• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
30
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 25

Ngày soạn: 10/03/2017

Ngày giảng: Thứ hai ngày 13 tháng 03 năm 2017

TẬP ĐỌC

Tiết 73, 74: SƠN TINH, THỦY TINH

I/ Mục tiêu:

- Đọc đúng, đọc trôi chảy toàn bài. Biết ngắt, Nghỉ hơi đúng, Đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.

- Hiểu nội dung: Truyện giải thích nạn lũ lụt ở nước ta là do Thủy Tinh ghen tức Sơn Tinh gây ra, đồng thời phản ánh việc nhân dân đắp đê chống lụt. (trả lời được câu hỏi 1, 2, 4; HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 3).

- HS biết yêu lao động, khâm phục, tôn trọng người tài giỏi.

II/ Chuẩn bị:

- Tranh minh họa bài đọc SGK

III/ Các hoạt động dạy học: TIẾT 1 A/ Kiểm tra bài cũ: (5’)

- 2 em đọc bài: Voi nhà và trả lời câu hỏi cuối bài.

- GV nhận xét, đánh giá.

B/ Dạy bài mới:

1/ Giới thiệu bài: (1’) - Dùng tranh vẽ SGK.

2/ Luyện đọc: (34’) - Đọc mẫu toàn bài.

+ Đoạn 1: Giọng đọc thong thả, trang trọng.

+ Lời vua Hùng: dõng dạc.

+ Đoạn tả cuộc chiến đấu giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh:

hào hùng.

- Hướng dẫn luyện đọc, giải nghĩa từ.

* Đọc nối tiếp câu lần 1:

- Theo dõi HS đọc.

- Hướng dẫn luyện đọc tiếng, từ khó *

* Đọc nối tiếp câu lần 2:

- GV nhận xét, sửa lỗi phát âm cho HS

* Đọc nối tiếp đoạn lần 1:

- GV chia bài đọc thành 3 đoạn - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn - Theo dõi, sửa sai.

- GV hướng dẫn luyện đọc câu văn dài, nhấn giọng ở các từ ngữ in đậm

- Theo dõi cách đọc của GV.

- Nối tiếp nhau đọc từng câu.

- Đọc cá nhân+ đồng thanh tiếng, từ khó: tuyệt trần, cuồn cuộn, dãy, đuối sức, chàng trai…

- Nối tiếp nhau đọc từng câu - HS quan sát, đánh dấu đoạn.

- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn

- HS đọc cá nhân+ đồng thanh các câu văn dài:

+ Một người là Sơn Tinh,/ chúa miền non cao,/ còn người kia là Thủy Tinh,/ vua vùng nước thẳm.//

+ Hãy đem đủ một trăm ván cơm nếp,/ hai trăm nệp bánh chưng,/ voi chín ngà,/ gà chín cựa,/ ngựa chín hồng mao.//

+ Thủy Tinh đến sau,/ không lấy được Mị Nương,/

Đùng đùng tức giận,/ cho quân đuổi đánh Sơn Tinh.//

+ Từ đó,/ năm nào Thủy Tinh cũng dân nước đánh Sơn Tinh,/ gây lũ lụt khắp nơi / nhưng lần nào Thủy

Tinh cũng chịu thua.//

- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - Đọc các từ được giải nghĩa cuối bài.

(2)

* Đọc nối tiếp đoạn lần 2:

- Hướng dẫn giải nghĩa các từ: cầu hôn, lễ vật, ván, nệp, ngà, cựa, hồng mao(SGK).

* Đọc từng đoạn trong nhóm:

- Chia nhóm, yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Theo dõi, kiểm tra, nhắc nhở.

* Thi đọc giữa các nhóm:

- Tổ chức cho các nhóm thi đọc nối tiếp trước lớp. Tổ chức cho cá nhân thi đọc đoạn 3.

- Theo dõi, nhận xét, tuyên dương nhóm, em đọc tốt.

- 3 HS 1 nhóm luyện đọc

- Các nhóm và cá nhân thi đọc bài trước lớp.

- Lớp nhận xét.

TIẾT 2

3/ Tìm hiểu bài: (15’)

- Yêu cầu HS đọc thầm lại từng đoạn, suy nghĩ và trả lời câu hỏi

H/ Những ai đến cầu hôn Mị Nương?

H/ Sơn Tinh ở đâu, Thủy Tinh ở đâu?

H/ Em hiểu chúa miền non cao là thần gì? Vua vùng nước thẳm là thần gì?

H/ Hùng vương phân xử việc hai vị thần cùng cầu hôn như thế nào?

H/ Lễ vật gồm những gì?

H/ Thủy Tinh đánh Sơn Tinh bằng cách gì?

H/ Sơn Tinh chống lại Thủy Tinh băng cách gì?

H/ Cuối cùng ai thắng?

H/ Người thua đã làm gì?

H/ Câu chuyện này nói lên điều gì?

- GV nhận xét câu trả lời của HS, bổ sung 4/ Luyện đọc lại: (21’)

- Tổ chức cho HS luyện đọc lại bài theo phân vai.

- Nhận xét, tuyên dương.

- HS đọc thầm lại từng đoạn trong bài và suy nghĩ câu hỏi cuối bài.

- Từng em trả lời trước lớp. Lớp nhận xét, bổ sung.

+ Sơn Tinh và Thủy Tinh

+ Sơn Tinh là chúa miền non cao, Thủy Tinh là vua vùng nước thẳm.

+ Sơn Tinh là thần núi và Thủy Tinh là thần nước.

+ Vua giao hẹn: Ai mang đủ lễ vật đến trước thì được lấy Mị Nương.

+ Một trăm ván cơm nếp, hai trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao.

+ Thần hô mưa, gọi gió, dâng nước lên cuồn cuộn khiến cho nước ngập cả nhà cửa, ruộng đồng.

+ Thần bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi chặn dòng nước lũ, nâng đồi núi lên cao.

+ Sơn Tinh thắng

+ Thủy Tinh hằng năm dâng nước lên để đánh Sơn Tinh, gây lũ lụt ở khắp nơi

+ Nhân dân ta chống lũ lụt rất kiên cường. Còn các ý khác chưa chắc đã là những điều có thật, mà do nhân dân tưởng tượng lên.

- Chia 2 vai: Người dẫn chuyện và vua Hùng - HS thi đọc toàn bài trước lớp. Nhận xét.

………

………

……….

- - - - TOÁN

Tiết 121: MỘT PHẦN NĂM

I/ Mục tiêu:

- Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) Một phần năm, biết đọc, viết 1

5 Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 5 phần bằng nhau.

- Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết nhanh về 1

5 ở hình vẽ đúng, nhanh, kĩ năng đọc viết

1 5 .

- Biết vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn.

(3)

II/ Chuẩn bị:

- Các mảnh bìa hình vuông, tròn.

III/ Các hoạt động dạy học:

A/ Kiểm tra bài cũ: (4’):

- 2, 3 em đọc bảng chia 5.

- GV nhận xét, đánh giá, tuyên dương.

B/ Dạy bài mới:

1/ Giới thiệu bài: (1’) - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.

2/ Giới thiệu Một phần tư ( 1

5 ): (12’) - Hướng dẫn HS quan sát hình và trả lời các câu hỏi:

H/ Đây là khung hình gì?

H/ Hình vuông được chia thành mấy phần bằng nhau?

H/ Tô màu mấy phần?

- GV giải thích

H/ Còn mấy phần chưa tô màu?

- GV giải thích

- Giới thiệu cách viết

- Hướng dẫn cách đọc:

- Yêu cầu HS đọc lại và viết bảng con.

3/ Thực hành: (12’)

Bài 1: Kẻ thêm các đoạn thẳng chia mỗi hình thành 5 phần bằng nhau rồi tô màu

1

5 hình đó:

- Treo bảng phụ chứa các hình vẽ

- Hướng dẫn HS làm: Kẻ thêm các đoạn thẳng chia hình thành 5 phần bằng nhau và tô màu theo yêu cầu của bài.

- Yêu cầu 3 HS lên bảng kẻ vẽ và tô màu, các HS còn lại làm vào VBT - Nhận xét, sửa chữa

C/ Củng cố - dặn dò: (10’)

- Yêu cầu HS nêu cách đọc, viết 1 5 - Trò chơi: Bài tập 4

- GV nhận xét - Giao BTVN: BT2, BT3

- Quan sát hình, từng em trả lời câu hỏi:

+ Hình vuông + 5 phần bằng nhau + 1 phần.

Tô màu 1 phần có nghĩa là tô màu 1 5 hình vuông

+ 4 phần

+ 4 phần chưa tô màu có nghĩa là mỗi phần cũng đều là

1

5 hình vuông.

