-La tinh trong cuộc đấu tranh chống kẻ thự chung là chủ nghĩa đế quốc thực dõn.

3. Kĩ năng

- HS rốn luyện phương phỏp tư duy: khỏi quỏt, tổng hợp cũng như phõn tớch sự kiện; kĩ năng sử dụng bản đồ về kinh tế, chớnh trị ở cỏc chõu và thế giới.

- Lập niên biểu các nước tuyên bố độc lập về đấu tranh giải phóng dân tộc.

- Xác định trên lược đồ thế giới vị trí các nước giành được độc lập.

-Rốn kĩ năng tự học cho HS II. CHUẨN BỊ

Mỏy tớnh, mỏy chiếu, bảng tương tỏc III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Tổ chức lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

H?: Cuộc khủng hoảng và sự sụp đổ ở cỏc nước Đụng Âu diễn ra như thế nào?

3. Bài mới:

Hoạt động của GV - HS Nội dung

HĐ1

GV: Gợi cho HS nhớ lại những tỏc động của Chiến tranh thế giới thứ hai tỏc động đến phong trào giải phúng dõn tộc ở cỏc nước ở chõu Á, Phi, Mĩ - La tinh.

GV: Sử dụng bản đồ để giới thiệu cho HS cuộc đấu tranh giải phúng dõn tộc nhằm đập tan hệ thống thuộc địa của CNĐQ, nhấn mạnh nơi khởi đầu là Đụng Nam Á, trong đú tiờu biểu là VN, In-đụ- nờ-xi-a, Lào.

I. Giai đoạn từ 1954 đến giữa những năm 60 của thế kỉ XX

- Đụng Nam Á: ba nước lần lượt tuyờn bố độc lập: In-đụ-nờ-xi-a (17/8/1945), Việt nam (2/9/1945), Lào (12/10/1945).

- Cỏc nước Nam Á và Bắc Phi nhiều nước giành độc lập: Ấn Độ

(11)

GV: tiếp tục sử dụng bản đồ giới thiệu phong trào đấu tranh lan rộng sang Nam Á, Bắc Phi và Mĩ - Latinh và nhấn mạnh năm 1960 là “năm châu Phi” và cuộc cách mạng Cu Ba thắng lợi.

GV: Gọi HS lên bảng điền ngày tháng và tên nước giành được độc lập vào lược đồ ở châu Á, Phi, Mĩ - Latinh.

GV: nhấn mạnh đến tới giữa những năm 60 hệ thống thuộc địa của CNĐQ về cơ bản đã bị sụp đổ. Lúc này hệ thống thuộc địa của CNĐQ chỉ còn tồn tại dưới hai hình thức:

+ Các nước thuộc địa của Bồ Đào Nha.

+ Chế độ phân biệt chủng tộc (Apacthai) phần lớn ở miền Nam châu Phi.

HĐ2

GV: Sử dụng bản đồ giới thiệu phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân: An-gô- la. Mô-dăm-bich và Ghi-nê Bít-xao.

GV: Gọi HS lên bảng điền ngày tháng giành độc lập của ba nước trên vào bản đồ. Cuối cùng GV nhấn mạnh: Sự tan rã của các nước thuộc địa ở Bồ Đào Nha là một thắng lợi quan trọng của phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi.

HĐ3

GV: giải thích khái niệm “Thế nào là chủ nghĩa A-pác-thai ?”

Gợi ý: Là một chính sách phân biệt chủng tộc cực đoan và tàn bạo của Đảng quốc dân, chính đảng của thiểu số da trắng cÇm quyền ở Nam Phi thực hiện từ năm 1948, chủ trương tước đoạt mọi quyền lợi cơ bản về chính trị, kinh tế xã hội của người da đen ở đây và các dân tộc châu Á đến định cư, đặc biệt là người Ấn Độ. Nhà cầm quyền Nam Phi ban bố trên 70 đạo luật phân biệt đối xử và tước quyền làm người của dân da đen và da màu, quyền bóc lột của người da trắng đối với người da đen đã được ghi vào hiến pháp. Các nước tiến bộ trên thế giới đã lên án gay gắt chế độ A-

(1946 - 1950), Ai Cập (1952)…

Năm 1960 17 nước châu Phi tuyên bố độc lập.

- Mĩ - Latinh: 1/1/1959 cách mạng Cu Ba giành thăng lợi.

- Cuối những năm 60 thế kỉ XX hệ thống thuộc địa của CNĐQ về cơ bản sụp đổ.

II. Giai đoạn từ giữa những năm 60 đến giữa những năm 70 của thế kỉ XX.

- Ba nước tiến hành đấu tranh vũ trang và giành độc lập, là Ghi - nê Bít - xao (9/1974), Mô - dăm - bích (6/1975), An - gô - la (11/1975)

III. Giai đoạn từ giữa những năm 70 đến giữa những năm 90 của thế kỉ XX.

- Người da đen đã giành được thắng lợi thông qua cuộc bầu cử và thành lập chính quyền: Dim - ba - bu - ê (1980), Nam - mi - bi - a (1990).

(12)

pác-thai. Nhiều văn kiện của LHQ coi A- pác-thai là một tội ác chống nhân loại.

H?: Cuộc đấu tranh của nhân dân châu Phi chống chế độ A-pác-thai diễn ra như thế nào ?

.

GV hỏi tiếp: Sau khi chế độ A-pác-thai bị xoá bỏ ở Nam Phi, hệ thống thuộc địa của CNĐQ đã bị sụp đổ hoàn toàn, nhiệm vụ của các nước châu Á, Phi, Mĩ La-Tinh là gì ?

- Th¾ng lợi có ý nghĩa lịch sử là:

xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi

4. Củng cố:

- GV cần làm rõ ba giai đoạn của phong trào giải phóng dân tộc với nội dung quan trọng nhất của mỗi giai đoạn.

