• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề cuối kì 1 GDCD 11 năm 2022 – 2023 trường Lương Ngọc Quyến – Thái Nguyên

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2023

Chia sẻ "Đề cuối kì 1 GDCD 11 năm 2022 – 2023 trường Lương Ngọc Quyến – Thái Nguyên"

Copied!
33
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN ---

(Đề thi có 3 trang)

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 - 2023

MÔN: GDCD_LỚP 11

Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ... SBD: ...

Phòng……… Mã đề 101

(Học sinh không sử dụng tài liệu làm bài, giám thị không giải thích gì thêm) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)

Câu 1. Việc làm nào dưới đây thể hiện trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?

A. Duy trì và phát triển quỹ phúc lợi xã hội.

B. Tiến hành cải cách các thủ tục hành chính.

C. Chủ động xử lý công tác truyền thông.

D. Tạo ra sản phẩm có khả năng cạnh tranh cao.

Câu 2. Nói hàng hóa là một phạm trù lịch sử là vì hàng hóa A. chỉ ra đời và tồn tại trong nền kinh tế hàng hóa.

B. xuất hiện rất sớm trong lịch sử phát triển loài người.

C. ra đời là thước đo trình độ phát triển sản xuất.

D. ra đời gắn liền với sự xuất hiện của con người.

Câu 3. Kích thích lực lượng sản xuất, khoa học kĩ thuật phát triển và năng suất lao động xã hội tăng lên là biểu hiện của nội dung nào dưới đây của cạnh tranh kinh tế?

A. Nguyên nhân của cạnh tranh. B. Mục đích của cạnh tranh.

C. Mặt tích cực của cạnh tranh. D. Mặt hạn chế của cạnh tranh.

Câu 4. Sự tăng trưởng kinh tế phải dựa trên cơ cấu kinh tế hợp lý, tiến bộ để đảm bảo A. tăng trưởng kinh tế bền vững. B. phát triển kinh tế bền vững.

C. phát triển kinh tế diễn ra mạnh mẽ. D. phát triển lành mạnh của xã hội.

Câu 5. Cơ sở sản xuất Z đang sản xuất mũ bảo hiểm nhưng bán chậm vì thế, cơ sở sản xuất Z đã chuyển sang sản xuất đồ nhựa người tiêu dùng đang có nhu cầu nhiều thay thế cho mặt hàng này. Cơ sở sản xuất Z đã vận dụng tác động nào dưới đây của quy luật giá trị?

A. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa.

B. Phân hóa giữa những người sản xuất hàng hóa.

C. Tạo năng suất lao động cao hơn.

D. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển.

Câu 6. Nội dung nào dưới đây thể hiện mặt hạn chế của cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa?

A. Tăng quy mô quảng cáo. B. Tiếp cận bán hàng trực tuyến.

C. Bán hàng giả gây rối thị trường. D. Giảm thiểu chi phí sản xuất.

Câu 7. Lĩnh vực trao đổi, mua bán mà ở đó các chủ thể kinh tế tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ được gọi là

A. sàn giao dịch. B. chợ.

C. thị trường chứng khoán. D. thị trường.

Câu 8. Ở nước ta hiện nay, một trong những nội dung cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là tiến hành

A. thực hiện cơ khí hóa nền sản xuất. B. duy trì mọi phương thức sản xuất.

C. san bằng lợi ích cá nhân. D. chia đều nguồn ngân sách quốc gia.

(2)

Câu 9. Nội dung nào dưới đây không phải là chức năng cơ bản của thị trường?

A. Chức năng là thước đo giá trị.

B. Chức năng thực hiện thực hiện giá trị sử dụng và giá trị của hàng hoá.

C. Chức năng điều tiết, kích thích hoặc hạn chế sản xuất và tiêu dùng.

D. Chức năng thông tin.

Câu 10. Khi giá cả hàng hóa trên thị trường không đổi, năng xuất lao động tăng làm cho lượng giá trị của một

A. hàng hóa giảm và lợi nhuận tăng. B. hàng hóa tăng và lợi nhuận giảm.

C. hàng hóa giảm và lợi nhuận giảm. D. hàng hóa tăng và lợi nhuận tăng.

Câu 11. Trong quá trình sản xuất, việc người sản xuất nâng cao tay nghề cho người lao động, hợp lý hóa sản xuất để cho giá trị cá biệt của mình đảm bảo điều gì dưới đây so với giá trị xã hội của hàng hóa?

A. thấp hơn. B. giống nhau. C. cao hơn. D. khác nhau.

Câu 12. Khẳng định nào dưới đây không đúng khi nói đến ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân?

A. Phát triển kinh tế đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần.

B. Phát triển kinh tế khắc phục sự tụt hậu về kinh tế.

C. Phát triển kinh tế giúp cá nhân có điều kiện chăm sóc sức khỏe.

D. Phát triển kinh tế tạo điều kiện cho mỗi người có việc làm.

Câu 13. Một trong những mục tiêu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá là

A. xây dựng thành phần kinh tế tập thể. B. xây dựng thành phần kinh tế tư nhân.

C. xây dựng thành phần kinh tế nhà nước. D. xây dựng cơ sở vật chất của CNXH.

Câu 14. Ngành kinh tế nào dưới đây được coi là ngành "công nghiệp không khói"?

A. Công nghiệp. B. Du lịch. C. Dịch vụ. D. Thương nghiệp.

Câu 15. Một trong những tác dụng của công nghiệp hoá, hiện đại hoá là tạo cơ cơ sở vật chất kỹ thuật cho việc xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ gắn với chủ động hội nhập kinh tế, quốc tế, củng cố và A. xây dựng, phát triển kinh tế. B. xây dựng và phát triển văn hoá.

C. tăng cường quốc phòng và an ninh. D. phát triển nhà nước và xã hội.

Câu 16. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự chuyển đổi từ cơ cấu kinh tế lạc hậu, kém hiệu quả và bất hợp lí sang một cơ cấu kinh tế hợp lí,

A. hiện đại và hiệu quả. B. nông công nghiệp vững mạnh.

C. công, nông nghiệp tiên tiến. D. hiện đại và phát triển.

Câu 17. Muốn tồn tại, con người phải có thức ăn, đồ mặc, nhà ở. Để có những thứ đó, con người phải lao động để tạo ra của cải vật chất. Điều đó thể hiện ý nào sau đây của sản xuất của cải vật chất?