+ Tô màu 1 phần viết số 1 ở trên, 4 phần được chia đều từ hình vuông viết số 5 ở dưới, kẻ vạch ngang ở giữa hai số:

1 5 - Quan sát và nghe GV đọc:

1

5 đọc là Một phần năm - Đọc và viết bảng con

1 5

* 1 em đọc yêu cầu bài tập.

- Quan sát hình vẽ - nối tiếp nhau trả lời.

+ HS quan sát, lắng nghe hướng dẫn của GV

- 3 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào VBT

- Lớp nhận xét.

- HS nêu cách đọc, viết

- Chia lớp thành 2 nhóm thực hiện trò

(4)

chơi

………

………

……….

- - - - Buổi chiều

Toán

BỒI DƯỠNG HỌC SINH I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về bảng chia 5;

một phần năm; độ dài đường gấp khúc; giải toán có lời văn.

2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.

3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.

* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 3 trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: Đồ dung học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức.

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

2. Các hoạt động rèn luyện:

a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập, yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.

- Hát

- Lắng nghe.

- Học sinh quan sát và chọn đề bài.

- Học sinh lập nhóm.

- Nhận phiếu và làm việc.

b. Hoạt động 2: Ôn luyện (20 phút):

Bài 1.a) Khoanh vào 1 phần 5 số bông hoa:

Bài 1.b) Khoanh vào 1 phần 5 số con cá:

(5)

7cm 4cm

3cm 7cm

4cm

3c m A

B C

D Bài 2. Đặt tên và tính độ dài đường gấp

khúc:

Bài 3. Điền số thích hợp vào ô trống (theo mẫu) :

Số bị chia 10 30 35 40 50

Số chia 5 5 5 5 5

Thương 2

Bài 4. Có 35 chiếc ghế xếp đều thành 5 hàng. Hỏi mỗi hàng có bao nhiêu chiếc ghế?

Giải

c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):

- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.

- Giáo viên chốt đúng - sai.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.

- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.

Kết quả

Độ dài đường gấp khúc ABCD là:

4 + 7 + 3 = 14 (cm) Đáp số: 14 cm

Kết quả:

Số bị chia 10 30 35 40 50

Số chia 5 5 5 5 5

Thương 2 6 7 8 10

Giải

Số chiếc ghế mỗi hàng có là:

35 : 5 = 7 (chiếc ghế)

Đáp số: 7 chiếc ghế - Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp.

- Học sinh nhận xét, sửa bài.

- Học sinh phát biểu.

======================================

ĐẠO ĐỨC

Tiết 25: ÔN TẬP THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I/ Mục tiêu:

- Giúp HS củng cố lại những kiến thức đã học, vận dụng vào thực hành.

- HS có thái độ đồng tình với những việc làm, lời nói, cách ứng xử đúng.

II/ Chuẩn bị:

- Hệ thống câu hỏi ôn tập.

III/ Các hoạt động dạy học:

A/ Kiểm tra bài cũ: (5’)

(6)

- Gọi 1 vài em trả lời câu hỏi:

H/ Em hãy nêu tên các bài Đạo đức đã học từ đầu học kì II?

- GV nhận xét, bổ sung B/ Ôn tập: (28’)

1. Hoạt động 1:(14’) Củng cố kiến thức đã học.

H/ Khi nhặt dược của rơi em phải làm gì?

H/ Vì sao không tham của rơi?

H/ Em có suy nghĩ gì khi được bạn trả lại đồ vật đã đánh mất?

H/ Khi cần đến sự giúp đỡ, dù nhỏ của người khác em cần phải làm gì?

H/ Biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong g tiếp hằng ngày là thể hiện điều gì?

H/ Khi nhận và gọi điện thoại em cần có thái độ như thế nào?

H/ Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện điều gì?

- Nhận xét, bổ sung.

2. Hoạt động 2: (14’) Liên hệ thực tế.

- Hướng dẫn HS thực hiện.

- Nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở.

C/ Củng cố - dặn dò: (2’)

- Tổng kết toàn bài, nhận xét chung giờ học.

- Nhắc HS thực hiện tốt theo bài học.

- Cả lớp thảo luận từng câu hỏi.

- Từng em phát biểu ý kiến.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- Tự liên hệ bản thân kể trước lớp những hành vi, việc làm đúng qua việc vận dụng các bài học.

………

………

……….

- - - - TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

Tiết 25: MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG TRÊN CẠN I/ Mục tiêu:

- Nêu được tên, lợi ích của một số cây sống trên cạn. Quan sát và chỉ ra được một số cây sống trên cạn.

- Rèn kĩ năng quan sát,nhận xét, mô tả.

- HS biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng.( GDBVMT ) II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:

- Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thông tin về các loài cây sống trên cạn.

- Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ cây cối.

- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.

- Phát triển các kĩ năng hợp tác: biết hợp tác với mọi người xung quanh để cùng bảo vệ cây cối.

III/ Chuẩn bị:

- Sưu tầm tranh ảnh về các loài cây sống trên cạn.

- Hình vẽ SGK, các cây có ở sân trường, vườn trường.

- Phiếu hướng dẫn quan sát.

IV/ Các hoạt động dạy học trên lớp:

A/ Kiểm tra bài cũ: (2’) H/ Cây sống ở dâu?

H/ Nêu tên các loại cây sống ở xung quanh nhà?

B/ Dạy bài mới: (30’)

1/ Giới thiệu bài: - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.

2/ Hoạt động chính:

(7)

* Hoạt động 1: Quan sát cây cối xung quanh sân trường, vườn trường.

- GV phân chia khu vực quan sát cho học sinh.

- Giáo viên phân 4 nhóm :

- Giáo viên phát phiếu hướng dẫn quan sát.

- Yêu cầu 4 nhóm tìm hiểu tên cây, đặc điểm và ích lợi của cây.

+ Yêu cầu nhóm trưởng cử thư kí ghi chép theo phiếu hướng dẫn quan sát.

1. Tên cây ?

2. Đó là loại cây có bóng mát hay cây hoa, cây cỏ?

3. Thân cây và cành lá có gì đặc biệt.

4.Cây đó có hoa hay không ?

5.Có thể nhìn thấy rễ cây không ?Vì sao ? Đối với những cây mọc trên cạn rễ có gì đặc biệt?

6. Vẽ lại cây quan sát được.

- Giáo viên bao quát các nhóm.

- Giáo viên báo hết thời gian quan sát. Nhóm quay trở lại lớp.

- Yêu cầu đại diện nhóm trình bày.

- GV nhận xét, bổ sung.

- Khen nhóm quan sát, nhận xét tốt.

* Hoạt động 2: Làm việc với SGK.

- Yêu cầu HS quan sát các loài cây có trong hình, theo nhóm đôi.

- GV theo dõi giúp đỡ nhóm.

- Gọi một số em chỉ và nói tên từng cây trong hình.

H/ Nói tên các loài cây có trong hình ?

H/ Trong các loài cây trong hình cây nào là cây ăn quả ?

H/Cây nào cho bóng mát?

H/ Cây nào là cây lương thực, thực phẩm?

H/ Cây nào là cây làm thuốc?

H/ Cây nào là cây gia vị?

H/ Cây nào là cây lấy gỗ?

- Nhận xét, bổ sung.

- GV đưa ra kết luận:

*GDKNS: Nên và không nên làm gì để bảo vệ cây cối?

- HS tập trung theo khu vực quan sát.

- Bầu nhóm trưởng, thư kí ghi chép.

+ Nhóm cây ở sân trường.

+ Nhóm cây vườn trường phía bên phải cổng trường.

+ Nhóm cây vườn trường phía bên trái cổng trường.

+ Nhóm cây khu vực phía sau trường.

- Nhận phiếu hướng dẫn quan sát.

- Quan sát và ghi chép theo phiếu hướng dẫn.

- Thư ký ghi chép theo phiếu hướng dẫn

- Các nhóm trình bày kết quả.

- Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung.

- Làm việc theo cặp.

- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi

- Nhận dạng và nêu tên các loài cây có trong hình, phân biệt đặc điểm của từng loại cây theo các nhóm cây.

- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.

+ cây mít, cây phi lao, cây ngô, cây đu đủ, cây thanh long, cây sả, cây lạc.

+ Cây mít, đu đủ, thanh long + Cây mít, cây bàng, cây phi lao + Cây ngô, cây lạc

+ Cây tía tô, nhọ nồi, đinh lăng + Cây hồ tiêu

+ Cây pơmu, bạch đàn, cây thông - Lớp nhận xét, bổ sung.

