• Không có kết quả nào được tìm thấy

BÀI 42: MIỀN TÂY BẮC VÀ BẮC TRUNG BỘ ( 1 tiết)

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "BÀI 42: MIỀN TÂY BẮC VÀ BẮC TRUNG BỘ ( 1 tiết)"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 32

CHỦ ĐỀ : CÁC MIỀN TỰ NHIÊN VIỆT NAM ( 3 TIẾT) Tiết 45

Bài 41: MIỀN BẮC VÀ ĐÔNG BẮC BẮC BỘ( 1 tiết)

Nội dung chính:

I. Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ:

- Bao gồm: Khu đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ.

- Nằm tiếp liền với ngoại chí tuyến Bắc và á nhiệt đới Hoa Nam (Trung Quốc) nên chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của gió mùa cực đới

- Ranh giới tiếp giáp:

+ Phía Bắc giáp Trung Quốc.

+ Phía Tây Nam giáp Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ + Phía Đông Nam giáp biển Đông

- Kể tên các tỉnh của miền có đường biên giới chung với Trung Quốc: Lào Cai, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh

II. Đặc điểm tự nhiên

1/ Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ, mùa đông lạnh nhất cả nước - Nét nổi bật:

a- Mùa đông lạnh giá, mưa phùn, gió bấc, lượng mưa nhỏ.

- Mùa đông đến sớm và kết thúc muộn

->Thuận lợi sinh vật ưa lạnh cận nhiệt đới phát triển b- Mùa hạ nóng ẩm, nưa nhiều.

2/ Địa hình phần lớn là đồi núi thấp với nhiều cánh cung núi mở rộng về phía Bắc và quy tụ ở Tam Đảo.

- Địa hình đồi núi thấp nhưng cũng khá đa dạng, đặc biệt là dạng địa hình Catxtơ độc đáo và 4 cánh cung lớn.

- Có các cánh đồng nhỏ nằm giữa núi:

3/ Tài nguyên tự nhiên phong phú, đa dạng và nhiều cảnh đẹp nổi tiếng

(2)

( HS đọc thêm SGK/ 142)

Bài tập về nhà : ( HS đọc thêm SGK/ 142)

Điền tên các loại khoáng sản và các danh lam thắng cảnh ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.

Khoáng sản Danh lam thắng cảnh

Tuần 32 Tiết 46

BÀI 42: MIỀN TÂY BẮC VÀ BẮC TRUNG BỘ ( 1 tiết)

Nội dung chính:

I. Vị trí, phạm vi lãnh thổ

- Nằm ở hữu ngạn sông Hồng từ Lai Châu -> dãy Bạch Mã(Thừa Thiên Huế).

+ Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có vị trí địa lí: hữu ngạn sông Hồng từ Lai Châu -> dãy Bạch Mã

- Ranh giới tiếp giáp:

+ Phía Đông Bắc giáp miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ + Phía Đông giáp Biển Đông

+ Phía Tây giáp: Lào

+ Phía Bắc giáp: Trung Quốc

+ Phía Nam giáp: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ

- Kể tên các tỉnh của miền có đường biên giới chung với Trung Quốc: Lào Cai, Lai Châu, Điện Biên

- Kể tên các tỉnh của miền có đường biên giới chung với Lào: Điện Biên, Sơn La, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế

II. Các điều kiện tự nhiên 1) Địa hình cao nhất Việt Nam

- Là miền núi non trùng điệp, nhiều núi cao, thung lũng sâu.

+ Các dãy núi chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, so le nhau, xen giữa là các CN đá vôi đồ sộ.

(3)

+ Dãy Hoàng Liên Sơn: Là dãy núi cao và đồ sộ nhất VN, đỉnh Phan-xi-phăng cao nhất 3414m.

+ Duyên hải Bắc Trung Bộ các dãy núi lan sát biển, xen với đb chân núi và các cồn cát trắng => Tạo các cảnh quan đẹp và đa dạng.

- Sông ngòi ngắn, dốc, lắm thác ghềnh.

- Khí hậu - sinh vật: Phân hóa theo độ cao.Có đủ các vành đai từ nhiệt đới chân núi -> ôn đới trên núi cao.

2) Khí hậu đặc biệt do tác động của địa hình:

- Mùa đông đến muộn và kết thúc sớm.

+ Miền núi thường chỉ kéo dài trong 3 tháng (tháng 12,1,2).

+ Nhiệt độ cũng thường cao hơn so những nơi có cùng độ cao ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ từ 2 – 3 độ C.

- Mùa hạ có gió Tây Nam khi vượt qua dãy Trường Sơn bị biến tính trở nên khô nóng (gió Lào)

=> Mùa mưa có xu hướng chậm dần từ Tây Bắc , Bắc Trung Bộ.

3) Tài nguyên tự nhiên phong phú, đa dạng và nhiều cảnh quan đẹp nổi tiếng.

( Học sinh đọc SGK/ 142)

Bài tập về nhà

Bài tập 3/ SGK tr-143

Dặn dò : Nội dung ôn tập kiểm tra cuối kì II - Địa hình

- Khí hậu - Thủy văn - Đất - Sinh vật

- Đọc tập bản đồ

- Vẽ biển đồ

- Đọc đoạn văn.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

ĐỌC BẢN ĐỒ- PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH CỦA TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CỦA TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ. 2.Phân tích ảnh hưởng của tài nguyên khoáng

Dựa vào hình 18.1( hình trên), kênh chữ trong SGK và những hiểu biết các em Dựa vào hình 18.1( hình trên), kênh chữ trong SGK và những hiểu biết các em hãy cho biết:

- Khí hậu gió mùa bị biến tính do độ cao và hướng núi: Tính chất nhiệt tăng dần, gió mùa Đông Bắc bị suy yếu và biến tính, chịu hiệu ứng phơn Tây Nam khô nóng, bão lũ,

- Mùa đông đến muộn và kết thúc sớm, nhiệt độ mùa đông cao hơn miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ... - Khí hậu thay đổi từ nhiệt đới chân núi tới ôn đới núi cao

5.Việc chi tiết hóa thang điểm (nếu có) so với thang điểm trong hướng dẫn phải đảm bảo không sai lệch và đảm bảo thống nhất thực hiện trong toàn bộ hội đồng chấm.

Cho đường tròn (O) và điểm A nằm ngoài đường tròn. Gọi H là trung điểm của đoạn thẳng BC. a) Chứng minh tứ giác ANHM nội tiếp được trong đường tròn. c) Đường thẳng qua

Dựa trên bộ số liệu của Tổng cục Thống kê, bài viết tập trung khai thác đặc điểm riêng của các tỉnh thuộc vùng TDMNBB, từ đó so sánh với các vùng

Khi vượt dãy Trường Sơn và các dãy núi ở biên giới việt Lào, khối khí này trở nên khô nóng (gió Tây hay gió Lào) ở đồng bằng ven biển Trung Bộ và phần nam của khu vực Tây Bắc,