- Nhấn mạnh: Từ những năm 90 của thập kỉ XX, các dân tộc Á, Phi, Mĩ - La-Tinh đã đập tan được hệ thống thuộc địa của CNĐQ, thành lập hàng loạt các nhà nước độc lập trẻ tuổi. Đó là thắng lợi có ý nghĩa lịch sử làm thay đổi bộ mặt của các nước Á, Phi, Mĩ - Latinh.

5. HDVN:

- Học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài mới - Trả lời các câu hỏi ở SGK

Ngày dạy:28/9/2017

Tiết 5 : Bài 4: CÁC NƯỚC CHÂU Á

(13)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

- Nắm một cách khái quát tình hình các nước châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

- Nắm được sự ra đời của các nhà nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa.

- Hiểu được sự phát triển của nhà nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay.

2. Tư tưởng:

- Giáo dục tinh thần quốc tế vô sản, đoàn kết với các nước trong khu vực, cùng xd xã hội giàu đẹp, công bằng, Văn mịnh.

3. Kĩ năng:

- Rèn luyện cho HS kĩ năng tổng hợp, phân tích, so sánh sự kiện lịch sử.

- Kĩ năng sử dụng bản đồ.

-Rèn kĩ năng tự học cho HS II. CHUẨN BỊ

Máy tính, máy chiếu, bảng tương tác

Phong trào DLDT ỏ các nước Á, Phi, Mĩ-la-tinh III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Tổ chức lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

H?: Nêu các giai đoạn phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và một số sự kiện tiêu biểu của mỗi giai đoạn.

3. Dạy và học bài mới:

Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt HĐ1

H?: Hãy cho biết cuộc đấu tranh giành độc lập của các nước châu Á diễn ra như thế nào?

HS: Dựa vào SGK và kiến thức đã học để trả lời.

GV: Dùng bản đồ châu Á giới thiệu về cuộc đấu tranh giải phóng DT từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến cuối những năm 50 với phần lớn các nước đều giành độc lập như:

Trung Quốc, Ấn Độ, In-đô-nê-xi-a….

GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: Sau khi giành được độc lập, các nước châu Á đã phát triển kinh tế như thế nào ? kết quả ? HS: Thảo luận, sau đó trình bày kết quả của mình.

GV: Nhấn mạnh, bổ sung và kết luận.

Nhấn mạnh: nhiều nước đã đạt được sự tăng trưởng kinh tế nhanh chóng, nhiều người dự đoán rằng thế kỉ XXI là “thế kỉ của

I. Tình hình chung

- Sau chiến tranh thế giới thứ hai hầu hết các nước châu Á đã giành được độc lập.

- Các nước đều ra sức phát triển kinh tế và đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, có nước trở thành cường quốc công nghiệp (Nhật Bản), nhiều nước trở thành con rồng châu Á (Hàn Quốc, Xin - ga - po…..)

(14)

châu Á”. Trong đó Ấn Độ là một ví dụ: Từ một nước nhập khẩu lương thực, nhờ cuộc cách mạng xanh trong nông nghiệp, Ấn Độ đã tự túc được lương thực dân số hơn 1 tỷ người. Những thập niên gần đây, công nghệ thông tin và viễn thông phát triển mạnh. Ấn Độ đang vươn lên hàng các cường quốc về công nghệ phần mền, công nghệ hạt nhân và công nghệ vũ trụ.

HĐ2

GV: Giới thiệu cho HS chân dung chủ tịch Mao Trạch Đông tuyên bố thành lập nước CHND Trung Hoa.

H?: Nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa ra đời có ý nghĩa như thế nào ?

Gợi ý:

+ Ý nghĩa đối với cách mạng Trung Quốc ? + Ý nghĩa đối với quốc tế ?

HĐ3

GV: Tổ chức cho HS thảo luận câu hỏi: “Hãy cho biết những thành tựu của công cuộc cải cách - mở cửa ở Trung Quốc từ 1978 đến nay ?”

GV: Cho Hs quan s¸t h×nh 7 SGK: thµnh phè Thîng H¶i ngµy nay.

II. Trung Quốc:

1. Sự ra đời của nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa.

- 1/10/1949 nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa ra đời.

- Đây là thắng lợi có ý nghĩa lịch sử: kết thúc 100 năm nô dịch của đế quốc và phong kiến, bước vào kỉ nguyên độc lập tự do.

- CNXH được nối liền từ châu Âu sang châu Á.

2. Mười năm đầu xây dựng chế độ mới (1949 - 1959)

(Giảm tải)

4. Công cuộc cải cách - mở cửa (từ n¨m 1978 đến nay) - Từ năm 1978 đến nay Trung Quốc thực hiện đường lối cải cách, mở cửa và đạt nhiều thành tựu to lớn, nhất là về tốc độ phát triển kinh tế.

- Chính sách đối ngoại của Trung Quốc thu được nhiều kết quả, củng cố địa vị trên trường quốc tế.

4. Củng cố:

● Tóm lược những nét nổi bật của tình châu Á từ sau năm 1945 đến nay.

● Sự ra đời của nhà nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa và các giai đoạn diễn ra ở Trung Quốc.

● HS làm bài tập sau: Hãy khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đung A. Nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa được thành lập vào”

(15)

a. Tháng 10 – 1948 b. Tháng 10 - 1949 c. Tháng 10 – 1950 d. Tháng 10 - 1951 5. Hướng dẫn về nhà

- Học bài cũ, đọc và chuẩn bị bài mới - Trả lời câu hỏi trong SGK

********************************************************************

(16)

Ngày dạy: 05/10/2017

Tiết 6: Bài 5: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á I . MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

+ Nắm được tình hình các nước Đông Nam Á trước và sau năm 1945

+ Sự ra đời tổ chức ASEAN, tác dụng của và sự phát triển của các nước trong khu vực Đông Nam Á

2. Tư tưởng:

+ Tự hào về những thành tựu đạt được của nhân dân ta và các nước Đông Nam Á trong thời gian gần đây, củng cố sự đoàn kết giữa các dân tộc trong khu vực

3. Kĩ năng:

+ Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ Đông Nam Á và Châu Á, phân tích khái quát tổng hợp sự kiện lịch sử

-Rèn kĩ năng tự học cho HS II. CHUẨN BỊ

Máy tính, máy chiếu, bảng tương tác

Phong trào DLDT ỏ các nước Á, Phi, Mĩ-la-tinh III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

H?1: Nêu những thành tựu của công cuộc cải cách mở cửa ở TQ cuối năm 1978 đến nay?