+ Có rất nhiều loài cây sống trên cạn. Chúng là nguồn cung cấp thức ăn cho người, động vật và ngoài ra chúng còn nhiều lợi ích khác.

C/ Củng cố - dặn dò: (3’) - Cho HS làm bài tập 1 VBT.

* Trò chơi: Thi kể tên các loài cây sống trên cạn.

- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp:

+ Cây gia vị: tỏi, ớt, sả...

+ Cây thuốc nam: Cây bạc hà, ngải cứu, hẹ, sả, lá mơ...

+ Cây ăn quả:

+ Cây lương thực, thực phẩm:

- Nhận xét chung giờ học - Yêu cầu HS về nhà tìm các loại cây thuộc cây gia vị,

cây thuốc nam, cây ăn quả, cây lương thực- thực phẩm…

(8)

………

………

……….

====================================

Ngày soạn: 11/03/2017

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 14 tháng 03 năm 2017

TOÁN

Tiết 122 : LUYỆN TẬP

I/ Mục tiêu:

- Thuộc bảng chia 5. Biết giải bài toán có một phép chia(trong bảng chia 5).

- Vận dụng bảng chia đã họ vào làm tính và giải toán.

- HS có tính cẩn thận, chính xác, biết vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn.

II/ Chuẩn bị:

- Bảng phụ chứa nội dung các bài tập III/ Các hoạt động dạy học:

A/ Kiểm tra bài cũ: (4’):

- 2, 3 em đọc thuộc bảng chia 5.

- 1 HS viết đọc 1 5 .

- GV nhận xét, tuyên dương.

B/ Luyện tập: (34’)

Bài 1: Tính nhẩm.

- Yêu cầu cả lớp nhẩm, nêu kết quả.

- Nhận xét, sửa chữa, ghi bảng.

- Yêu cầu HS đọc lại các phép tính.

Bài 2: Số?.

- GV treo bảng phụ nội dung BT2

- Gọi 3 HS lên bảng làm, HS còn lại làm vào VBT - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn

- Nhận xét, sửa chữa, ghi bảng, Củng cố mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.

Bài 3:

- Gọi HS đọc đề toán.

- Hướng dẫn phân tích đề, tóm tắt.

- Hướng dẫn giải, yêu cầu HS làm vào VBT, 1 HS lên bảng làm bài.

- GV n.xét, sửa chữa bài làm của HS.

Bài 4: - Gọi HS đọc đề toán.

- Yêu cầu HS phân tích đề, tóm tắt.

- Yêu cầu HS làm vào VBT - Thu chấm một số bài

- GV nhận xét, sửa chữa bài tập Bài 5: Số?

- GV hướng dẫn HS làm, yêu cầu HS làm vào VBT - Y.cầu HS đọc kết quả từng phép tính

* 1 em đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm.

- Từng em nêu kết quả.

5 : 5 = 1 20 : 5 = 4 40 : 5 = 8

45 : 5 = 9 10 : 5 = 2 25 : 5 = 5 50 : 5 = 10 30 : 5 = 6 15 : 5 = 3

- Lớp nhận xét. Đọc lại các phép tính.

- HS quan sát

- 3 HS làm bảng phụ, HS dưới lớp làm vào VBT - 1 vài HS nhận xét kết quả từng cột tính, giải thích.

- HS sửa chữa bài vào VBT.

* 2 em đọc đề toán, cả lớp đọc thầm.

- HS phân tích đề.

- Cả lớp giải toán vào vở.

- 1 em lên bảng làm.

Tóm tắt 1 hàng : 5 cây dừa

20 cây dừa: … hàng?

Bài giải

Số hàng trồng hết 20 cây dừa là:

20 : 5 = 4 (hàng dừa) Đáp số : 4 hàng dừa.

- Lớp nhận xét, tìm lời giải khác.

* 2 em đọc đề toán, cả lớp đọc thầm.

- HS phân tích đề.

- HS làm vào VBT - Nộp bài

- HS sửa chữa bài tập

- HS quan sát hướng dẫn, sau đó làm vào VBT

(9)

- Gọi HS nhận xét

- GV sửa chữa bài - 3 HS đọc phép tính

- HS nhận xét

- HS chữa bài tập vào vở

C/ Củng cố - dặn dò: (3’)

- Tổ chức cho HS thi đua đọc thuộc bảng chia 5.

- Nhận xét chung giờ học.

………

………

……….

=================================================

CHÍNH TẢ

Tiết 49: SƠN TINH, THỦY TINH

I/ Mục tiêu:

- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn xuôi. Làm được bài tập 2 hoắc bài tập 3.

- Rèn kĩ năng viết chính tả đúng, phân biệt được tr / ch và thanh hỏi / thanh ngã.

- HS tự giác trong việc luyện viết đúng đẹp.

II/ Chuẩn bị:

- Bảng phụ viết nội dung bài tập chép và bài tập 2.

- Giấy khổ to, bút dạ.

III/ Các hoạt động dạy học:

A/ Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Đọc cho HS viết bảng con, bảng lớp: sản xuất, chim sẻ, xẻ gỗ, sung sướng, xung phong.

- Nhận xét, sửa chữa cho HS.

B/ Dạy bài mới: (31’) 1/ Giới thiệu bài: (1’)

- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.

2/ Hướng dẫn nghe viết: (20’)

* Hướng dẫn học sinh chuẩn bị:

- Đọc bài chính tả.

- Yêu cầu HS tìm tên riêng trong bài chính tả - Đọc tiếng, từ khó cho HS viết

- GV nhận xét, sửa chữa.

* Học sinh viết bài:

- Nhắc nhở HS trước khi viết bài.

- GV đọc từng câu cho HS viết.

- Theo dõi, nhắc nhở.

* Chấm, chữa bài:

- Đọc lại bài cho HS soát lỗi.

- Thu bài chấm, chữa bài, nhận xét, 3/ Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 2a: Điền vào chỗ trống ch hay tr?

- Hướng dẫn làm bài tập. Yêu cầu HS làm vào VBT, gọi 3 HS lên bảng làm

- Nhận xét, sửa chữa.

Bài 2b: Thi tìm từ ngữ chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã:

- Hướng dẫn làm bài tập.

- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.

- N xét, ghi điểm thi đua cho các nhóm.

C Củng cố - dặn dò: (3’) - Nhận xét chung giờ học.

- 2,3 em đọc lại

- HS đọc thầm bài tìm tên riêng.

+ Hùng Vương, Mị Nương

- HS viết bảng con tiếng, từ khó: tuyệt trần, kén, người chồng, giỏi, chàng trai…

- HS chuẩn bị tư thế viết

- HS viết bài vào vở theo GV đọc

- Nghe- soát lỗi sai trong bài.

- Thu bài, sửa bài

* 1 em đọc y/c bài tập, cả lớp đọc thầm.

- Cả lớp làm VBT

- 3 em lên bảng làm mỗi em điền 2 từ + trú mưa + truyền tin + chở hàng + chú ý + chuyền cành + trở về - Lớp nhận xét, sửa chữa bài.

* 1 em đọc ycầu bài tập, cả lớp đọc thầm.

- HS làm việc theo nhóm

Ví dụ: + biển xanh, đỏ thắm, nghỉ ngơi, chỉ trỏ, quyển vở…

(10)

- Nhắc HS chữa lại những chữ viết sai trong bài. + nỗ lực, nghĩ ngợi, cái chõng, cái mõ, - Lớp nhận xét .

………

………

……….

- - - -

KỂ CHUYỆN

Tiết 25: SƠN TINH, THỦY TINH

I/ Mục tiêu:

- Xếp đúng thứ tự các tranh theo nội dung câu chuyện; dựa theo tranh, kể lại từng đoạn câu chuyện. (HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện).

- Rèn kĩ năng nghe: nghe và ghi nhớ lời kể của bạn.

- HS biết noi gương cha ông kiên cường chiến đấu, chiến thắng cái ác.

II/ Chuẩn bị:

- 3 tranh minh họa SGK.

III/ Các hoạt động dạy học:

A/ Kiểm tra bài cũ: (5’)

- 3 em kể lại câu chuyện Quả tim Khỉ.

- GV nhận xét, tuyên dương.

B/ Dạy bài mới: (32’) 1/ Giới thiệu bài: (1’)

- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.

2/ Hướng dẫn kể chuyện: (31’)

* Sắp xếp lại các tranh theo nội dung câu chuyện:

- Hướng dẫn HS quan sát 3 tranh SGK.

- Yêu cầu HS nêu nội dung từng tranh - Nhận xét, bổ sung.

Yêu cầu HS sắp xếp lại thứ tự các tranh theo đúng trình tự của câu chuyện.

