• Không có kết quả nào được tìm thấy

ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI CHO PHÁT TRIỂN CÂY ĐƯỚC ĐÔI (RHIZOPHOZA APICULATA) TẠI VÙNG VEN BIỂN TỈNH NGHỆ AN

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI CHO PHÁT TRIỂN CÂY ĐƯỚC ĐÔI (RHIZOPHOZA APICULATA) TẠI VÙNG VEN BIỂN TỈNH NGHỆ AN "

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 20, Số 2 (2022)

181

ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI CHO PHÁT TRIỂN CÂY ĐƯỚC ĐÔI (RHIZOPHOZA APICULATA) TẠI VÙNG VEN BIỂN TỈNH NGHỆ AN

Vũ Văn Lương1*, Lê Văn Thăng2, Đường Văn Hiếu2

1 Viện Nông nghiệp và Tài nguyên, Đại học Vinh

2 Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế

*Email: vuvanluong271176@gmail.com Ngày nhận bài: 3/8/2021; ngày hoàn thành phản biện: 4/8/2021; ngày duyệt đăng: 4/4/2022 TÓM TẮT

Đánh giá đất đai cho phát triển cây đước đôi (Rhizophoza apiculata) được thực hiện trên cơ sở thu thập và kế thừa các bản đồ nền, khảo sát thực địa, quan trắc và phân tích bổ sung; công nghệ GIS được ứng dụng để xây dựng cơ sở dữ liệu và hỗ trợ đánh giá thích nghi sinh thái cho cây đước đôi. Khu vực nghiên cứu có 127 loại đơn vị đất đai (ĐVĐĐ) được đánh giá cho cây đước đôi dựa vào 16 chỉ tiêu của 4 tiêu chí: (i) Loại đất ngập mặn, (ii) Thể nền và thành phần cơ giới, (iii) Độ sâu ngập triều, (iv) Hiện trạng đất ngập mặn và rừng ngập mặn. Kết quả cho thấy: 48 ĐVĐĐ rất thích nghi (124,1 ha, 17,3%), 44 ĐVĐĐ thích nghi trung bình (128,9 ha, 25,6%), 5 ĐVĐĐ ít thích nghi (31,2 ha, 4,4%) và 30 ĐVĐĐ không thích nghi (377,6 ha, 52,7%) đối với phát triển cây đước đôi. Kết quả nghiên cứu là cơ sở khoa học phục vụ việc mở rộng diện tích, phát triển cây đước đôi phù hợp tại vùng ven biển tỉnh Nghệ An.

Từ khóa: Đước đôi, Nghệ An, rừng ngập mặn, thích nghi sinh thái.

(2)

Đánh giá đất đai cho phát triển cây đước đôi (Rhizophoza apiculata) tại vùng ven biển tỉnh Nghệ An

182

LAND ASSESSMENT FOR RHIZOPHOZA APICULATA DEVELOPMENT IN THE COASTAL AREA OF NGHE AN PROVINCE

Vu Van Luong1*, Le Van Thang2, Đuong Van Hieu2

1Institute of Agriculture and Resources, Vinh University

2Environmental Sciences, Hue University of Science - Hue University

*Email: vuvanluong271176@gmail.com ABSTRACT

Land assessment for Rhizophoza apiculata tree development is carried out based on collecting and inheriting base maps, field surveys, monitoring and additional analysis; GIS technology was applied to make a database and support ecological adaptation assessment for double mangroves. The study area has 127 types of land units, which are evaluated for Rhizophoza apiculatas expedience based on 16 indicators of 4 criteria: (i) Type of mangrove soil, (ii) Substrate and soil texture, (iii) Inundation depth, (iv) Current status of mangroves. The results showed that 48 land units are very adaptable (124.1 ha, 17.3%), 44 land units are moderately adapted (128.9 ha, 25.6%), 5 land units are less adapted (31.2 ha), 4.4%) and 30 land units are not adapted (377.6 ha, 52.7%) for the development of double mangroves.