3. Bài mới:

Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1:

GV: Treo bản đồ các nước Đông Nam Á, giới thiệu về khu vực này, đồng thời gợi cho HS nhớ lại trước chiến tranh thế giới thứ hai hầu hết các nước này đều là thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc(trừ Thái Lan). Sau đó GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận nhóm: “Hãy cho biết kết quả cuộc đấu tranh giành độc lập của nhân dân các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai?”

HS: Dựa vào nội dung SGK và vốn kiến thức của mình để trả lời câu hỏi.

GV: Nhận xét bổ sung và kết luận. Đồng thời nhấn mạnh các mốc thời gian các nước giành độc lập:Inđônêxia(8/1945), VN (8/1945) lào (10/1945), Nhân dân các nước khác như:

Ma-lay-xi-a, Mianma và Phi lip pin đều nổi dËy đấu tranh thoát khỏi ách chiếm đóng của phát xít Nhật.

I. Tình hình Đông Nam Á trước và sau năm 1945.

- Trước 1945 hầu hết là thuộc địa (trừ Thái Lan)

- Sau chiến tranh thế giới thứ hai hầu hết các dân tộc ĐNÁ giành được độc lập

(17)

HS: lên bảng điền vào bản thống kê các nước ĐNÁ giành độc lập theo nội dung sau: tên nước, thủ đô, ngày giành độc lập, tình hình hiện nay.

Hoạt động 2:

H?: Hãy cho biết tình hình các nước ĐNÁ sau khi giành độc lập đến nay?

Hoạt động 3:

GV: Tổ chức cho HS thảo luận câu hỏi: “Hoàn cảnh ra đời của tổ chức ASEAN?”

HS: Dựa vào nội dung SGK thảo luận và trình bày kết quả của mình.

GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận. Đồng thời nhấn mạnh thêm: Các nước trong khu vực vừa giành được độc lập cần phải hợp tác phát triển kinh tế, đồng thời tránh sự phụ thuộc vào các nước lớn. Mặt khác xu thế liên minh khu vực trên thế giới có hiệu quả như sự ra đời và hoạt động của cộng đồng kinh tế châu Âu, cuộc chiến tranh của Mĩ ở Đông Dương khó tránh khỏi thất bại. Vì vậy các nước thấy rằng cần phải hợp tác với nhau.

Hoạt động 4:

GV: Hỏi “Mục tiêu hoạt động của ASEAN là gì?”

HS: Dựa vào nội dung SGK trả lời câu hỏi.

GV: Nhận xét, bổ sung, Kết luận

GV: Giới thiệu quan hệ giữa các nước trong khu vực từ 1975 cho đến cuối những năm 80, tình hình phát triển kinh tế trong khu vực chú ý đến sự phát triển kinh tế của Xin ga po, Ma lai xi a, TL

Hoạt động 5:

GV: Hỏi “Sự phát triển của các nước ASEAN diễn ra như thế nào?”

HS: Dựa vào nội dung SGK trả lời câu hỏi: Từ những năm 90 của thế kỉ XX, xu thế nổi bật là mở rộng thành viên của tổ chức ASEAN (7/1995 VN chính thức gia nhập và trở thành

- Trong thời kì chiến tranh lạnh Mĩ can thiệp vào khu vực: lập khối quân sự SEATO, xâm lược VN sau đó mở rộng sang cả Lào và Cam Pu Chia

II. Sự ra đời của tổ chức ASEAN.

- Đứng trước yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, các nước cần hợp tác, liên minh với nhau để phát triển.

- 8/8/1967 Hiệp hội các nước ĐNÁ được thành lập.

- Mục tiêu ASEAN là: Phát triển kinh tế và văn hoá thông qua những nỗ lực hợp tác chung giữa các thành viên, duy trì hoà bình và ổn định khu vực.

III. Từ “ASEAN 6” Phát triển thành “ASEAN 10”

- Từ những năm 90 lần lượt các nước trong khu vực tham gia tổ chức ASEAN

(18)

thành viờn thứ bảy của tổ chức ASEAN.

4/1999 Campuchia được kết nạp.) HĐ6:

GV:giới thiệutỡnh hỡnh và xu thế hoạt động của ÁSEAN:Năm 1992 ASEAN quyết định biến ĐNÁ thành khu vực mậu dịch tự do(AFTA) trong vũng 10 - 15 năm. Năm 1994 ASEAN lập diễn đàn khu vực (ARF) với sự tham gia của 23 quốc gia trong khu vực

GV: Giới thiệu H11 SGK ( Hội nghị cấp cao ASEAN 6 họp tại Hà Nội) thể hiện sự hợp tỏc hữu nghị , giỳp đỡ nhau cựng tiến bộ và phỏt triển.

- Hoạt động trọng tõm của ASEAN là chuyển sang hoạt động kinh tế

4. Củng cố:

- GV khắc sâu cho HS 3 biến đổi lớn của khu vực

-Trỡnh bày tỡnh hỡnh cỏc nước ĐNÁ trước và sau 1945?( Xỏc định vị trớ cỏc nước đó giành được độc lập trờn bản đồ).

-Trỡnh bày về sự ra đời mục đớch hoạt độngvà quan hệ của ASEAN với Việt Nam.