- Giáo viên nhận xét và yêu cầu HS suy nghĩ nêu thứ tự đúng của 3 tranh

* Kể lại từng đoạn câu chuyện theo các tranh đã được sắp xếp:

- Tổ chức cho HS kể trong nhóm, kể trước lớp.

- Theo dõi HS kể.

- Hướng dẫn HS nhận xét, bổ sung từng đoạn.

* Kể toàn bộ câu chuyện:

- Tổ chức cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện.

- Theo dõi, nhận xét, tuyên dương.

C/ Củng cố - dặn dò: (3’)

- H/ Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh nói lên điều gì?

- Củng lại nội dung câu chuyện - Nhận xét chung giờ học.

- Quan sát tranh để nhớ nội dung truyện.

- HS nêu nội dung từng tranh.

+ Tranh 1: Cuộc chiến đấu giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh.

+ Tranh 2: Sơn Tinh mang ngựa đến đón Mị Nương về núi.

+ Vua Hùng tiếp hai thần Sơn Tinh và Thủy Tinh.

- Thảo luận và sắp xếp lại thứ tự các tranh.

+ Thứ nhất: tranh 3.

+ Thứ hai: tranh 2.

+ Thứ ba: tranh 1.

- HS kể chuyện trong nhóm - Các nhóm thi kể chuyện - Hs nhận xét, bổ sung từng đoạn - Đại diện các nhóm thi kể trước lớp.

- Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân, nhóm kể hay

………

………

……….

- - - -

(11)

Ngày soạn: 12 /03/2017

Ngày giảng: Thứ Tư ngày 15 tháng 3 năm 2017 TẬP ĐỌC

Tiết 75: BÉ NHÌN BIỂN

I/ Mục tiêu:

- Đọc đúng, bước đầu biết đọc rành mạch, thể hiện giọng vui tươi, hồn nhên.

- Hiểu bài thơ: Bé rất yêu biển, bé thấy biển to, rộng mà ngộ nghĩnh như trẻ con.

(trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 3 khổ thơ đầu) - HS yêu thích cảnh đẹp của thiên nhiên (cảnh biển).

* QTE: Quyền được vui chơi, nghỉ ngơi, giải trí.

* Biển đảo : HS hiểu thêm về phong cảnh biển II/ Chuẩn bị:

- Tranh minh họa bài đọc SGK III/ Các hoạt động dạy học:

A/ Kiểm tra bài cũ: (5’)

- 2 em đọc bài: Sơn Tinh, Thủy Tinh và trả lời câu hỏi cuối bài - GV nhận xét, cho điểm

B/ Dạy bài mới: (27’) 1/ Giới thiệu bài: (1’) - Dùng tranh vẽ SGK.

2/ Luyện đọc: (14’)

- Đọc mẫu toàn bài: Giọng vui tươi, hồn nhiên - Hướng dẫn luyện đọc, giải nghĩa từ.

* Đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 1:

- Theo dõi HS đọc.

- Hướng dẫn luyện đọc tiếng, từ khó .

* Đọc nối tiếp từng dòng thơ lần 2:

- GV nhận xét

* Đọc từng khổ thơ lần 1:

- GV chia khổ

- GV theo dõi HS đọc, sửa sai.

- Hướng dẫn luyện đọc nhấn giọng ở các từ ngữ.

* Đọc từng khổ thơ lần 2:

- Hướng dẫn giải nghĩa các từ: bễ, còng, sóng lừng.

+ Phì phò:

+ Lon ta lon ton:

* Đọc từng khổ thơ trong nhóm:

- Theo dõi, kiểm tra, nhắc nhở.

* Thi đọc giữa các nhóm:

- Theo dõi, nhận xét.

3/ Tìm hiểu bài: (8’)

- Yêu cầu HS đọc lại từng khổ thơ, suy nghĩ và trả lời câu hỏi:

H/ Tìm những câu thơ cho thấy biển rất rộng ? - GV hướng dẫn đọc

H/ Những hình ảnh nào cho thấy biển giống như trẻ

- Theo dõi cách đọc của GV.

- Nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ

- Đọc cá nhân+ đồng thanh tiếng, từ khó: Sóng lừng, lon ton, tưởng rằng, bễ, khiêng…

- Nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ

- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ

- Đọc Cá nhân+Đồng thanh các từ: tưởng rằng, to bằng trời, sông lớn, giằng, kéo co, phì phò, thở rung, giơ, khiêng, lon ta lon ton, to lớn, trẻ em.

- 4 HS nối tiếp nhau đọc từng khổ - Đọc các từ được giải nghĩa cuối bài.

+ tiếng thở to của người hoặc vật

+ dáng đi của trẻ em nhanh nhẹn và vui vẻ.

- 4 HS 1 nhóm nối tiếp từng khổ.

- Các nhóm thi đọc bài trước lớp.

- Lớp nhận xét.

+ Tưởng rằng biển nhỏ/ Mà to bằng trời./ Như con sông lớn/

- Lắng nghe hướng dẫn của GV và suy nghĩ trả lời câu hỏi

(12)

con ?

H/ Em hiểu nghĩa của các câu trên như thế nào ?.

-Nhận xét, bổ sung.

H/ Em thích khổ thơ nào nhất ? Vì sao?

-GV nhận xét, bổ sung 4/ Luyện đọc lại: (9’)

- Tổ chức cho HS luyện đọc thuộc lòng 3 khổ thơ.

- Kiểm tra việc đọc thuộc bài của HS.

- Nhận xét, tuyên dương.

+ Bãi giằng với sóng/ Chơi trò kéo co/Nghìn con sóng khoẻ/ Lon ta lon ton/Biển to lớn thế/ Vẫn là trẻ con/

+ Biển có hành động giống như đứa trẻ, - Lớp nhận xét, bổ sung.

+ Đọc thầm, suy nghĩ trả lời và giải thích Vì trong khổ thơ em thích có nhiều hình ảnh ngộ nghĩnh, vì khổ thơ tả đúng,vì khổ thơ tả biển có đặc điểm giống trẻ con.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- HS đọc thể hiện thái độ ngỡ ngàng, ngạc nhiên, thích thú.

- Luyện HTL dựa vào tiếng đầu dòng (đọc theo bàn, Cá nhân, Đồng thanh)

- HS đọc thuộc 4 khổ thơ trong bài

C/ Củng cố - dặn dò: (3’)

* GD biển đảo: Em có thích biển trong bài thơ này không? Vì sao?(Em thích biển vì biển rất rộng và đẹp , biển đáng yêu nghịch như trẻ con ………)

* TE có : Quyền được vui chơi, nghỉ ngơi, giải trí.

- Nhận xét chung giờ học, nhắc HS tiếp tục đọc thuộc bài thơ.

………

………

……….

- - - -

TOÁN

Tiết 123: LUYỆN TẬP CHUNG

I/ Mục tiêu:

- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân, chia trong trường hợp đơn giản. Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 5). Biết tìm số hạng của một tổng; tìm thừa số.

- Rèn kĩ năng làm tính và giải toán đúng, nhanh thành thạo.

- HS có tính cẩn thận, chính xác khi học toán.

II/ Các hoạt động dạy học:

A/ Kiểm tra bài cũ: (4’)

- Một số em đọc thuộc bảng nhân, chia đã học.

- GV nhận xét, tuyên dương.

B/ Luyện tập: (34’)

Bài 1: Tính (theo mẫu):

- Viết bảng : 4 x 3 : 2

- Hỏi 4 x 3 : 2 có mấy phép tính ? - GV hướng dẫn, gợi ý

- Gọi 1 em nêu cách tính giá trị của một biểu thức.

- Gọi 1 em lên bảng làm mẫu

- GV nhận xét, sửa chữa.

- Yêu cầu cả lớp làm bảng con các phép tính còn lại. Gọi 3 em lên bảng làm và nêu lại cách làm.

- Nhận xét, sửa chữa cho hs.

Bài 2 : Tìm x:

* 1 em đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm.

- Có 2 phép tính : nhân và chia.

+ Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này, ta thực hiện như tính giá trị của một biểu thức chỉ có phép cộng và trừ.

- Tính lần lượt từ trái sang phải.

- 1 em lên bảng làm:

4 x 3 : 2 = 12 : 2 = 6

- Lớp theo dõi nhận xét

(13)

- Hướng dẫn HS làm bài .

- Yêu cầu cả lớp làm vào vở, gọi 4 em lên bảng làm, nêu cách làm.

- Nhận xét, củng cố lại cách tìm số hạng, thừa số chưa biết.

Bài 3: Tô màu

- GV treo bảng phụ nội dung bài tập 3, yêu cầu HS làm vào VBT, 4 HS lên bảng làm trên bảng phụ

- GV nhận xét, tuyên dương Bài 4 : Số?