A. Phương hướng. B. Vai trò. C. Ý nghĩa. D. Nội dung.

Câu 18. Trong sản xuất và lưu thông hàng hoá, cạnh tranh có vai trò là

A. một động lực kinh tế. B. triệt tiêu lợi nhuận đầu tư.

C. cơ sở sản xuất hàng hoá. D. nền tảng của sản xuất hàng hoá.

Câu 19. Khối lượng hàng hoá, dịch vụ hiện có trên thị trường và chuẩn bị đưa ra thị trường trong một thời kỳ nhất định, tương ứng với mức giá cả, khả năng sản xuất và chi phí sản xuất xác định là khái niệm

A. cung. B. cầu. C. tổng cầu. D. tổng cung.

Câu 20. Do sự tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản xuất, kinh doanh là một trong những

A. tính chất của cạnh tranh. B. nguyên nhân phân hoá giàu nghèo.

C. nguyên nhân của sự ra đời hàng hóa. D. nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh.

Câu 21. Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, nhà sản xuất sẽ quyết định thu hẹp sản xuất, kinh doanh khi

A. cung giảm. B. cầu tăng. C. cầu giảm. D. cung tăng.

(3)

Câu 22. Vận dụng quan hệ cung - cầu để lý giải tại sao có tình trạng “cháy vé” trong một buổi ca nhạc có nhiều ca sĩ nổi tiếng biểu diễn?

A. Do cung, cầu rối loạn. B. Do cung = cầu.

C. Do cung < cầu. D. Do cung > cầu.

Câu 23. Theo yêu cầu của quy luật giá trị, việc sản xuất và lưu thông hàng hóa phải dựa trên cơ sở thời gian lao động nào dưới đây?

A. Thời gian lao động xã hội cần thiết. B. Thời gian lao động tập thể cần thiết.

C. Thời gian hao phí tập thể cần thiết. D. Thời gian lao động cá biệt cần thiết.

Câu 24. Trong quá trình sản xuất, những người sản xuất do điều kiện sản xuất không thuận lợi, kinh doanh kém nên bị thua lỗ, phá sản, hiện tượng này phản ánh sự tác động nào dưới đây của quy luật giá trị?

A. Phân hóa giàu - nghèo giữa những người sản xuất.

B. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển.

C. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa.

D. Phân phối các yếu tố tư liệu lao động.

Câu 25. Trong nền kinh tế hàng hóa, khi cầu tăng làm cho sản xuất kinh doanh mở rộng khiến cung tăng, trường hợp này biểu hiện nội dung nào dưới đây của quan hệ cung - cầu?

A. Giá cả thị trường ảnh hưởng đến cung - cầu.

B. Cung - cầu tác động lẫn nhau.

C. Cung - cầu độc lập với nhau.

D. Cung - cầu ảnh hưởng tới giá cả thị trường.

Câu 26. Giá trị của hàng hoá được biểu hiện thông qua

A. giá trị trao đổi của nó. B. giá trị cá biệt của nó.

C. giá trị sử dụng của nó. D. công dụng của nó.

Câu 27. Nhu cầu về mặt hàng vật liệu xây dựng tăng mạnh vào cuối năm nhưng nguồn cung không đáp ứng đủ thì sẽ xảy ra tình trạng nào dưới đây?

A. Giá cả ổn định. B. Thị trường bão hòa.

C. Giá vật liệu xây dựng tăng. D. Giá vật liệu xây dựng giảm.

Câu 28. Trong các đáp án dưới đây, đâu là ý nghĩa của chức năng thông tin của thị trường đối với người bán?

A. Giúp người mua đưa ra quyết định mua kịp thời để có nhiều lợi nhuận.

B. Giúp người bán biết được chi phí sản xuất của hàng hóa.

C. Giúp người mua điều chỉnh số lượng mua hàng hóa nhằm thu nhiều lợi nhuận.

D. Giúp người bán đưa ra quyết định kịp thời nhằm thu nhiều lợi nhuận.

II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)

Ở miền trung thường xảy ra mưa bão. Trong mưa bão nhiều địa bàn bị cô lập, thiệt hại về người và của là rất lớn. Nắm bắt được quy luật cung - cầu, nhiều người đã đem hàng hóa đến đây để bán với giá cao (lúc này cung < cầu) nhằm tranh thủ cơ hội để thu lợi nhuận.

Câu hỏi:

1. Nếu em là nhà kinh doanh em có làm như vậy không? Tại sao?

2. Em hãy đưa ra biện pháp vừa đem lại lợi nhuận cho bản thân (khi mình là nhà kinh doanh) vừa thể hiện trách nhiệm – thực hiện nghĩa vụ đạo đức của người kinh doanh đối với đồng bào mình khi gặp khó khăn (giải thích rõ việc làm này) ?

--- HẾT --- SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 - 2023

MÔN: GDCD_LỚP 11

(4)

--- (Đề thi có 3 trang)

Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ... SBD: ...

Phòng……… Mã đề 102

(Học sinh không sử dụng tài liệu làm bài, giám thị không giải thích gì thêm) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)

Câu 1. Việc làm nào dưới đây thể hiện trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?

A. Giám sát việc giải quyết khiếu nại. B. Làm giả nhãn hiệu hàng hóa.

C. Xây dựng các công trình phúc lợi. D. Tiếp thu khoa học công nghệ hiện đại.

Câu 2. Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, bản chất mối quan hệ cung - cầu phản ánh mối quan hệ tác động qua lại giữa

A. người sản xuất với người tiêu dùng. B. người bán với người bán.

C. người mua với người mua. D. người sản xuất với người đầu tư.

Câu 3. Trong nông nghiệp, quá trình chuyển từ hình thức lao động “con trâu đi trước, cái cày theo sau”

sang lao động bằng máy móc là thể hiện quá trình nào dưới đây ở nước ta hiện nay?

A. Nông thôn hóa. B. Hiện đại hóa. C. Tự động hóa. D. Công nghiệp hóa.

Câu 4. Mối quan hệ giữa số lượng cầu và giá cả hàng hoá là mối quan hệ nào dưới đây?

A. Tỉ lệ thuận. B. Bằng nhau. C. Tỉ lệ nghịch. D. Không liên quan.

Câu 5. Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, cầu là khối lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua trong một thời kì xác định tương ứng với giá cả và

A. chi phí sản xuất. B. thu nhập xác định.

C. khả năng sản xuất. D. nhu cầu xác định.

Câu 6. Theo yêu cầu của quy luật giá trị, khi tiến hành sản xuất, người sản xuất phải đảm bảo thời gian lao động cá biệt phù hợp với

A. thời gian lao động cá biệt cần thiết. B. thời gian lao động xã hội cần thiết.

C. thời gian lao động tập thể cần thiết. D. thời gian hao phí tập thể cần thiết.

Câu 7. Khi cầu giảm dẫn đến sản xuất thu hẹp làm cho cung giảm là nội dung của biểu hiện nào trong quan hệ cung - cầu?