? Tại sao nói: Từ đầu những năm 90 của thế kỷ XX " một chương mới đã mở ra trong lịch sử khu vực ĐNA ''

5. Hướng dẫn về nhà:

- Vẽ bản đồ ĐNA và đề tên thủ đô của từng nước trong khu vực.

-Học bài cũ và trả lời cõu hỏi trong SGK.

-Đọc bài cỏc nước chõu Phi.

(19)

Ngày dạy:12/10/2017

Tiết 7: Bài 6 : CÁC NƯỚC CHÂU PHI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1/ Kiến thức

- HS cần nắm được :

+ Tình hình chung của các nước châu Phi từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai đến nay.

+ Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc

+ S ự phát triển kinh tế- xã hội của các nước này.

- Cuộc đấu tranh kiên trì đẻ xoá bỏ chủ nghĩa phân biệt chủng tộc ở Cộng hoà Nam Phi.

2/ Tư tưởng

- Giáo dục hs tinh thần đoàn kết , giúp đỡ và ủng hộ nhân dân châu Phi trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và chống đói nghèo,bệnh tật.

3/ Kỹ năng

- Rèn kỹ năng sử dụng bản đồ, khai thác tư liệu và tranh ảnh, tổng hợp, so sánh, phân tích các sự kiện.

-Rèn kĩ năng tự học cho HS II. CHUẨN BỊ

Máy tính, máy chiếu, bảng tương tác III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

a/ Em hãy trình bày những nét chủ yếu của tình hình ĐNA từ 1945 đến nay?

b/ Hoàn cảnh ra đời và mục tiêu hoạt động của tổ chức ASEAN?

3. Bài mới:

Từ sau CTTG thứ 2 đến nay, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở châu Phi phát triển mạnh, hầu hết các nước châu Phi đã giành được độc lập. Nhưng trên con đường phát triển, các nước châu Phi còn gặp nhiều khó khăn, vấn đề chủ yếu của các nước hiện nay là chống đói nghèo, lạc hậu. Hôm nay chúng ta học bài các nước châu Phi.

Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: T×m hiÓu nh÷ng nÐt chung nhÊt vÒ

t×nh h×nh ch©u Phi sau CTTG 2

GV:Giới thiệu bản đồ Châu Phi với cấc đại dương hoặc biển bao quanh, cùng với diện tích và dân số của Châu Phi. Đồng thời GV nhấn mạnh: từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, đòi độc lập diễn ra sôi nổi ở khắp châu Phi.

H?: Nêu nét chính cuộc đấu tranh của nhân dân châu Phi?

I. Tình hình chung:

- Sau chiến tranh thế giới thứ hai phong trào đòi độc lập ở châu Phi

(20)

HS: Dựa vào nội dung SGK để trả lời cõu hỏi.

GV: Nhận xột, bổ sung và kết luận. Đồng thời GV trỡnh bày cho HS biết rừ: Phong trào nổ ra sớm nhất là ở vựng Bắc Phi, bởi vỡ ở đõy cú trỡnh độ phỏt triển cao hơn cỏc vựng khỏc.

HS: Lờn bảng điền vào lược đồ thời gian cỏc nước Chõu Phi giành độc lập.

H?: Năm 1960 Chõu Phi Cú sự kiện gỡ nổi bật?

GV: Hướng dẫn HS trả lời cõu và nhấn mạnh: đõy là năm Chõu Phi vỡ cú tới 17 nước chõu Phi giành được độc lập.

Hoạt động 2: tìm hiểu tình hình châu Phi sau khi giành đợc độc lập

HS:Dựa vào nội dung SGK để thảo luận nhúm với cõu hỏi: “Hóy cho biết tỡnh hỡnh chõu Phi sau khi giành được độc lập”

HS: Thảo luận và trỡnh bày kết quả của mỡnh.

GV: Nhận xột và nhấn mạnh: Nột nổi bật của Chõu Phi là luụn trong tỡnh thế bất ổn: xung đột nội chiến, đúi nghốo, nợ chồng chất và bệnh tật (từ năm 1987 cú tới 14 cuộc xung đột và nội chiến, ở Run - an - đa cú tới 800 nghỡn người chết và 1,2 triệu người phải lang thang, chiếm 1/10 dõn số)

GV: Cú thể lấy những số liệu trong SGK để minh chứng cho sự đúi nghốo ở Chõu Phi.

Hoạt động 3: Tìm hiểu những nét chính về tình hình nớc Cộng hoà Nam Phi

GV: Giới thiệu bản đồ vị trớ của Nam Phi và giới thiệu những nột cơ bản về đất nước nam Phi, diện tớch: 1,2 triệu km2, dõn số: 43,6 triệu người (2002), trong đú cú 75,2% người da đen, 13,6% người da trắng, 11,2% người da mầu; đồng thời gợi cho HS nhớ lại quỏ trỡnh xõm lược của thực dõn Hà Lan và Anh xõm lược Nam Phi; cuộc đấu tranh của nhõn dõn Nam Phi.

Hoạt động 4:

GV: Nờu cõu hỏi thảo luận: “Cuộc đấu tranh chống chế độ phõn biệt chủng tộc ở Nam Phi diễn ra như thế nào?”

GV: Giải thớch khỏi niệm về chế độ phõn biệt chủng tộc A-pỏc-thai: Là chớnh sỏch phõn biệt

diễn ra sụi nổi, nhiều nước giành được độc lập: Ai Cập (6/1953), An - giờ - ri (1962)

- Năm 1960 cú tới 17 nước giành được độc lập gọi là năm chõu Phi

- Từ cuối những năm 80 đến nay, tỡnh hỡnh chõu Phi rất khú khăn, khụng ổn định với: nội chiến, xung đột, đúi nghốo,….

II. Cộng hoà Nam Phi

- Năm 1961 Cộng hoà Nam Phi tuyờn bố độc lập.