- Yêu cầu HS làm vào VBT - GV nhận xét, sửa chữa bài tập

-Lớp làm bảng con, 3 em lên bảng làm.

a) 2 x 6 : 3 = 12 : 3 b) 6 : 2 x 4 = 3 x 4 = 4 = 12 5 x 4 : 2 = 20 : 2 10 : 5 x 7= 2 x 7 = 10 = 14 - Lớp nhận xét, sửa chữa.

* 1 em đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm.

- Lớp làm vở, 4 em lên bảng làm, nêu cách làm.

x + 3 = 6 4 + x = 12 x = 6 – 3 x = 12 - 4 x = 3 x = 8 x x 3 = 6 4 x x = 12 x = 6 : 3 x = 12 : 4 x = 2 x = 3 -Nhận xét bài bạn.

- Quan sát bảng phụ, gọi 3 HS lên bảng làm, HS còn lại làm vào VBT

- Nhận xét, sửa chữa bài - Cả lớp làm vào VBT - Chữa bài tập

C/ Củng cố - dặn dò: (2’)

- Củng cố cách thực hiện phép tính, cách tìm x và giải toán.

- Nhận xét chung giờ học.

………

………

……….

- - - -

CHÍNH TẢ

Tiết 50: BÉ NHÌN BIỂN

I/ Mục tiêu:

- Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng 3 khổ thơ 5 chữ. Làm được bài tập 2 hoặc bài tập 3.

- Rèn kĩ năng viết chính tả đúng, phân biệt được tr / ch và thanh hỏi / thanh ngã.

- HS tự giác trong việc luyện viết đúng đẹp.

*QTE: Quyền được tham gia(đáp lời đồng ý).

*GDKNS: - KN Giao tiếp: Ứng xử văn hóa -KN Lắng nghe tích cực.

II/ Chuẩn bị:

- Bảng phụ viết nội dung bài tập chép và bài tập 2.

(14)

- Giấy khổ to, bút dạ.

III/ Các hoạt động dạy học:

A/ Kiểm tra bài cũ: (3’)

- Giáo viên đọc, HS viết vào bảng con: chịu, trói, trùm, ngã, đỡ, dỗ, nín khóc, ngủ.

- Nhận xét, sửa chữa.

B/ Dạy bài mới:

1/ Giới thiệu bài: (1’)

- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.

2/ Hướng dẫn nghe viết: (18’)

* Hướng dẫn học sinh chuẩn bị:

- Đọc bài chính tả.

H/ Bài chính tả cho em biết bạn nhỏ thấy biển như thế nào ?

H/ Mỗi dòng thơ có mấy tiếng ?

H/ Nên bắt đầu viết mỗi dòng thơ như thế nào ? - Đọc tiếng, từ khó cho HS viết.

- Nhận xét, sửa chữa.

* Học sinh viết bài:

- Nhắc nhở HS trước khi viết bài.

-Đọc từng dòng cho HS viết bài.

- Theo dõi, nhắc nhở.

*Chấm, chữa bài:

- Đọc lại bài cho HS soát lỗi.

- Thu 7- 10 bài chấm, chữa bài, nhận xét, tuyên dương HS viết đẹp

3/ Hướng dẫn làm bài tập: (11’) Bài 2 : Tìm tên các loài cá:

- GV tổ chức cho HS làm bài dưới hình thức trò chơi viết tên các loài cá.

- Chia lớp thành hai đội, mỗi đội cử ra 5 bạn thi bằng hình thức tiếp sức.

- Nhận xét chốt lại lời giải đúng Bài 3: Tìm các tiếng:

b/ Có thanh hỏi hoặc thanh ngã:

- Hướng dẫn làm bài tập.

- Gọi HS lên bảng làm, GV nhận xét, sửa sai.

C/ Củng cố - dặn dò: (2’) - Nhận xét chung giò học.

- Nhắc HS chép lại bài, sửa chữa những chứ viết sai trong bài.

- Theo dõi, 3 – 4 em đọc lại.

- Biển rất to lớn, có những hành động giống như con người.

- Có 4 tiếng.

- Nên bắt đầu từ ô thứ 3 hay thứ 4 tính từ lề vở.

- HS viết bảng con từ khĩ: bãi giằng, phì phò như bễ, khiêng, sóng lừng.

- HS chuẩn bị tư thế viết -Nghe và viết vở.

- Đổi vở để soát lỗi, sửa lỗi.

- Thu bài, sửa bài

* 1 em đọc yêu cầu.

- Chia nhóm chơi trò chơi viết tên các loài cá bắt đầu bàng tr/ ch.

+ Chim, chép, chuối, chày, chạch, chuồn, chọi + Trắm, trôi, trích, trê, tràu.

- Lớp theo dõi, cổ vũ, nhận xét.

- Đọc lại các loài cá.

* 1 em đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm, suy nghĩ làm bài VBT.

- HS lên viết lại.

+ dễ – cổ - mũi - Nhận xét, bổ sung

………

………

……….

- - - - Ngày soạn: 12/3/2017

Ngày giảng: Thứ 5 ngày 15 tháng 3 năm 2017 TOÁN

Tiết 124: GIỜ - PHÚT I/ Mục tiêu:

- Biết 1 giờ có 60 phút. Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 12, số 3, số 6.

Biết đơn vị đo thời gian: giờ, phút. Biết thực hiện phép tính đơn giản với các số đo

thời gian.

(15)

- Rèn kĩ năng quan sát đồng hồ, nhận biết nhanh, đúng về đơn vị đo thời gian: Giờ, phút.

- Biết vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn.

II/ Chuẩn bị:

- Mô hình đồng hồ bằng nhựa.

- Đồng hồ để bàn, đồng hồ điện tử.

III/ Các hoạt động dạy học:

A/ Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS B/ Dạy bài mới:

1/ Giới thiệu bài: (1’) - Qua mô hình đồng hồ

2/ Hướng dẫn bài mới: (12’)

a/ G thiệu cách xem giờ khi kim phút chỉ số 3, số 6:

H/ Em đã được học đvị đo thgian nào

H/ Ngoài các đơn vị đã học em còn biết thêm đvị nào ?

- GV nhận xét, sửa chữa

- GV giới thiệu đơn vị giờ, phút, viết bảng: 1 giờ = 60 phút.

- Yêu cầu HS đọc lại.

- Chỉ trên mặt đồng hồ và nói : Trên mặt đồng hồ khi kim phút quay được 1 vòng là được 60 phút.

- Yêu cầu HS nhắc lại.

-GV quay kim đồng hồ đến vị trí 8 giờ và hỏi : H/ Đồng hồ chỉ mấy giờ ?

- Tiếp tục quay kim đồng hồ đến 8 giờ 15 phút và hỏi:

H/ Đồng hồ chỉ mấy giờ ?

- GV khẳng định lại câu trả lời đúng.

- H/ Hãy nêu vị trí của kim phút khi đồng hồ chỉ 8 giờ 15 phút ?

- Quay kim đồng hồ đến 9 giờ 15 phút, đến 10 giờ 15 phút và gọi HS đọc giờ.

-Tiếp tục quay kim đồng hồ đến vị trí 8 giờ 30 phút và giới thiệu tương tự như với 8 giờ 15 phút.

H/ Hãy nêu vị trí của kim phút khi đồng hồ chỉ 9 giờ 30 phút?

-Yêu cầu học sinh thực hành quay đồng hồ và đọc các giờ.

3/ Thực hành: (20’)

Bài 1: Viết vào chỗ chấm (theo mẫu)

- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK và trả lời câu hỏi:

H/ Đồng hồ thứ nhất chỉ mấy giờ ?Vì sao em biết?

- Tiến hành tương tự với các đồng hồ còn lại.

- GV hỏi: 2 giờ rưỡi chiều, 8 giờ 15 phút tối còn được đọc là gì?

- GV nhận xét, nêu ý đúng, sửa chữa. yêu cầu HS đọc lại giờ trên đồng hồ.

Bài 2: Nối mỗi bức tranh với đồng hồ tương ứng:

- Yêu cầu HS quan sát số giờ trên đồng hồ để nối với nội dung từng tranh cho phù hợp:

- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi.

- Yêu cầu HS trả lời trước lớp.

H/ Tranh thứ nhất ứng với đồng hồ nào? Vì sao em biết?

- Quan sát, nghe GV hỏi.

- Suy nghĩ trả từng câu hỏi của GV + tuần lễ, ngày, giờ

+ phút

- Lớp nhận xét câu trả lời của bạn, bổ sung.