The research results are the scientific basis for the expansion of area and development of suitable Rhizophoza apiculata in the coastal area of Nghe An province.

Keywords: Rhizophoza apiculata, Nghe An, mangrove forest, ecological adaptation.

(3)

TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 20, Số 2 (2022)

183

Vũ Văn Lương sinh ngày 27/11/1976. Ông tốt nghiệp đại học năm 2000 ngành Địa lý tại Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế, tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Quản lý tài nguyên và môi trường năm 2011 tại Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế. Từ năm 2015 đến nay, ông là NCS chuyên ngành Quản lý tài nguyên và môi trường tại Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế.

Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lý tài nguyên môi trường; Viễn Thám và Hệ thống thông tin địa lý.

Lê Văn Thăng sinh ngày 30/08/1958. Ông tốt nghiệp cử nhân chuyên ngành Địa lý tự nhiên tại Trường Đại học Tổng hợp Huế năm 1981. Năm 1996, tốt nghiệp Tiến sĩ chuyên ngành Quản lý tài nguyên và môi trường tại Đại học Quốc gia Hà Nội. Năm 2006, được phong PGS. Năm 2012, được phong tặng NGƯT. Hiện nay, ông công tác tại Khoa Môi trường, trường Đại học Khoa học, Đại học Huế.

Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lý tài nguyên và môi trường; Biến đổi khí hậu.

Đường Văn Hiếu sinh ngày 14/12/1975. Ông tốt nghiệp đại học năm 1998 ngành Sinh học, tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Sinh thái học năm 2002 tại Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế; tốt nghiệp Tiến sĩ chuyên ngành Khoa học và Kỹ thuật môi trường tại Viện Khoa học và Công nghệ Gwangju (Hàn Quốc) năm 2012.

Lĩnh vực nghiên cứu: Độc học môi trường, Sinh thái học, xử lý kim loại nặng bằng phương pháp sinh học.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Do đó, 30/45 ô mẫu được chọn theo phương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên được sử dụng trong tính toán để lựa chọn mô hình tối ưu trong ước tính độ nhiễm mặn của đất; các ô

- Nguồn lợi hải sản phong phú, ngư trường rộng lớn (Bà Rịa - Vũng Tàu), có các bãi tôm bãi cá, các vùng nước mặn nước lợ, rừng ngập mặn ven biển... thuân lợi cho phát

Môi trường ven bờ cũng đang chịu sự tác động của những nguồn ô nhiễm từ đất liền do chất thải sinh hoạt của du khách vãng lai: các chất thải này có nguy cơ làm thay

Trong bài báo, các tác giả đã đánh giá sự thích nghi của cảnh quan cho một số loài thực vật rừng ngập mặn (cây Mắm trắng (Avicennia alba), cây Đước (Rhizophoza

Các dữ liệu quan trắc thu được từ các nút cảm biến sẽ được căn chỉnh và tiền xử lý sau đó được đóng gói, truyền về Gateway thông qua giao thức ZigBee để dữ liệu có

Đối với dải ven biển biểu đồ sinh khí hậu được xây dựng theo số liệu của trạm khí tượng Thái Bình và các yêu cầu sinh trưởng của thực vật ngập mặn về mặt

Các đại diện của họ Hoà thảo (Poaceae) phổ biến ở đây là Nứa, Giang, cây ưa sáng mọc nhanh chiếm lĩnh toàn bộ khoảng không gian này. Do vậy những loài cây

NGHIÊN CỨU, LỰA CHỌN SỐ LÁ CÁNH MÁY BƠM LY TÂM CỘT ÁP THẤP VÀ SỐ LÁ CÁNH ĐỘNG CƠ GIÓ CHO HỆ THỐNG MÁY BƠM NƯỚC MẶN SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ PHỤC VỤ SẢN XUẤT