- Chớnh quyền thực dõn da trắng ở Nam Phi đó thi hành chớnh sỏch phõn biệt chủng tộc (A-pỏc- thai) cực kỡ tàn bạo

- Năm 1993 chế độ A-pỏc- thai bị xoỏ bỏ ở Nam Phi.

- Thỏng 5/1994 Nen - xơ Man - đờ -

(21)

chủng tộc cực đoan và tàn bạo của Đảng Quốc dân( Đảng của người da trắng) chủ trương tước đoạt mọi quyền lợi cơ bản về chính trị - kinh tế, xã hội của người da đen ở đây. Họ lập luận rằng người da đen không thể bình đẳng với người da trắng. Nhà cầm quyền đã ban bố trên 70 đạo luật phân biệt đối xử và tước bỏ quyền làm người của dân da đen và dân da mầu ở đây, quyền bóc lột Nam Phi được xác nhận bằng Hiến pháp.

HS: Dựa vào nội dung SGK để thảo luận và trình bày kết quả của mình.

GV: Nhận xét bổ sung và kết luận. Sau đó GV giới thiệu H13 trong SGK “Nen-xơn Man-đê- la” và đôi nét về tiểu sử và cuộc đời đấu tranh của ông.

GV: Hỏi “Hiện nay Nam Phi đưa ra chủ trương phát triển kinh tế như thế nào?

GV: Cung cấp cho HS biết: Nam Phi là một nước giàu có tài nguyên thiên nhiên như vàng, uranium, kim cương, khí tự nhiên…..

HS: Dựa vào nội dung SGK trả lời câu hỏi.

GV: Nhận xét bổ sung và kết luận.

la trở thành Tổng thống da đen đầu tiên.

- Chế độ phân biệt chủng tộc bị xoá bỏ ngay tại sào huyệt.

- Hiện nay chính quyền mới ở Nam Phi đề ra “Chiến lược kinh tế vĩ mô” nhằm phát triển kinh tế, giải phóng việc làm và phân phối lại sản phẩm

4. Củng cố:

- HS làm bài tập:

Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng: Năm nào sau đây được gọi là

“Năm châu Phi”

A. Năm 1954 C. Năm 1956 B. Năm 1955 D. Năm 1960

5. Hướng dẫn về nhà:

- Học bài cũ, trả lời câu hỏi trong SGK

- Đọc trước và chuẩn bị bài mới: Bµi 7: C¸c níc MÜ La tinh

Ngµy d¹y :17/10/2017

(22)

Tiết 8: Bài 7: CÁC NƯỚC MĨ LA TINH I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1/ Kiến thức

- Nắm vững tình hình các nước Mĩ-La tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai.

- Nắm được những nét chính về diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước Mĩ- La tinh, đặc biệt là thắng lợi của cách mạng Cu Ba.

- Nắm được những thành tựu về mọi mặt của nhân dân Cu Ba: kinh tế, văn hoá , giáo dục. Đồng thờihiểu được mối quan hệ hữu nghị, hợp tác sự giúp đỡ của Việt Nam và Cu Ba.

2/ Tư tưởng

- Giúp học sinh thấy được cuộc đấu tranh kiên cườngcủa nhân dân Cu Ba và những thành tựu mà Cu Ba đạt được về mọi mặt, từ đó thêm quí trọng và khâm phục nhân dân Cu Ba.

- Thắt chặt hơn nữa tình đoàn kết hữu nghị , tinh thần hợp tác tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau của nhân dân hai nướcViệt Nam và Cu Ba.

3/ Kỹ năng

- Rèn học sinh kỹ nắngử dụng bản đồ và tranh ảnh: xác định vị trí các nước Mĩ -La tinh trên lược đồ, khai thác chân dung lãnh tụ Phi- đen Ca-xtơ-rô;các thao tác tư duy: nhận định,đánh giá, phân tích lập bảng biểu

-Rèn kĩ năng tự học cho HS II. CHUẨN BỊ

Máy tính, máy chiếu Bảng tương tác

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ: Hãy cho biết những nét chính về kinh tế , xã hội các nước châu Phi sau Chiển tranh thế giới thứ hai?

3. Bài mới:

Hoạt động của GV - HS Nội dung cần đạt HĐ1:

GV: Treo bản đồ , giới thiệu về Mĩ- Latinh, bao gồm 23 nước trải dài từ Mê-hi- cô đến Nam Mĩ có trên 20 tr dân với dân số 509 tr người (1999).Người ta gọi Mĩ -La tinh vì nó bao gồm Trung và Nam Mĩ, đa số nhân dân Mĩ - Latinh nói ngữ hệ và chịu ảnh hưởng văn hoá Latinh. Vì các nước vốn là thuộc dịa của Tây Ban Nha. Bồ Đào Nha, Pháp, Hà Lan. Vì vậy, người ta gọi khu vực này là Mĩ - Latinh.

GV: nhấn mạnh: Nhìn trên bản đồ chúng ta dễ dàng nhận thấy Mĩ - Latinh là một khu rộng lớn của châu Mĩ được hai đại dương bao bọc với con kênh đào Panama xuyên ngang ĐTD

I. Những nét chung.

- Mĩ - Latinh có vị trí chiến lược quan trọng

(23)

- TBD rỳt ngắn khoảng cỏch đi lại. Nơi đõy giầu tài nguyờn TN, nụng, lõm khoỏng sản.

Cú khớ hậu ụn hoà

H?: Em cú nhận xột gỡ về sự khỏc biệt giữa tỡnh hỡnh chõu Á, Chõu Phi, và khu vực Mĩ - Lạtinh

GV: Yờu cầu HS xỏc định những nước đó giành độc lập từ đầu thế kỉ XIX trờn bản đồ

H?: Phong trào giải phúng dõn tộc của Mĩ - Latinh cú nhiệm vụ cụ thể như thế nào? Cú gỡ khỏc chõu Á , chõu Phi?