- HS quan sát, lắng nghe - HS đọc : 1 giờ = 60 phút.

- HS quan sát, lắng nghe

-1 em nhắc lại : khi kim phút quay được 1 vòng là được 60 phút.

- Hs chú ý trả lời các câu hỏi - HS đọc 8 giờ.

- HS đọc 8 giờ 15 phút

-Quan sát đồng hồ và trả lời câu hỏi.

+ Kim phút chỉ số 3

- 2 em đọc giờ : 9 giờ 15 phút, 10 giờ 15 phút .

- HS đọc giờ trên mặt đồng hồ, nêu nhận xét.

+ Kim phút chỉ số 6

- HS thực hành quay đồng hồ đến các vị trí : 9 giờ, 9 giờ 15 phút, 9 giờ 30 phút.

- Nói nhanh các giờ.

* 1 em đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm.

(16)

H/ 6 giờ chiều còn gọi là bao nhiêu giờ? () - Tiến hành tương tự với các đồng hồ còn lại:

- Nhận xét, bổ sung Bài 3: Tính (theo mẫu):

- Viết bài mẫu, yêu cầu HS đọc:

- H dẫn cách làm, y cầu cả lớp làm vào vở, gọi 3 em lên bảng làm

- Nhận xét, sửa chữa

C/ Củng cố - dặn dò: (3’)

- Tchức cho HS quay kim đồng hồ, GV đọc số giờ, HS quay kim đồng hồ,

- Nhận xét giờ học, nhắc HS tập xem đồng hồ trên đồng hồ.

- Quan sát tranh và trả lời từng câu hỏi của GV.

+ 12 giờ rưỡi vì kim giờ ở giữa số 2 và số 3, kim phút chỉ vào số 6

+ Đồng hồ thứ 2 chỉ 8 giờ 15 phút vì kim giờ ở số 8, kim phút chỉ đến số 3.

+ Đồng hồ thứ 3 chỉ 9 giờ rưỡi vì kim giờ chỉ giữ số 9 và 10, kim phút chỉ vào số 6 + Đồng hồ thứ 4 chỉ 11 giờ vì kim giờ chỉ số 11 và kim phút chỉ số 12.

- HS suy nghĩ trả lời: 14 giờ rưỡi; 20 giờ 15 phút

- Lớp nhận xét, bổ sung, sửa chữa.

- Đọc lại các giờ trên đồng hồ.

* 1 em đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm.

- HS quan sát tranh và đồng hồ

- HS thực hiện theo cặp (1 em đọc câu chỉ hành động, 1 em tìm đồng hồ) hết một hành động thì đổi cặp khác.

- Từng em trả lời trước lớp.

+ Ứng với đồng hồ C vì đồng hồ chỉ 6 giờ: kim giờ chỉ vào số 6, kim phút chỉ vào số 12.

+ 18 giờ

+ T em ăn sáng lúc 6 giờ 15 phút ứng với đồng hồ A.

+ T em ra chơi lúc 9 giờ 30 phút đhồ D.

+ Te tan học về lúc 11 giờ 30 p đhồ B.

1 em đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm.

- 2 em đọc bài mẫu:

2 giờ + 1 giờ = 3 giờ 7 giờ - 3 giờ = 4 giờ - Cả lớp làm vào vở ô li - 3 em lên bảng làm:

4 giờ+ 2 giờ= 6 giờ 8 giờ- 5 giờ= 3 giờ 7 giờ+ 3 giờ= 10 giờ 12 giờ- 10 giờ= 2 giờ 5 giờ+ 9 giờ= 14 giờ 11 giờ- 4 giờ = 7 giờ - Lớp nhận xét, bổ sung.

………

………

……….

- - - -

TẬP VIẾT

(17)

Tiết 25: CHỮ HOA V

I/ Mục tiêu:

-Viết đúng 2 chữ hoa V (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ V), chữ và câu ứng dụng:

Vượt (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Vượt suối băng rừng (3 lần).

- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng .

- HS tự giác trong việc luyện viết chữ đẹp.

II/ Chuẩn bị: - Mẫu chữ V.

III/ Các hoạt động dạy học:

A/ Kiểm tra bài cũ: (3’)

- Viết bảng con, bảng lớp: U, Ư – Ươm B/ Dạy bài mới:

1/ Giới thiệu bài: (1’)- Nêu mục đích, yêu cầu tiết dạy - Treo chữ hoa V

2/ Hướng dẫn viết chữ hoa: (7’)

- Hướng dẫn HS quan sát nhận xét chữ V về độ cao, cách viết

- H/dẫn cách viết theo quy trình.

- Hướng dẫn HS viết bảng con.

- Nhận xét, sửa chữa.

3/ Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: (8’) - Giới thiệu cụm từ: Vượt suối băng rừng.

H/ Cụm từ này gồm mấy tiếng? Đó là những tiếng nào?

H/ Những con chữ nào có độ cao 2,5 li?

H/ Những con chữ nào cao 1,5 li?

H/ Những chữ cái nào cao 1,25 li? ().

H/ Những cái nào cao 1 li?

+ GV lưu ý cách đặt dấu thanh, nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường, kh cách giữa các tiếng trong cụm từ.

- Viết mẫu lên bảng cho HS quan sát.

- Hdẫn HS viết bảng con, nhận xét.

4/ Hướng dẫn viết vở: (15’)

- Nêu yêu cầu viết. - Theo dõi, uốn nắn 5/ Chấm, chữa bài: (4’)

- Thu chấm 5- 10 bài

- Chữa bài, nhận xét bài viết, tuyên dương C/Củng cố - dặn dò: (2’)

- Củng cố cách viết chữ V.

- Nhận xét chung giờ học.

- Quan sát chữ mẫu, nêu nhận xét.

- Nêu nét cấu tạo: Chữ hoa V: Cao 5 li, 6 đường kẻ ngang, viết 3 nét:

+ Nét 1: Là kết hợp của 2 nét cơ bản: cong trái và lượn ngang (giống ở đầu các chữ hoa H. I, K) + Nét 2: Thẳng đứng (hơi lượn ở hai đầu).

+ Nét 3: Móc xuôi phải, lượn ở phía dưới.

- Quan sát giáo viên viết mẫu.

- Viết bảng con V (cỡ vừa và nhỏ) - Đọc cụm từ ứng dụng.

Nghĩa: vượt qua nhiều đoạn đường, không quản ngại khó khăn gian khổ

- Hs quan sát trả lời câu hỏi

+ Gồm 4 tiếng: Vượt, suối, băng, rừng - Nêu độ cao các chữ cái trong cụm từ.

+ V, g + t + r, s

+ ư, ơ, u, ô, i, n, ă

- Lắng nghe, quan sát hướng dẫn của GV

- HS quan sát GV viết mẫu

- Viết bảng con Vượt (cỡ vừa, cỡ nhỏ) - Tự viết bài trong vở tập viết.

+ 5 – 10 HS nộp bài + Chữa bài

………

………

……….

=============================

Buổi chiều

(18)

Rèn viết chính tả

RỒI CƠN MƯA SẼ TẠNH I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về phân biệt s/x;

ch/tr; dấu hỏi/dấu ngã.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.

3. Thái độ: Có ý thức viết đúng, viết đẹp; rèn chữ, giữ vở.

* Phân hóa: Học sinh trung bình lựa chọn làm 1 trong 3 bài tập; học sinh khá lựa chọn làm 2 trong 3 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: Đồ dung học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

2. Các hoạt động chính:

- Hát - Lắng nghe.

a. Hoạt động 1: Viết chính tả (12 phút):

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn chính tả cần viết trên bảng phụ.

- Giáo viên cho học sinh viết bảng con một số từ dễ sai trong bài viết.

- Giáo viên đọc cho học sinh viết lại bài chính tả.

- 2 em đọc luân phiên, mỗi em đọc 1 lần, lớp đọc thầm.

- Học sinh viết bảng con.

- Học sinh viết bài.

Bài viết

Rồi cơn mưa sẽ tạnh

Dòng sông xanh bình thường Qua tháng ngày lũ lụt

Con sóng vờn yêu thương

b. Hoạt động 2: Bài tập (12 phút):

Bài 1. Điền s hoặc x vào chỗ trống cho phù hợp:

a) chăm …...ú ...ú ẩn b) ...uyền tin bóng ...uyền c) bàn ...ân ...ân trọng

d) ...úng đích ...úng bạn

Đáp án:

a) chăm chú trú ẩn

b) truyền tin bóng chuyền

c) bàn chân trân trọng

d) trúng đích chúng bạn

Bài 2. Đặt dấu hỏi hoặc dấu ngã vào chữ in đậm:

Mặc nắng mưa gió bao Cây súng chú chắc tay Quân thù mà ló mặt Biên lớn se vùi thây.