A. Cung, cầu tác động lẫn nhau. B. Cung, cầu ảnh hưởng đến giá cả.

C. Thị trường chi phối cung, cầu. D. Giá cả ảnh hưởng đến cung, cầu.

Câu 8. Một trong những tác dụng của công nghiệp hoá, hiện đại hoá là tạo ra lực lượng sản xuất mới làm tiền đề cho việc củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, tăng cường vai trò của nhà nước và xã hội chủ nghĩa, tăng cường quan hệ liên minh

A. lãnh đạo - nông dân - công nhân.

B. công nhân - nông dân - trí thức.

C. giữa người đứng đầu và tổ chức.

D. công nhân - công chức - viên chức.

Câu 9. Trong sản xuất và kinh doanh hàng hóa, mặt tích cực của cạnh tranh thể hiện ở việc các chủ thể kinh tế nhằm giành nhiều lợi nhuận về mình nhiều hơn người khác đã không ngừng áp dụng khoa học, kĩ thuật vào sản xuất, kinh doanh nên đã

A. thúc đẩy đầu cơ tích trữ.

B. kích thích lực lượng sản xuất phát triển.

C. sử dụng những thủ đoạn phi pháp.

D. làm cho môi trường bị suy thoái.

(5)

Câu 10. Trong quá trình sản xuất, người sản xuất, kinh doanh không chú trọng cải tiến kỹ thuật, nâng cao tay nghề người lao động dẫn đến giá trị cá biệt của mình cao hơn giá trị xã hội là đã vận dụng chưa tốt tác động nào dưới đây của quy luật giá trị?

A. Phân phối các yếu tố tư liệu lao động. B. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa.

C. Thúc đẩy thời gian lao động cá biệt tăng. D. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển.

Câu 11. Mục đích cuối cùng của cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá là nhằm giành lấy A. khoa học và công nghệ.

B. nhiều nguồn nhiên liệu hơn.

C. lợi nhuận về mình nhiều hơn người khác.

D. nhiều thị trường về mình nhiều hơn người khác.

Câu 12. Để xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại và hiệu quả thì chúng ta cần phải tiến hành đi đôi với chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải chuyển dịch cơ cấu

A. ngành nghề. B. lao động. C. vùng, lãnh thổ. D. dân số.

Câu 13. Vật phẩm nào dưới đây không phải là hàng hóa?

A. Không khí. B. Nước máy. C. Điện. D. Rau trồng để bán.

Câu 14. Xét về mặt công nghệ thì việc ứng dụng công nghệ vi sinh, kĩ thuật gen và nuôi cấy tế bào trong các lĩnh vực sản xuất là biểu hiện của quá trình nào ở nước ta hiện nay?

A. Công nghiệp hóa. B. Tự động hóa. C. Hiện đại hóa. D. Tri thức hóa.

Câu 15. Thị trường gồm những nhân tố cơ bản nào dưới đây?

A. Tiền tệ, người mua, người bán, giá cả.

B. Người mua, tiền tệ, giá cả, hàng hóa.

C. Hàng hóa, tiền tệ, người mua, người bán.

D. Giá cả, hàng hóa, người mua, người bán.

Câu 16. Giá trị của hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa được A. gọi là lao động của từng người. B. chi phí làm ra hàng hóa.

C. kết tinh trong hàng hóa. D. gọi là sức lao động của người sản xuất.

Câu 17. Theo Các Mác, chúng ta có thể dựa vào đâu để phân biệt các thời đại kinh tế khác nhau trong lịch sử?

A. Đối tượng lao động. B. Sản phẩm lao động.

C. Người lao động. D. Tư liệu lao động.

Câu 18. Yếu tố nào dưới đây quyết định giá cả hàng hoá?

A. Thỏa thuận mua và bán. B. Giá trị sử dụng của hàng hoá.

C. Giá trị của hàng hoá. D. Xu hướng của người tiêu dùng.

Câu 19. Khẳng định: Sản xuất của cải vật chất quyết định mọi hoạt động của xã hội là

A. phương hướng của sản xuất của cải vật chất. B. nội dung của sản xuất của cải vật chất.

C. vai trò của sản xuất của cải vật chất. D. ý nghĩa của sản xuất của cải vật chất.

Câu 20. Nhà nước đã vận dụng quy luật giá trị vào sản xuất và lưu thông hàng hóa ở nước ta nhằm A. để mọi cá nhân tự do sản xuất bất cứ mặt hàng nào.

B. xây dựng và phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

C. xóa bỏ mô hình kinh tế cũ, xây dựng mô hình kinh tế mới hiện đại hơn.

D. khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển.

Câu 21. Yếu tố nào dưới đây nói lên tiền tệ là hàng hóa đặc biệt?

A. Tiền tệ chỉ xuất hiện khi sản xuất hàng hóa đã phát triển.

B. Tiền tệ là hàng hóa nhưng không đi vào tiêu dùng thông qua trao đổi, mua bán trên thị trường.

C. Tiền tệ là hàng hóa đặc biệt được tách ra làm vật ngang giá chung cho tất cả các hàng hóa.

D. Tiền tệ ra đời là kết quả của quá trình phát triển lâu dài của các hình thái giá trị trong lịch sử.

Câu 22. Khẳng định nào nào sau đây là sai khi nói đến sự xuất hiện của quy luật giá trị?

A. Có sản xuất và lưu thông hàng hóa thì có quy luật giá trị.

(6)

B. Quy luật giá trị xuất hiện do yếu tố khách quan.

C. Sản xuất và lưu thông hàng hóa ràng buộc bởi quy luật giá trị.

D. Quy luật giá trị xuất hiện do yếu tố chủ quan.

Câu 23. Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, mặt hạn chế của cạnh tranh không thể hiện ở việc các chủ thể kinh tế chú trọng

A. nỗ lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. B. nỗ lực thu gom hàng để đầu cơ.

C. hủy hoại tài nguyên thiên nhiên. D. khai thác tận diệt thủy sản.

Câu 24. Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, nội dung nào sau đây không biểu hiện mối quan hệ cung - cầu?

A. Giá cả thị trường ảnh hưởng đến cung - cầu.

B. Cung - cầu ảnh hưởng tới giá cả thị trường.

C. Cung - cầu tác động lẫn nhau.

D. Cung - cầu độc lập với nhau.

Câu 25. Nội dung nào sau đây được xem là mặt hạn chế của cạnh tranh?

A. Khai thác tối đa mọi nguồn lực. B. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển.

C. Làm cho môi trường bị suy thoái. D. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Câu 26. Việc một cơ sở sản xuất không biết tiết kiệm chi phí sản xuất dẫn đến thời gian lao động cá biệt lớn hơn thời gian lao động xã hội cần thiết nên không có lãi là do đã vi phạm quy luật cơ bản nào dưới đây trong sản xuất?

A. Quy luật cung - cầu. B. Quy luật giá trị.

C. Quy luật giá trị thặng dư. D. Quy luật giá cả.

Câu 27. Ở nước ta hiện nay, một trong những nội dung cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là tiến hành

A. thực hiện việc san bằng lợi nhuận. B. thực hiện chính sách tương trợ.

C. xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý. D. ngăn chặn hành vi đấu tranh phê bình.

Câu 28. Phát triển kinh tế có ý nghĩa nào sau đây đối với cá nhân?