GV: Giới thiệu cỏc giai đoạn của phong trào ở Mĩ - Latinh:

+: Giai đoạn 1: Từ năm 1945 - Trước 1959:

Phong trào đấu tranh trong giai đoạn này diễn ra dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau như:

-: Cuộc bói cụng của cụng nhõn Chi lờ.

-: Cuộc nổi dạy của nụng dõn Pờ ru, Mờ hi cụ -: Khởi nghĩa vũ trang ở Pa - na - ma

-: Đấu tranh nghị viện qua tổng tuyển cử ở Ác hen ti na, Goa tờ na ma.

Như vậy: Giai đoạn này cỏch mạng đó bựng nổ ở nhiều nước.

+: Giai đoạn hai: Từ 1959 - đầu 1980:

Được mở đầu bằng cuộc cỏch mạng Cu Ba.

Người ta phõn mốc thời gian theo cỏch mạng Cu Ba. Và giai đoạn 3 từ nửa sau những năm 80 đến nay như thế nào?

HS: Thảo luận nhúm.

GV:Chia nhúm phỏt phiếu học tập, học sinh thảo luận.

Nhúm 1:Nờu diễn biến túm tắt của phong trào giải phúng dõn tộc từ 1959- những năm 80 của thế kỷ XX? ( Giai đoạn này, một cao trào khởi nghĩa vũ trang đó bựng nổ ở Mĩ- Latinh.

Đấu tranh vũ trang đó bựng nổ ở nhiều nước ( dỏn ký hiệu ngọn lửa ) .Như ở: Bụ livia, Vờnờxuờla, Cụlụmbia, Pờ ru, Nicaragoa ,En xanvađo. Như vậy khởi nghĩa vũ trang mang tớnh phổ biến, Mĩ-Latinh trở thành “đại lục

- Từ những thập niên đầu của thế kỉ XIX nhiều nước Mĩ La- tinh đã giành được độc lập -Sau chiến tranh cỏc nước Mĩ - Latinh trở thành “Sõn sau” và là thuộc địa kiểu mới của Mĩ

-Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay cỏch mạng Mĩ - Latinh cú nhiều biến chuyển mạnh mẽ

- Từ 1945-1959: Phong trào nổ ra ở nhiều nước. Mở đầu là cách mạng CuBa (1959).

- Từ đầu những năm 60 đến đầu những năm 80, Mĩ La-tinh diễn ra cao trào khởi nghĩa vũ trang và trở thành “Lục địa bùng cháy”

(24)

nỳi lửa”. Ở giai đoạn này nổi bật lờn là sự kiện diễn ra ở Chilờ và Nica ragoa (sgk/30) Nhúm2:Tại sao sau chiến tranh thế giới thứ hai,

Mĩ -Latinh được mệnh danh là “ đại lục nỳi lửa” hay " Lục địa bùng cháy"?

Cơn bóo tỏp cỏch mạng ấy đó làm thay đổi cục diện chớnh trị ở nhiều nước.

H?: Từ cuối những năm 80 đến naycỏc nước Mĩ -Latinh đó thực hiện những nhiệm vụ gỡ?

HS: Dựa vào SGKtrả lời.

GV : Nhấn mạnh từ sau CTTG thứ 2 đến nay cỏc nước Mĩ- Latinh đó khụi phục chủ quyền dõn tộc và bước lờn vũ đài quốc tế với tư thế độc lập tự chủ của mỡnh.Một số nước trở thành nước cụng nghiệp mới như: Braxin, Mờhicụ.

GV: Chuyển ý HĐ2:

GV: Treo bản đồ-Xỏc định vị trớ Cu Ba

H?: Qua phần chuẩn bị ở nhà, em hóy cho biết những hiểu biết của mỡnh về đất nước Cu Ba GV: Gợi ý hs trả lời , kết luận

Gv: Tổ chức học sinh trả lời cõu hỏi: Chứng minh rằngdưới chế độ độc tài, Cu Ba trở thành trại tập trung, trại lớnh và xưởng đỳc sỳng khổng lồ?

HS: Trả lời cõu hỏi

GV: bổ sung và kết luận. ….Dưới chế độ độc tài đất nước CuBa rơi vào tỡnh trạng nghốo đúi và cực khổ.

HS?: Điền tiếp sự kiện tương ứng với mốc thời gian sau: 26/7/1953

H: Em biết gỡ về lónh tụ Phi đen Ca xtơ rụ GV: Sử dụng H15 để giớ thiệu.

GV: Hướng dẫn hs tỡm hiểugiai đoạn 2từ 1956- 1958 và giai đoạ từ 1958-1959.

H?: Cỏch mạng CuBa thành cụng cú ý nghĩa gỡ?

H?: Bước vào giai đoạn mớinhõn dõn đó thực hiện những nhiệm vụ gỡ nhằm khụi phục đất

Làm thay đổi cục diện chớnh trị cỏc nước Mĩ- Latinh.

- Từ cuối những năm 80 cỏc nước ra sức phỏt triển kinh tế- văn hoỏ và đạt được nhiều thành tựu quan trọng:

+ Củng cố độc lập chủ quyền, dân chủ hoá chính trị.

+ Cải cách kinh tế,và thành kập các tổ chức liên minh khu vực về hợp tác phát triển kinh tế.

- Đầu những năm 90 tình hình kinh tế và chính trị khó khăn.

- Hiện nay các nước Mĩ La-tinh

đang tìm cách khắc phục và đi lên, Braxin và Mêhicô là 2 nước công nghiệp mới.

II/ CuBa - Hũn đảo anh hựng 1/ Trước cỏch mạng

- CuBa dưới chế độ độc tài Batixta

- Nhõn dõn CuBa mõu thuẫn với chế độ độc tài Batixta 2/ Cỏch mạng bựng nổ và thắng lợi.

a-người lónh đạo - Phi đen caxtơ rụ b- Diễn biến

- 26/7/1953 cuộc tấn cụng vào phỏo đài Mụn ca đa đó mở đầu phong trào đấu tranh vũ trang.