Em mong ngày khôn lớn Se vượt sóng ra khơi Cung cầm chắc tay súng

Đáp án:

Mặc nắng mưa gió bão Cây súng chú chắc tay Quân thù mà ló mặt Biển lớn sẽ vùi thây.

Em mong ngày khôn lớn Sẽ vượt sóng ra khơi

Rồi cơn mưa sẽ tạnh

Gió xuân ùa trên đê

Em vui cùng bè bạn

Hân hoan đón Tết về.

(19)

Giư lấy biên lấy trời. Cũng cầm chắc tay súng Giữ lấy biển lấy trời.

Bài 3. Chọn từ trong ngoặc để điền vào chỗ trống : ... chóng ... cây ... sách nước...

(chồng, trong, chong, trồng)

Đáp án:

chong chóng trồng cây chồngsách nước trong

c. Hoạt động 3: Sửa bài (8 phút):

- Yêu cầu các nhóm trình bày.

- Giáo viên nhận xét, sửa bài.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.

- Nhận xét tiết học.

- Các nhóm trình bày.

- Học sinh nhận xét, sửa bài.

- Học sinh phát biểu.

Rèn đọc tuần 25

VOI NHÀ – SƠN TINH VÀ THỦY TINH I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho HS về đọc để hiểu nội dung bài.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ đọc tự chọn đoạn a hoặc b, làm tự chọn 1 trong 2 bài tập; học sinh khá đọc đoạn b, làm 2 bài tập; học sinh giỏi thực hiện tất cả các yêu cầu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: Đồ dung học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

- Phát phiếu bài tập.

2. Các hoạt động chính:

a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút)

* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.

* Cách tiến hành:

- Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc:

- Hát - Lắng nghe.

- Nhận phiếu.

- Quan sát, đọc thầm đoạn viết.

a) “Tứ rú ga mấy lần / nhưng xe không nhúch nhích. // Hai bánh trước đã vục xuống vũng lầy.// Chúng tôi đành ngồi thu lu trong xe, / chịu rét qua đêm. // Nhưng kìa, / con voi quặp chặt vòi vào đầu xe / và co mình / lôi mạnh chiếc xe qua vũng lầy. // Lôi xong, / nó huơ vòi về phía lùm cây / rồi lững thững đi theo hướng bản Tun”

- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết trên

b) “Hãy đem đủ một trăm ván cơm nếp,/ hai trăm nệp bánh chưng,/ voi chín ngà,/ gà chín cựa,/ ngựa chín hồng mao.// Thủy Tinh đến sau,/ không lấy được Mị Nương,/ đùng đùng tức giận,/ cho quân đuổi đánh Sơn Tinh.//Sơn Tinh hoá phép bốc từng quả đồi, / dời từng dãy núi / chặn dòng nước lũ.

Từ đó, / năm nào Thuỷ Tinh cũng dâng nước đánh Sơn Tinh, gây lũ lụt khắp nơi / nhưng lần nào Thuỷ Tinh cũng chịu thua”

- Nêu lại cách đọc diễn cảm.

- 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1 đoạn, lớp

(20)

bảng.

- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới (gạch chéo) những từ ngữ để nhấn (ngắt) giọng.

- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương.

b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút)

* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho hs.

* Cách tiến hành:

- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm.

- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu.

Bài 1. Khi nhìn thấy voi, những người trên xe lo lắng điều gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng : A. Lo voi đập tan xe.

B. Lo voi quật chết người.

C. Lo voi kéo người và xe quăng đi.

- Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả.

- Nhận xét, sửa bài.

Bài 1. C.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu HS tóm tắt nội dung rèn đọc.

- Nhận xét tiết học.

- Nhắc nhở học sinh chuẩn bị bài.

nhận xét.

- Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ). Đại diện lên đọc thi đua trước lớp.

- Lớp nhận xét.

- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm

Bài 2. Việc Sơn Tinh thắng Thuỷ Tinh trong câu chuyện này nói lên điều gì có thật từ thời xưa ? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng : A. Sơn Tinh tài giỏi hơn Thuỷ Tinh.

B. Sơn Tinh lấy được Mị Nương làm vợ.

C. Nhân dân ta chống lũ lụt rất kiên cường.

- Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả.

- Các nhóm khác nhận xét, sửa bài.

Bài 2. C.

- Học sinh phát biểu

=============================

Rèn Toán

LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố và mở rộng kiến thức cho học sinh về bảng chia 5;

một phần năm; tính biểu thức; giải toán có lời văn.

2. Kĩ năng: Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.

3. Thái độ: Sáng tạo, hợp tác, cẩn thận.

* Phân hóa: Học sinh trung bình chỉ làm tự chọn 2 trong 4 bài tập; học sinh khá làm tự chọn 3 trong 4 bài tập; học sinh giỏi thực hiện hết các yêu cầu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu bài tập.

2. Học sinh: Đồ dung học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động rèn luyện của giáo viên Hoạt động học tập của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Ổn định tổ chức.

- Giới thiệu nội dung rèn luyện.

2. Các hoạt động rèn luyện:

- Hát

- Lắng nghe.

(21)

A B C D a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):

- Giáo viên giới thiệu các bài tập, yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.

- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.

- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.

b. Hoạt động 2: Ôn luyện (20 phút):

Bài 1. Tính (theo mẫu) : Mẫu : 3 x 4 : 2= 12 : 2

= 6

a) 3 x 8 : 4 = ………

= ………

b) 15 : 3 x 6 = ………

- Học sinh quan sát và chọn đề bài.

- Học sinh lập nhóm.

- Nhận phiếu và làm việc.

Kết quả

a) 3 x 8 : 4 = 24 : 4

= 6 b) 15 : 3 x 6 = 5 x 6

= 30 Bài 2. Điền số thích hợp vào ô trống

(theo mẫu) :

Thừa số 5 5 5

Thừa số 3 5 5

Tích 15 35 40 45 50

Kết quả:

Thừa số 5 7 5 9 5

Thừa số 3 5 8 5 10

Tích 15 35 40 45 50

Bài 3. Khoanh vào chữ đặt dưới hình đã tô màu

1

5

hình đó:

Bài 4. Có 30 học sinh chia đều thành 5 nhóm. Hỏi mỗi nhóm có mấy học sinh?

Giải

Giải

Số học sinh mỗi nhóm có là:

30 : 5 = 6 (học sinh)

Đáp số: 6 học sinh c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):

- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.

- Giáo viên chốt đúng - sai.

3. Hoạt động nối tiếp (3 phút):

- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.

- NX tiết học. Nhắc HS chuẩn bị bài.

- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp.

- Học sinh nhận xét, sửa bài.

- Học sinh phát biểu.

=============================================================================================================================

(22)

Ngày soạn: 14/03/2017

Ngày giảng: Thứ 6, ngày 17 tháng 3 năm 2017

TOÁN

Tiết 125: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I/ Mục tiêu:

- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3, số 6. Biết đơn vị đo thời gian: giờ, phút.

- Nhận biết các khoảng thời gian 15 phút, 30 phút.

- HS có tính cẩn thận, chính xác, biết vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn.

II/ Chuẩn bị:

- Mô hình đồng hồ.

III/ Các hoạt động dạy học:

A/ Kiểm tra bài cũ: (2’)

H/ 1 giờ bằng bao nhiêu phút?

- 1 HS trả lời - GV nhận xét

B/ Thực hành xem đồng hồ: (35’)

Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ?

- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK và trả lời câu hỏi:

H/ Đồng hồ thứ nhất chỉ mấy giờ ?Vì sao em biết?

- Tiến hành tương tự với các đồng hồ còn lại.

- GV hỏi: 8 giờ 30 phút tối, 9 giờ 15 phút tối còn được đọc là gì?

- GV nhận xét, nêu ý đúng, sửa chữa. yêu cầu HS đọc lại giờ trên đồng hồ.

Bài 2: Vẽ thêm kim đồng hồ chỉ thời gian tương ứng?

- GV treo bảng phụ mô hình đồng hồ

- Yêu cầu HS quan sát số giờ trên đồng hồ và thực hành vẽ thêm kim đồng phù với nội dung yêu cầu của từng tranh.

- Gọi 1 vài HS nhận xét, sửa chữa - GV nhận xét, sửa chữa bài

Bài 3: Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:

- yêu cầu HS đọc bài tập

- Hướng dẫn cách làm, yêu cầu cả lớp làm vào vở.

- Gọi 1 HS trả lời phương án đúng - Nhận xét, sửa chữa

* 1 em đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm.