A. Tạo điều kiện cho mọi người có việc làm và thu nhập.

B. Cơ sở thực hiện và xây dựng hạnh phúc gia đình.

C. Phát triển văn hóa, giáo dục, y tế.

D. Thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh.

II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)

Hiện nay, ở một số chợ có hiện tượng người bán hàng cân sai (bán giá thấp hơn giá cân đủ), bán hàng giả (bán giá rẻ), tranh giành khách hàng …và bằng nhiều cách khác nhau tương tự để có được lợi nhuận.

Câu hỏi:

1. Nếu gia đình em đang tiến hành hoạt động kinh doanh em có lựa chọn cách thức kinh doanh này không? Tại sao?

3. Em hãy đưa ra phương án kinh doanh thể hiện trách nhiệm đạo đức của người sản của người sản xuất kinh doanh đối với sự phát triển kinh tế đất nước?

--- HẾT --- SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN ---

(Đề thi có 3 trang)

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 - 2023

MÔN: GDCD_LỚP 11

Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ... SBD: ... Mã đề 103

(7)

Phòng………

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)

Câu 1. Sự tăng trưởng kinh tế phải dựa trên cơ cấu kinh tế hợp lý, tiến bộ để đảm bảo A. tăng trưởng kinh tế bền vững. B. phát triển lành mạnh của xã hội.

C. phát triển kinh tế bền vững. D. phát triển kinh tế diễn ra mạnh mẽ.

Câu 2. Lĩnh vực trao đổi, mua bán mà ở đó các chủ thể kinh tế tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ được gọi là

A. thị trường. B. thị trường chứng khoán.

C. sàn giao dịch. D. chợ.

Câu 3. Khẳng định nào dưới đây không đúng khi nói đến ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân?

A. Phát triển kinh tế giúp cá nhân có điều kiện chăm sóc sức khỏe.

B. Phát triển kinh tế đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần.

C. Phát triển kinh tế tạo điều kiện cho mỗi người có việc làm.

D. Phát triển kinh tế khắc phục sự tụt hậu về kinh tế.

Câu 4. Trong sản xuất và lưu thông hàng hoá, cạnh tranh có vai trò là

A. cơ sở sản xuất hàng hoá. B. triệt tiêu lợi nhuận đầu tư.

C. một động lực kinh tế. D. nền tảng của sản xuất hàng hoá.

Câu 5. Kích thích lực lượng sản xuất, khoa học kĩ thuật phát triển và năng suất lao động xã hội tăng lên là biểu hiện của nội dung nào dưới đây của cạnh tranh kinh tế?

A. Nguyên nhân của cạnh tranh. B. Mục đích của cạnh tranh.

C. Mặt hạn chế của cạnh tranh. D. Mặt tích cực của cạnh tranh.

Câu 6. Ngành kinh tế nào dưới đây được coi là ngành "công nghiệp không khói"?

A. Thương nghiệp. B. Công nghiệp. C. Du lịch. D. Dịch vụ.

Câu 7. Trong quá trình sản xuất, việc người sản xuất nâng cao tay nghề cho người lao động, hợp lý hóa sản xuất để cho giá trị cá biệt của mình đảm bảo điều gì dưới đây so với giá trị xã hội của hàng hóa?

A. khác nhau. B. thấp hơn. C. giống nhau. D. cao hơn.

Câu 8. Nói hàng hóa là một phạm trù lịch sử là vì hàng hóa A. xuất hiện rất sớm trong lịch sử phát triển loài người.

B. chỉ ra đời và tồn tại trong nền kinh tế hàng hóa.

C. ra đời là thước đo trình độ phát triển sản xuất.

D. ra đời gắn liền với sự xuất hiện của con người.

Câu 9. Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, nhà sản xuất sẽ quyết định thu hẹp sản xuất, kinh doanh khi

A. cung tăng. B. cầu tăng. C. cung giảm. D. cầu giảm.

Câu 10. Khi giá cả hàng hóa trên thị trường không đổi, năng xuất lao động tăng làm cho lượng giá trị của một

A. hàng hóa giảm và lợi nhuận tăng. B. hàng hóa tăng và lợi nhuận tăng.

C. hàng hóa giảm và lợi nhuận giảm. D. hàng hóa tăng và lợi nhuận giảm.

Câu 11. Khối lượng hàng hoá, dịch vụ hiện có trên thị trường và chuẩn bị đưa ra thị trường trong một thời kỳ nhất định, tương ứng với mức giá cả, khả năng sản xuất và chi phí sản xuất xác định là khái niệm

A. cầu. B. cung. C. tổng cung. D. tổng cầu.

Câu 12. Do sự tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản xuất, kinh doanh là một trong những

A. nguyên nhân của sự ra đời hàng hóa. B. nguyên nhân phân hoá giàu nghèo.

(8)

C. nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh. D. tính chất của cạnh tranh.

Câu 13. Nội dung nào dưới đây thể hiện mặt hạn chế của cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa?

A. Tăng quy mô quảng cáo. B. Giảm thiểu chi phí sản xuất.

C. Bán hàng giả gây rối thị trường. D. Tiếp cận bán hàng trực tuyến.

Câu 14. Trong quá trình sản xuất, những người sản xuất do điều kiện sản xuất không thuận lợi, kinh doanh kém nên bị thua lỗ, phá sản, hiện tượng này phản ánh sự tác động nào dưới đây của quy luật giá trị?

A. Phân phối các yếu tố tư liệu lao động.

B. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển.

C. Phân hóa giàu - nghèo giữa những người sản xuất.

D. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa.

Câu 15. Cơ sở sản xuất Z đang sản xuất mũ bảo hiểm nhưng bán chậm vì thế, cơ sở sản xuất Z đã chuyển sang sản xuất đồ nhựa người tiêu dùng đang có nhu cầu nhiều thay thế cho mặt hàng này. Cơ sở sản xuất Z đã vận dụng tác động nào dưới đây của quy luật giá trị?

A. Tạo năng suất lao động cao hơn.

B. Phân hóa giữa những người sản xuất hàng hóa.

C. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa.

D. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển.

Câu 16. Việc làm nào dưới đây thể hiện trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?

A. Duy trì và phát triển quỹ phúc lợi xã hội.

B. Tiến hành cải cách các thủ tục hành chính.

C. Tạo ra sản phẩm có khả năng cạnh tranh cao.

D. Chủ động xử lý công tác truyền thông.

Câu 17. Nội dung nào dưới đây không phải là chức năng cơ bản của thị trường?

A. Chức năng thông tin.

B. Chức năng thực hiện thực hiện giá trị sử dụng và giá trị của hàng hoá.

C. Chức năng điều tiết, kích thích hoặc hạn chế sản xuất và tiêu dùng.

D. Chức năng là thước đo giá trị.

Câu 18. Theo yêu cầu của quy luật giá trị, việc sản xuất và lưu thông hàng hóa phải dựa trên cơ sở thời gian lao động nào dưới đây?