- Giai đoạn 1956-1958: xõy dựng căn cứ phỏt triển lực lượng cỏch mạng.

- 1-1-1959:chế độ độc tài Bati xta bị lật đổ, cỏch mạng Cuba thắng lợi.

3 Cụng cuộc xõy dựngCNXH từ 1959 đến nay/

- Cải cỏch RĐ, cải cỏch dõn

(25)

nước và phát triển kinh tế?

H: Những khó khăn của CuBa trong giai đoạn này?

H: Em biết gì về sự giúp đỡ của CuBa đối với nhân dân Việt Nam?

H: Những thành tựu mà CuBa đạt được trong giai đoạn hiện nay?

chủ triệt để.

- Quốc hữu hoá xí nghiệp của TB nước ngoài.

- Xây dựng chính quyền cách mạng .

4. Củng cố:

1/ Tình hình cách mạng Mỹ latinh có gì khác biệt với châu Á, Phi?

2/ Em biết gì về mối quan hệ giữa Việt Nam- Cuba? phong trào cách mạng của nhân dân Cuba?

5. Hướng dẫn học ở nhà:

- ¤n l¹i toµn bé kiÕn thøc chư¬ng I vµ II.

- Giê sau lµm bµi kiÓm tra mét tiÕt

Ngày dạy 24/10/2017

TiÕt 9: KiÓm tra 1 tiÕt I. Môc tiªu bµi häc:

(26)

- Giờ kiểm tra nhằm đánh giá kết quả học tập của học sinh phần lịch sử thế giới cận đại sau chiến tranh thế giới thứ hai ở các nước á, Phi, Mỹ La - tinh. Trên cơ sở đó có biện pháp dạy - học tốt hơn.

- Rèn kỹ năng tái hiện, phân tích, đánh giá các sự kiện lịch sử.

- Giáo dục học sinh có ý thức tự giác, tinh thần sáng tạo khi làm bài.

II. Chuẩn bị:

- GV: Đề + đáp án bài kiểm tra - HS: Ôn bài, giấy bút.

III. hoạt động dạy - học.

1. Tổ chức:

9a1 9a2 2. Kiểm tra:

3. Bài mới:

I.Ma trận

Chủ đề Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Cộng

TN TL TN TL TN TL

1.

Liờn xụ và cỏc nước Đụng Âu

- Nắm những nột khỏi quỏt về những thành tựu trong cụng cuộc XDCNXH ở Liờn Xụ

Số cõu Số điểm Tỉ lệ %

Số cõu:1 Số điểm: 2,5

Số cõu Số điểm

Số cõu

Số điểm

Số cõu:

Số điểm:

Số cõu Số điể m

Số cõu Số điểm

Số cõu: 1 Số điểm:2,5 Tỉ lệ:25 % 2. Cỏc

nước Á- Phi, Mĩ- La Tinh

- Biết được những nột khỏi quỏt về Phong trào ĐTGPDT ở Á- Phi- MLT

Hóy kể tờn cỏc nước trong khu vực Đụng Nam ỏ hiện nay?

Trỡnh bày những nột khỏi quỏt về tỡnh hỡnh cỏc nước Mĩ La- tinh?

Vỡ sao núi Cu-ba là lỏ cờ đầu trong phong trào Cỏch mạng của Mĩ La- tinh

Số cõu Số điểm Tỉ lệ %

Số cõu: 1/2 Số điểm:0,5

Số cõu:1 Số điểm:1

Số cõu

Số điểm

Số cõu;1 Số điểm:3

Số cõu Số điể m

Số cõu:1/2 Số điểm:1

Số cõu:3 Số điểm:7,5 Tỉ lệ : 75%

Tổng số cõu Tổng số

Số cõu:2,5 Số điểm:4 Tỉ lệ: 40 %

Số cõu:1 Số điểm:3 Tỉ lệ: 30 %

Số cõu: 1/2 Số điểm:1 Tỉ lệ 10%

Số cõu:4 Số điểm:10

(27)

điểm Tỉ lệ %

Tỉ lệ 100%

II. Đề bài

Phần I. trắc nghiệm : (3 điểm)

Câu1: (0,5đ) Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời mà em cho llàđúng nhất . Năm 1960 đư ợc mệnh danh là "Năm châu Phi" vì:

A. Đây là cách gọi theo quy định của Liên hợp quốc.

B. Năm diễn ra các cuộc xung đột sắc tộc, xung đột vũ trang và nội chiến.

C. Vì năm 1960, có 17 nước châu Phi giành độc lập.

D. Năm thành lập Liên minh châu Phi (AU).

Câu2: (2,5 điểm) Hãy nối cột A (thời gian) với cột B (các sự kiện) sao cho đúng.

A - Thời gian Phần

nối B - Sự kiện

a. 1.10.1949. 1. Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo...

b. 1957. 2. Cuộc cách mạng của nhân dân CuBa giành thắng lợi.

c. 1.1.1959. 3. Nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa ra đời.

d. 25.12.1991. 4. Liên Xô phóng thành công tàu vũ trụ, đa nhà du hành Gagarin lần đầu tiên bay vòng quanh trái đất.

đ. 1993. 5. Liên bang Cộng hoà XHCN Xô Viết sụp đổ.

e.1961 6. Chế độ phân biệt chủng tộc Apácthai bị xoá bỏ ở Nam Phi.

Phần II. tự luận: (7 điểm).

Câu 1: (3 điểm)

a. Hãy kể tên các nước trong khu vực Đông Nam á hiện nay?

b. Trình bày hoàn cảnh ra đời, mục tiêu, hoạt động của Hiệp hội các nước Đông Nam á (ASEAN).