- Quan sát tranh và trả lời từng câu hỏi của GV.

+ 12 giờ 30 phút vì kim giờ ở giữa số 12 và số 1, kim phút chỉ vào số 6

+ Đồng hồ thứ 2 chỉ 9 giờ 15 phút vì kim giờ ở số 9, kim phút chỉ đến số 3.

+ Đồng hồ thứ 3 chỉ 12 giờ vì kim giờ và kim phút đều chỉ vào số 12

+ Đồng hồ thứ 4 chỉ 8 giờ 30 phút vì kim giờ chỉ vào giữa số 8 và 9, kim phút chỉ vào số 6.

- HS suy nghĩ trả lời: 20 giờ 30 phút; 21 giờ 15 phút - Lớp nhận xét, bổ sung, sửa chữa.

- Đọc lại các giờ trên đồng hồ.

1 em đọc yêu cầu bài tâp, cả lớp đọc thầm.

- HS làm bài vào VBT, 8 HS lên bảng làm.

- HS nhận xét, sửa chữa bài

- 1 em đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm.

- Cả lớp làm vào VBT 1 HS trả lời kết quả đúng - lớp nhận xét, sửa chữa.

C. Củng cố - dặn dò: (3’)

- Gọi vài em nhắc lại cách đọc giờ khi kim phút chỉ vào số 3 và số 6.

- Củng cố lại biểu tượng thời gian và việc sử dụng thời gian trong thực tế - Nhận xét tiết học.

………

………

……….

- - - -

(23)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 25: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO?

I/ Mục tiêu:

- Nắm được một số từ ngữ về sông biển. Bước đầu biết đặt và TLCHVì sao?

- Rèn kĩ năng tìm từ về sông biển nhanh, đúng. Kĩ năng đặt câu và TLCH Vì sao?

- GDHS không tắm bơi ở nơi có dòng nước xoáy nguy hiểm đến tính mạng.

II/ Chuẩn bị:

- Bảng phụ chép đoạn văn để kiểm tra bài cũ.

- Giấy khổ to làm bài tập 2.

III/ Các hoạt động dạy học:

A/ Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Làm miệng bài tập 2 tiết Luyện từ và câu tuần 24.

- Treo bảng phụ viết: Chiều qua (,) có người trong buôn đã thấy dấu chân voi lạ trong Rừng (.) Già làng bảo đừng chặt phá rừng làm mất chỗ ở của voi (,) kẻo voi Giận phá buôn làng.

- Gọi 1 em lên bảng làm.

- Lớp theo dõi nhận xét, GV nhận xét.

B/ Dạy bài mới:

1/ Giới thiệu bài: (1’)

- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.

2/ Hướng dẫn làm bài tập: (31’) Bài 1: Tìm các từ ngữ có tiếng biển:

Mẫu: tàu biển, biển cả.

- Hướng dẫn từ mẫu.

- Yêu cầu HS quan sát, suy nghĩ trả lời câu hỏi

H/ Các từ tàu biển, biển cả có mấy tiếng ? H/ Trong mỗi từ trên tiếng biển đứng trước hay đứng sau ?

- GV viết sơ đồ cấu tạo từ lên bảng.

biển ………… ……….. biển

- Yêu cầu cả lớp làm vào VBT.

- Gọi HS đọc bài đã làm, GV nhận xét, ghi bảng

*1 em đọc yêu cầu và mẫu. Cả lớp đọc thầm.

- Quan sát hướng dẫn mẫu - Quan sát và trả lời câu hỏi.

+ 2 tiếng: tàu + biển; biển + cả

+ Trong từ tàu biển, tiếng biển đứng sau. Trong từ biển cả tiếng biển đứng trước

- HS Quan sát.

- Cả lớp làm vở bài tập.

- Nhận xét, bổ sung.

- 4-5 em đọc các từ ngữ ở từng cột trên bảng.

biển …….... ……….. biển

Biển cả, biển khơi, biển xanh, biển lớn, biển hổ, biển động…

Tàu biển, sóng biển, nước biển, cá biển, tôm biển, cua biển, rong biển, bãi biển, bờ biển, chim biển, bão biển, lốc biển, mặt biển,…….

+ HS quan sát, lắng nghe

* 1 em nêu yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm.

- 1 em đọc nội dung bài tập, cả lớp đọc thầm.

-HS làm vở BT.

- 3 em làm ra giấy A3 rồi dán kết quả lên bảng.

a. sông b. suối c. hồ

(24)

-GV treo tranh: Sóng biển. Giảng từ sóng biển.

Bài 2: Tìm từ trong ngoặc đơn hợp với mỗi nghĩa sau: (suối, hồ, sông)

- Hướng dẫn làm bài tập.

- Yêu cầu cả lớp làm vào VBT, 3 em làm ra giấy A3.

- Nhận xét, chốt lời giải đúng

Bài 3: Đặt câu hỏi cho phần in đậm trong câu sau:

- Không được bơi ở đoạn sông này vì có nước xoáy.

- Em hãy bỏ phần in đậm trong câu rồi thay vào câu từ để hỏi cho phù hợp. Sau đó em chuyển từ để hỏi lên vị trí đầu câu.

Đọc lại cả câu sau khi thay thế thì sẽ được câu hỏi đầy đủ.

- Yêu cầu HS làm miệng.

- Nhận xét, sửa chữa, ghi bảng.

Bài 4 : Dựa theo cách giải thích trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh, trả lời các câu hỏi sau:

- Chia nhóm đôi hỏi đáp trong nhóm, sau đó làm vào VBT.

- Yêu cầu các nhóm hỏi đáp trước lớp.

a/ Vì sao Sơn Tinh lấy được Mị Nương?

b/ Vì sao Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh?

c/ Vì sao ở nước ta có nạn lụt?

- Nhận xét.

* 1 em nêu yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm.

- Nghe GV hướng dẫn.

- Nối tiếp nhau đặt câu hỏi theo yêu cầu bài tập.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

* 1 em đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm.

- Làm việc theo nhóm đôi, mỗi nhóm thảo luận đưa ra 3 câu trả lời, sau đó viết vào VBT.

- Đại diện các nhóm hỏi đáp trước lớp.

+ Sơn Tinh lấy được Mị Nương vì đã đem lễ vật đến trước./ vì đã dâng lễ vật lên vua Hùng trước Thủy Tinh.

+ Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh vì ghen tức, muốn cướp lại Mị Nương./ vì ghen muốn giành lại Mị Nương.

+ Ở nước ta có nạn lụt vì năm nào Thủy Tinh cũng dâng nước lên để đánh Sơn Tinh./ vì Thủy Tinh không nguôi lòng ghen tức với Sơn Tinh, năm nào cũng dâng nước lên để trả thù Sơn Tinh.

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS sửa bài vào VBT

(25)

- Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét. Ghi bảng

C/ Củng cố - dặn dò: (3’)

- GV củng cố lại một số từ ngữ về sông biển, cách đặt câu hỏi và TLCH Vì sao?

- Liên hệ giáo dục HS.

- Nhận xét chung giờ học, khuyến khích HS tìm thêm các từ ngữ về sông, biển.

………

………

……….

- - - - BUỔI CHIỀU

TẬP LÀM VĂN

Tiết 25: ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý

QUAN SÁT TRANH TRẢ LỜI CÂU HỎI I/Mục tiêu:

- Biết đáp lời đồng ý trong tình huống giao tiếp thông thường. Qua sát tranh về cảnh biển, trả lời đúng được các câu hỏi về cảnh trong tranh.

- Rèn kĩ năng quan sát tinh tế và trả lời đúng câu hỏi.

- Phát triển HS năng lực tư duy ngôn ngữ. HS luôn ứng xử đúng mực với mọi người.

*QTE: Quyền được tham gia(đáp lời đồng ý).

* Tích hợp biển đảo : - Hiểu thêm về biển, yêu quý biển II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:

- Giao tiếp: ứng xử văn hóa .- Lắng nghe tích cực.

III. Phương pháp:

- Hoàn tất một thí nhiệm: thực hành đáp lời đống ý theo tình huống.

Tự nhiên và xã hội:

IV/ Chuẩn bị:

- Tranh minh họa cảnh biển

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

[r]

Mçi em ® îc viÕt mét tõ trong hä néi, hay hä ngo¹i theo hiÖu lÖnh cña c« råi chuyÒn nhanh cho

-Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tủy sống.. Một số dây thần kinh khác lại dẫn

QUÝ THẦY CÔ VỀ

Hộp quả cân với những quả cân có khối lượng khác nhau.

Tư thế

BÀI TẬP THỰC

Muốn giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị ta thực hiện theo mấy bước?. Đó là những