A. Thời gian lao động cá biệt cần thiết. B. Thời gian lao động xã hội cần thiết.

C. Thời gian lao động tập thể cần thiết. D. Thời gian hao phí tập thể cần thiết.

Câu 19. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự chuyển đổi từ cơ cấu kinh tế lạc hậu, kém hiệu quả và bất hợp lí sang một cơ cấu kinh tế hợp lí,

A. nông công nghiệp vững mạnh. B. hiện đại và phát triển.

C. công, nông nghiệp tiên tiến. D. hiện đại và hiệu quả.

Câu 20. Một trong những mục tiêu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá là

A. xây dựng thành phần kinh tế tư nhân. B. xây dựng cơ sở vật chất của CNXH.

C. xây dựng thành phần kinh tế nhà nước. D. xây dựng thành phần kinh tế tập thể.

Câu 21. Nhu cầu về mặt hàng vật liệu xây dựng tăng mạnh vào cuối năm nhưng nguồn cung không đáp ứng đủ thì sẽ xảy ra tình trạng nào dưới đây?

A. Thị trường bão hòa. B. Giá vật liệu xây dựng tăng.

C. Giá vật liệu xây dựng giảm. D. Giá cả ổn định.

Câu 22. Ở nước ta hiện nay, một trong những nội dung cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là tiến hành

A. duy trì mọi phương thức sản xuất. B. chia đều nguồn ngân sách quốc gia.

C. san bằng lợi ích cá nhân. D. thực hiện cơ khí hóa nền sản xuất.

(9)

Câu 23. Trong nền kinh tế hàng hóa, khi cầu tăng làm cho sản xuất kinh doanh mở rộng khiến cung tăng, trường hợp này biểu hiện nội dung nào dưới đây của quan hệ cung - cầu?

A. Giá cả thị trường ảnh hưởng đến cung - cầu.

B. Cung - cầu độc lập với nhau.

C. Cung - cầu ảnh hưởng tới giá cả thị trường.

D. Cung - cầu tác động lẫn nhau.

Câu 24. Trong các đáp án dưới đây, đâu là ý nghĩa của chức năng thông tin của thị trường đối với người bán?

A. Giúp người mua đưa ra quyết định mua kịp thời để có nhiều lợi nhuận.

B. Giúp người bán đưa ra quyết định kịp thời nhằm thu nhiều lợi nhuận.

C. Giúp người bán biết được chi phí sản xuất của hàng hóa.

D. Giúp người mua điều chỉnh số lượng mua hàng hóa nhằm thu nhiều lợi nhuận.

Câu 25. Giá trị của hàng hoá được biểu hiện thông qua

A. giá trị trao đổi của nó. B. giá trị cá biệt của nó.

C. công dụng của nó. D. giá trị sử dụng của nó.

Câu 26. Một trong những tác dụng của công nghiệp hoá, hiện đại hoá là tạo cơ cơ sở vật chất kỹ thuật cho việc xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ gắn với chủ động hội nhập kinh tế, quốc tế, củng cố và

A. phát triển nhà nước và xã hội. B. tăng cường quốc phòng và an ninh.

C. xây dựng, phát triển kinh tế. D. xây dựng và phát triển văn hoá.

Câu 27. Muốn tồn tại, con người phải có thức ăn, đồ mặc, nhà ở. Để có những thứ đó, con người phải lao động để tạo ra của cải vật chất. Điều đó thể hiện ý nào sau đây của sản xuất của cải vật chất?

A. Ý nghĩa. B. Nội dung. C. Vai trò. D. Phương hướng.

Câu 28. Vận dụng quan hệ cung - cầu để lý giải tại sao có tình trạng “cháy vé” trong một buổi ca nhạc có nhiều ca sĩ nổi tiếng biểu diễn?

A. Do cung = cầu. B. Do cung > cầu.

C. Do cung, cầu rối loạn. D. Do cung < cầu.

II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)

Ở miền trung thường xảy ra mưa bão. Trong mưa bão nhiều địa bàn bị cô lập, thiệt hại về người và của là rất lớn. Nắm bắt được quy luật cung - cầu, nhiều người đã đem hàng hóa đến đây để bán với giá cao (lúc này cung < cầu) nhằm tranh thủ cơ hội để thu lợi nhuận.

Câu hỏi:

1. Nếu em là nhà kinh doanh em có làm như vậy không? Tại sao?

2. Em hãy đưa ra biện pháp vừa đem lại lợi nhuận cho bản thân (khi mình là nhà kinh doanh) vừa thể hiện trách nhiệm – thực hiện nghĩa vụ đạo đức của người kinh doanh đối với đồng bào mình khi gặp khó khăn (giải thích rõ việc làm này) ?

--- HẾT --- SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN ---

(Đề thi có 3 trang)

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 - 2023

MÔN: GDCD_LỚP 11

Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ... SBD: ... Mã đề 104

(10)

Phòng………

(Học sinh không sử dụng tài liệu làm bài, giám thị không giải thích gì thêm) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)

Câu 1. Theo Các Mác, chúng ta có thể dựa vào đâu để phân biệt các thời đại kinh tế khác nhau trong lịch sử?

A. Tư liệu lao động. B. Người lao động.

C. Sản phẩm lao động. D. Đối tượng lao động.

Câu 2. Để xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại và hiệu quả thì chúng ta cần phải tiến hành đi đôi với chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải chuyển dịch cơ cấu

A. dân số. B. ngành nghề. C. vùng, lãnh thổ. D. lao động.

Câu 3. Một trong những tác dụng của công nghiệp hoá, hiện đại hoá là tạo ra lực lượng sản xuất mới làm tiền đề cho việc củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, tăng cường vai trò của nhà nước và xã hội chủ nghĩa, tăng cường quan hệ liên minh

A. công nhân - công chức - viên chức. B. giữa người đứng đầu và tổ chức.

C. công nhân - nông dân - trí thức. D. lãnh đạo - nông dân - công nhân.

Câu 4. Trong nông nghiệp, quá trình chuyển từ hình thức lao động “con trâu đi trước, cái cày theo sau” sang lao động bằng máy móc là thể hiện quá trình nào dưới đây ở nước ta hiện nay?

A. Nông thôn hóa. B. Tự động hóa. C. Hiện đại hóa. D. Công nghiệp hóa.

Câu 5. Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, mặt hạn chế của cạnh tranh không thể hiện ở việc các chủ thể kinh tế chú trọng

A. nỗ lực thu gom hàng để đầu cơ. B. khai thác tận diệt thủy sản.

C. nỗ lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. D. hủy hoại tài nguyên thiên nhiên.

Câu 6. Khẳng định: Sản xuất của cải vật chất quyết định mọi hoạt động của xã hội là A. ý nghĩa của sản xuất của cải vật chất.