Câu 2: (4 điểm)

a. Nêu những nét nổi bật về tình hình các nước Mĩ La-tinh sau năm 1945?

b. Vì sao nói Cu-ba là lá cờ đầu trong phong trào Cách mạng của Mĩ La-tinh?

III.Hướng dẫn chấm I. trắc nghiệm : (3 điểm) Câu 1 (0,5điểm) :

ý đúng là : C Câu2: (2,5 điểm)

A - Thời gian Phần

nối B - Sự kiện

a. 1.10.1949. 1. Liên Xô phóng thành công vệ tinh nhân tạo...

b. 1957. 2. Cuộc cách mạng của nhân dân CuBa giành thắng lợi.

c. 1.1.1959. 3. Nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa ra đời.

d. 25.12.1991. 4. Liên Xô phóng thành công tàu vũ trụ, đa nhà du hành Gagarin lần đầu tiên bay vòng quanh trái đất.

(28)

đ. 1993. 5. Liên bang Cộng hoà XHCN Xô Viết sụp đổ.

e. 1961 6. Chế độ phân biệt chủng tộc Apácthai bị xoá bỏ ở Nam Phi.

II. tự luận: (7 điểm).

Câu Phần Nội dung Điểm

1 a

b

Kể tên được 11 nước trong khu vực Đông Nam á: Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia, Mianma, Phi-lip-pin, In-đô-nê- xia, Thái Lan, Xin-ga-po, Đông-ti-mo, Brunây, Ma-lai-xi-a

* Hoàn cảnh ra đời

- Do nhu cầu hợp tác và phát triển...

- Nhằm hạn chế sự ảnh hưởng từ các nước bên ngoài...

- Ngày 8.8.1967 hiệp hội các nước Đông Nam á được thành lập gồm 5 nước ...

* Mục tiêu :

- Nhằm phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội ...

- Hợp tác hòa bình, ổn định giữa các thành viên...

1

0,25 0,25 0,5 0,5 0,5

2 a

b

Nêu những nét khái quát về tình hình các nước Mĩ La-tinh :

- Trước chiến tranh các nước Mĩ La-tinh trên danh nghĩa độc lập…

- Sau chiến tranh phong trào đấu tranh GPDT phát triển mạnh mẽ….

- Mở đầu là thắng lợi của cách mạng Cu Ba - Đến những năm 80 của TK XX hầu hết các nước Mĩ La- tinh đã giành được độc lập…

Vì sao Cu ba là lá cờ đầu:

- Phong trào đấu tranh GPDT nổ ra sớm nhất và giành thắng lợi…

- Kiên trì con đường đi lên CNXH trước sự bao vây cấm vận của Mĩ…

0,75 0,75 0,5 0,5

0,75 0,75

4. Cñng cè:

- Gi¸o viªn thu bµi vµ nhËn xÐt giê lµm bµi cña häc sinh.

5. Hưíng dÉn vÒ nhµ:

- §äc vµ t×m hiÓu Bµi 8: Nưíc Mü.

Ngày dạy:7/11/2017

CHƯƠNG III

MĨ, NHẬT BẢN, TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY TIẾT 10: BÀI 8: NƯỚC MỸ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1/Kiến thức

- Nắm được những nét lớn tình hình kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai. Nêu được những thành tựu khoa học kỹ thuật chủ của Mĩ.

- Hiểu được chính sách đối nội và đối ngoại của giới cầm quyền ở Mĩ

(29)

2/. Tư tưởng

- HS thấy rừ bản chất của chớnh sỏch đối nội , đối ngoại của cỏc nhà cầm quyền Mĩ đối với nhõn dõn Mĩ và nhõn dõn cỏc nước trờn thế giới, trong đú cú Việt nam.

- Giỳp hs nhận thức rừ: từ 1995 đến nay ta và Mĩ bỡnh thường hoỏ quan hệ ngoại giao , như thế một mặt cần đẩy mạnh quan hệ hợp tỏc, mặt khỏc cần kiờn quyết phản đối mọi mưu đồ bỏ quyền của giới cõm quyền Mĩ nhằm nụ dịch cỏc dõn tộc khỏc.

3/ Kỹ năng

Rốn kỹ năng tư duy, phõn tớch khỏi quỏt vấn đề.

-Rốn kĩ năng tự học cho HS II. CHUẨN BỊ

Mỏy tớnh, mỏy chiếu Bảng tương tỏc

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ

Nờu những nột nổi bật tỡnh hỡnh Mĩ La-tinh sau 1945?

3.Bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

HĐ1

GV: Sử dụng bản đồ thế giới để xác định vị trí địa lí của nước Mĩ c

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 5: Chiến thắng quân sự nào của quân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1946-1954) đã đánh dấu cách mạng nước ta giành thế chủ động

Đấu tranh hòa bình nhằm giữ gìn và phát triển lực lượng của cách mạng miền Nam Việt Nam Câu 2: Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968) của Mĩ ở miền Nam Việt

Mục tiêu: Trình bày được những thành tích tiêu biểu của quân dân miền Bắc trong chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của Mĩ (1972).. Nội dung: GV yêu cầu

Thắng lợi quân sự nào khẳng định khả năng quân dân miền Nam Việt Nam có thể đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của MĩA. Chiến thắng nào của quân dân miền

Thắng lợi quân sự nào khẳng định khả năng quân dân miền Nam Việt Nam có thể đánh bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ?. A.Chiến

Vạch rõ nguyên nhân gây ra cuộc chiến tranh này là do chính sách xâm lược của thực dân Pháp, chính nghĩa thuộc về nhân dân ta, nên quyết tâm chiến đấu của nhân dân ta

Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, Đảng Quốc đại lãnh đạo phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh với phương pháp đấu tranh chủ yếu nào..

Khi tiến hành cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ nhất (1965-1968), một trong những mục tiêu Mỹ tập trung đánh phá dữ dội là các điểm, tuyến và phương tiện giao thông vận