B. nội dung của sản xuất của cải vật chất.

C. phương hướng của sản xuất của cải vật chất.

D. vai trò của sản xuất của cải vật chất.

Câu 7. Trong sản xuất và kinh doanh hàng hóa, mặt tích cực của cạnh tranh thể hiện ở việc các chủ thể kinh tế nhằm giành nhiều lợi nhuận về mình nhiều hơn người khác đã không ngừng áp dụng khoa học, kĩ thuật vào sản xuất, kinh doanh nên đã

A. sử dụng những thủ đoạn phi pháp. B. thúc đẩy đầu cơ tích trữ.

C. kích thích lực lượng sản xuất phát triển. D. làm cho môi trường bị suy thoái.

Câu 8. Vật phẩm nào dưới đây không phải là hàng hóa?

A. Không khí. B. Nước máy. C. Rau trồng để bán. D. Điện.

Câu 9. Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, cầu là khối lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua trong một thời kì xác định tương ứng với giá cả và

A. khả năng sản xuất. B. thu nhập xác định.

C. chi phí sản xuất. D. nhu cầu xác định.

Câu 10. Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, nội dung nào sau đây không biểu hiện mối quan hệ cung - cầu?

A. Giá cả thị trường ảnh hưởng đến cung - cầu.

B. Cung - cầu độc lập với nhau.

C. Cung - cầu tác động lẫn nhau.

D. Cung - cầu ảnh hưởng tới giá cả thị trường.

Câu 11. Theo yêu cầu của quy luật giá trị, khi tiến hành sản xuất, người sản xuất phải đảm bảo thời gian lao động cá biệt phù hợp với

A. thời gian lao động tập thể cần thiết. B. thời gian lao động cá biệt cần thiết.

(11)

C. thời gian lao động xã hội cần thiết. D. thời gian hao phí tập thể cần thiết.

Câu 12. Yếu tố nào dưới đây quyết định giá cả hàng hoá?

A. Thỏa thuận mua và bán. B. Giá trị sử dụng của hàng hoá.

C. Giá trị của hàng hoá. D. Xu hướng của người tiêu dùng.

Câu 13. Phát triển kinh tế có ý nghĩa nào sau đây đối với cá nhân?

A. Cơ sở thực hiện và xây dựng hạnh phúc gia đình.

B. Thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh.

C. Tạo điều kiện cho mọi người có việc làm và thu nhập.

D. Phát triển văn hóa, giáo dục, y tế.

Câu 14. Thị trường gồm những nhân tố cơ bản nào dưới đây?

A. Người mua, tiền tệ, giá cả, hàng hóa.

B. Hàng hóa, tiền tệ, người mua, người bán.

C. Giá cả, hàng hóa, người mua, người bán.

D. Tiền tệ, người mua, người bán, giá cả.

Câu 15. Giá trị của hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa được A. chi phí làm ra hàng hóa. B. kết tinh trong hàng hóa.

C. gọi là lao động của từng người. D. gọi là sức lao động của người sản xuất.

Câu 16. Khi cầu giảm dẫn đến sản xuất thu hẹp làm cho cung giảm là nội dung của biểu hiện nào trong quan hệ cung - cầu?

A. Giá cả ảnh hưởng đến cung, cầu. B. Cung, cầu ảnh hưởng đến giá cả.

C. Thị trường chi phối cung, cầu. D. Cung, cầu tác động lẫn nhau.

Câu 17. Trong quá trình sản xuất, người sản xuất, kinh doanh không chú trọng cải tiến kỹ thuật, nâng cao tay nghề người lao động dẫn đến giá trị cá biệt của mình cao hơn giá trị xã hội là đã vận dụng chưa tốt tác động nào dưới đây của quy luật giá trị?

A. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển.

B. Thúc đẩy thời gian lao động cá biệt tăng.

C. Phân phối các yếu tố tư liệu lao động.

D. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa.

Câu 18. Việc một cơ sở sản xuất không biết tiết kiệm chi phí sản xuất dẫn đến thời gian lao động cá biệt lớn hơn thời gian lao động xã hội cần thiết nên không có lãi là do đã vi phạm quy luật cơ bản nào dưới đây trong sản xuất?

A. Quy luật giá trị. B. Quy luật giá trị thặng dư.

C. Quy luật giá cả. D. Quy luật cung - cầu.

Câu 19. Nhà nước đã vận dụng quy luật giá trị vào sản xuất và lưu thông hàng hóa ở nước ta nhằm

A. khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển.

B. xây dựng và phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

C. để mọi cá nhân tự do sản xuất bất cứ mặt hàng nào.

D. xóa bỏ mô hình kinh tế cũ, xây dựng mô hình kinh tế mới hiện đại hơn.

Câu 20. Xét về mặt công nghệ thì việc ứng dụng công nghệ vi sinh, kĩ thuật gen và nuôi cấy tế bào trong các lĩnh vực sản xuất là biểu hiện của quá trình nào ở nước ta hiện nay?

A. Tri thức hóa. B. Hiện đại hóa. C. Công nghiệp hóa. D. Tự động hóa.

Câu 21. Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, bản chất mối quan hệ cung - cầu phản ánh mối quan hệ tác động qua lại giữa

A. người mua với người mua. B. người sản xuất với người tiêu dùng.

C. người sản xuất với người đầu tư. D. người bán với người bán.

Câu 22. Việc làm nào dưới đây thể hiện trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?

A. Xây dựng các công trình phúc lợi.

(12)

B. Tiếp thu khoa học công nghệ hiện đại.

C. Làm giả nhãn hiệu hàng hóa.

D. Giám sát việc giải quyết khiếu nại.

Câu 23. Yếu tố nào dưới đây nói lên tiền tệ là hàng hóa đặc biệt?

A. Tiền tệ chỉ xuất hiện khi sản xuất hàng hóa đã phát triển.

B. Tiền tệ là hàng hóa nhưng không đi vào tiêu dùng thông qua trao đổi, mua bán trên thị trường.

C. Tiền tệ là hàng hóa đặc biệt được tách ra làm vật ngang giá chung cho tất cả các hàng hóa.

D. Tiền tệ ra đời là kết quả của quá trình phát triển lâu dài của các hình thái giá trị trong lịch sử.

Câu 24. Ở nước ta hiện nay, một trong những nội dung cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là tiến hành

A. xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý. B. thực hiện việc san bằng lợi nhuận.

C. ngăn chặn hành vi đấu tranh phê bình. D. thực hiện chính sách tương trợ.

Câu 25. Mục đích cuối cùng của cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá là nhằm giành lấy

A. nhiều nguồn nhiên liệu hơn.

B. khoa học và công nghệ.

C. nhiều thị trường về mình nhiều hơn người khác.

D. lợi nhuận về mình nhiều hơn người khác.

Câu 26. Khẳng định nào nào sau đây là sai khi nói đến sự xuất hiện của quy luật giá trị?

A. Có sản xuất và lưu thông hàng hóa thì có quy luật giá trị.

B. Quy luật giá trị xuất hiện do yếu tố khách quan.

C. Sản xuất và lưu thông hàng hóa ràng buộc bởi quy luật giá trị.

D. Quy luật giá trị xuất hiện do yếu tố chủ quan.

Câu 27. Nội dung nào sau đây được xem là mặt hạn chế của cạnh tranh?

A. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển. B. Khai thác tối đa mọi nguồn lực.

C. Làm cho môi trường bị suy thoái. D. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Câu 28. Mối quan hệ giữa số lượng cầu và giá cả hàng hoá là mối quan hệ nào dưới đây?

A. Bằng nhau. B. Tỉ lệ thuận. C. Tỉ lệ nghịch. D. Không liên quan.

II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)

Hiện nay, ở một số chợ có hiện tượng người bán hàng cân sai (bán giá thấp hơn giá cân đủ), bán hàng giả (bán giá rẻ), tranh giành khách hàng …và bằng nhiều cách khác nhau tương tự để có được lợi nhuận.

Câu hỏi:

1. Nếu gia đình em đang tiến hành hoạt động kinh doanh em có lựa chọn cách thức kinh doanh này không? Tại sao?

3. Em hãy đưa ra phương án kinh doanh thể hiện trách nhiệm đạo đức của người sản của người sản xuất kinh doanh đối với sự phát triển kinh tế đất nước?

--- HẾT --- SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN ---

(Đề thi có 3 trang)

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 - 2023

MÔN: GDCD_LỚP 11

Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ... SBD: ...

Phòng……… Mã đề 105

(13)

(Học sinh không sử dụng tài liệu làm bài, giám thị không giải thích gì thêm) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)

Câu 1. Vận dụng quan hệ cung - cầu để lý giải tại sao có tình trạng “cháy vé” trong một buổi ca nhạc có nhiều ca sĩ nổi tiếng biểu diễn?

A. Do cung, cầu rối loạn. B. Do cung < cầu.

C. Do cung > cầu. D. Do cung = cầu.

Câu 2. Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, nhà sản xuất sẽ quyết định thu hẹp sản xuất, kinh doanh khi

A. cầu tăng. B. cầu giảm. C. cung giảm. D. cung tăng.

Câu 3. Nội dung nào dưới đây không phải là chức năng cơ bản của thị trường?

A. Chức năng thông tin.

B. Chức năng là thước đo giá trị.

C. Chức năng điều tiết, kích thích hoặc hạn chế sản xuất và tiêu dùng.

D. Chức năng thực hiện thực hiện giá trị sử dụng và giá trị của hàng hoá.

Câu 4. Muốn tồn tại, con người phải có thức ăn, đồ mặc, nhà ở. Để có những thứ đó, con người phải lao động để tạo ra của cải vật chất. Điều đó thể hiện ý nào sau đây của sản xuất của cải vật chất?

A. Phương hướng. B. Nội dung. C. Vai trò. D. Ý nghĩa.

Câu 5. Nói hàng hóa là một phạm trù lịch sử là vì hàng hóa A. xuất hiện rất sớm trong lịch sử phát triển loài người.

B. ra đời gắn liền với sự xuất hiện của con người.

C. ra đời là thước đo trình độ phát triển sản xuất.

D. chỉ ra đời và tồn tại trong nền kinh tế hàng hóa.

Câu 6. Khi giá cả hàng hóa trên thị trường không đổi, năng xuất lao động tăng làm cho lượng giá trị của một

A. hàng hóa giảm và lợi nhuận tăng. B. hàng hóa giảm và lợi nhuận giảm.

C. hàng hóa tăng và lợi nhuận tăng. D. hàng hóa tăng và lợi nhuận giảm.

Câu 7. Cơ sở sản xuất Z đang sản xuất mũ bảo hiểm nhưng bán chậm vì thế, cơ sở sản xuất Z đã chuyển sang sản xuất đồ nhựa người tiêu dùng đang có nhu cầu nhiều thay thế cho mặt hàng này. Cơ sở sản xuất Z đã vận dụng tác động nào dưới đây của quy luật giá trị?

A. Phân hóa giữa những người sản xuất hàng hóa.

B. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển.

C. Tạo năng suất lao động cao hơn.

D. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa.

Câu 8. Khẳng định nào dưới đây không đúng khi nói đến ý nghĩa của phát triển kinh tế đối với cá nhân?

A. Phát triển kinh tế khắc phục sự tụt hậu về kinh tế.

B. Phát triển kinh tế giúp cá nhân có điều kiện chăm sóc sức khỏe.

C. Phát triển kinh tế tạo điều kiện cho mỗi người có việc làm.

D. Phát triển kinh tế đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần.

Câu 9. Do sự tồn tại nhiều chủ sở hữu với tư cách là những đơn vị kinh tế độc lập, tự do sản xuất, kinh doanh là một trong những

A. nguyên nhân phân hoá giàu nghèo. B. tính chất của cạnh tranh.

C. nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh. D. nguyên nhân của sự ra đời hàng hóa.

Câu 10. Trong nền kinh tế hàng hóa, khi cầu tăng làm cho sản xuất kinh doanh mở rộng khiến cung tăng, trường hợp này biểu hiện nội dung nào dưới đây của quan hệ cung - cầu?

A. Giá cả thị trường ảnh hưởng đến cung - cầu.

(14)

B. Cung - cầu tác động lẫn nhau.

C. Cung - cầu độc lập với nhau.

D. Cung - cầu ảnh hưởng tới giá cả thị trường.

Câu 11. Một trong những mục tiêu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá là

A. xây dựng cơ sở vật chất của CNXH. B. xây dựng thành phần kinh tế tư nhân.

C. xây dựng thành phần kinh tế tập thể. D. xây dựng thành phần kinh tế nhà nước.

Câu 12. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế là sự chuyển đổi từ cơ cấu kinh tế lạc hậu, kém hiệu quả và bất hợp lí sang một cơ cấu kinh tế hợp lí,

A. hiện đại và hiệu quả. B. hiện đại và phát triển.

C. nông công nghiệp vững mạnh. D. công, nông nghiệp tiên tiến.

Câu 13. Theo yêu cầu của quy luật giá trị, việc sản xuất và lưu thông hàng hóa phải dựa trên cơ sở thời gian lao động nào dưới đây?

A. Thời gian lao động xã hội cần thiết. B. Thời gian lao động tập thể cần thiết.

C. Thời gian hao phí tập thể cần thiết. D. Thời gian lao động cá biệt cần thiết.

Câu 14. Việc làm nào dưới đây thể hiện trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?

A. Duy trì và phát triển quỹ phúc lợi xã hội.

B. Chủ động xử lý công tác truyền thông.

C. Tạo ra sản phẩm có khả năng cạnh tranh cao.

D. Tiến hành cải cách các thủ tục hành chính.

Câu 15. Trong quá trình sản xuất, việc người sản xuất nâng cao tay nghề cho người lao động, hợp lý hóa sản xuất để cho giá trị cá biệt của mình đảm bảo điều gì dưới đây so với giá trị xã hội của hàng hóa?

A. cao hơn. B. khác nhau. C. thấp hơn. D. giống nhau.

Câu 16. Trong các đáp án dưới đây, đâu là ý nghĩa của chức năng thông tin của thị trường đối với người bán?

A. Giúp người bán biết được chi phí sản xuất của hàng hóa.

B. Giúp người mua đưa ra quyết định mua kịp thời để có nhiều lợi nhuận.

C. Giúp người mua điều chỉnh số lượng mua hàng hóa nhằm thu nhiều lợi nhuận.

D. Giúp người bán đưa ra quyết định kịp thời nhằm thu nhiều lợi nhuận.

Câu 17. Ngành kinh tế nào dưới đây được coi là ngành "công nghiệp không khói"?

A. Dịch vụ. B. Du lịch. C. Thương nghiệp. D. Công nghiệp.

Câu 18. Trong quá trình sản xuất, những người sản xuất do điều kiện sản xuất không thuận lợi, kinh doanh kém nên bị thua lỗ, phá sản, hiện tượng này phản ánh sự tác động nào dưới đây của quy luật giá trị?

A. Phân hóa giàu - nghèo giữa những người sản xuất.

B. Phân phối các yếu tố tư liệu lao động.

C. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển.

D. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa.

Câu 19. Lĩnh vực trao đổi, mua bán mà ở đó các chủ thể kinh tế tác động qua lại lẫn nhau để xác định giá cả và số lượng hàng hoá, dịch vụ được gọi là

A. chợ. B. sàn giao dịch.

C. thị trường chứng khoán. D. thị trường.

Câu 20. Một trong những tác dụng của công nghiệp hoá, hiện đại hoá là tạo cơ cơ sở vật chất kỹ thuật cho việc xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ gắn với chủ động hội nhập kinh tế, quốc tế, củng cố và

A. phát triển nhà nước và xã hội. B. xây dựng, phát triển kinh tế.

C. tăng cường quốc phòng và an ninh. D. xây dựng và phát triển văn hoá.

Câu 21. Sự tăng trưởng kinh tế phải dựa trên cơ cấu kinh tế hợp lý, tiến bộ để đảm bảo

(15)

A. phát triển kinh tế diễn ra mạnh mẽ. B. phát triển lành mạnh của xã hội.

C. tăng trưởng kinh tế bền vững. D. phát triển kinh tế bền vững.

Câu 22. Nhu cầu về mặt hàng vật liệu xây dựng tăng mạnh vào cuối năm nhưng nguồn cung không đáp ứng đủ thì sẽ xảy ra tình trạng nào dưới đây?

A. Thị trường bão hòa. B. Giá vật liệu xây dựng giảm.

C. Giá cả ổn định. D. Giá vật liệu xây dựng tăng.

Câu 23. Khối lượng hàng hoá, dịch vụ hiện có trên thị trường và chuẩn bị đưa ra thị trường trong một thời kỳ nhất định, tương ứng với mức giá cả, khả năng sản xuất và chi phí sản xuất xác định là khái niệm

A. tổng cầu. B. cầu. C. tổng cung. D. cung.

Câu 24. Giá trị của hàng hoá được biểu hiện thông qua

A. giá trị trao đổi của nó. B. giá trị cá biệt của nó.

C. công dụng của nó. D. giá trị sử dụng của nó.

Câu 25. Nội dung nào dưới đây thể hiện mặt hạn chế của cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hóa?

A. Tăng quy mô quảng cáo. B. Giảm thiểu chi phí sản xuất.

C. Tiếp cận bán hàng trực tuyến. D. Bán hàng giả gây rối thị trường.

Câu 26. Kích thích lực lượng sản xuất, khoa học kĩ thuật phát triển và năng suất lao động xã hội tăng lên là biểu hiện của nội dung nào dưới đây của cạnh tranh kinh tế?

A. Mặt tích cực của cạnh tranh. B. Mặt hạn chế của cạnh tranh.

C. Mục đích của cạnh tranh. D. Nguyên nhân của cạnh tranh.

Câu 27. Ở nước ta hiện nay, một trong những nội dung cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là tiến hành

A. san bằng lợi ích cá nhân. B. thực hiện cơ khí hóa nền sản xuất.

C. duy trì mọi phương thức sản xuất. D. chia đều nguồn ngân sách quốc gia.

Câu 28. Trong sản xuất và lưu thông hàng hoá, cạnh tranh có vai trò là

A. nền tảng của sản xuất hàng hoá. B. cơ sở sản xuất hàng hoá.

C. một động lực kinh tế. D. triệt tiêu lợi nhuận đầu tư.

II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)

Ở miền trung thường xảy ra mưa bão. Trong mưa bão nhiều địa bàn bị cô lập, thiệt hại về người và của là rất lớn. Nắm bắt được quy luật cung - cầu, nhiều người đã đem hàng hóa đến đây để bán với giá cao (lúc này cung < cầu) nhằm tranh thủ cơ hội để thu lợi nhuận.

Câu hỏi:

1. Nếu em là nhà kinh doanh em có làm như vậy không? Tại sao?

2. Em hãy đưa ra biện pháp vừa đem lại lợi nhuận cho bản thân (khi mình là nhà kinh doanh) vừa thể hiện trách nhiệm – thực hiện nghĩa vụ đạo đức của người kinh doanh đối với đồng bào mình khi gặp khó khăn (giải thích rõ việc làm này) ?

--- HẾT --- SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN ---

(Đề thi có 3 trang)

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 - 2023

MÔN: GDCD_LỚP 11

Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ... SBD: ... Mã đề 106

(16)

Phòng………

(Học sinh không sử dụng tài liệu làm bài, giám thị không giải thích gì thêm) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)

Câu 1. Khẳng định nào nào sau đây là sai khi nói đến sự xuất hiện của quy luật giá trị?

A. Quy luật giá trị xuất hiện do yếu tố chủ quan.

B. Có sản xuất và lưu thông hàng hóa thì có quy luật giá trị.

C. Quy luật giá trị xuất hiện do yếu tố khách quan.

D. Sản xuất và lưu thông hàng hóa ràng buộc bởi quy luật giá trị.

Câu 2. Ở nước ta hiện nay, một trong những nội dung cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là tiến hành

A. thực hiện việc san bằng lợi nhuận. B. ngăn chặn hành vi đấu tranh phê bình.

C. xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý. D. thực hiện chính sách tương trợ.

Câu 3. Việc làm nào dưới đây thể hiện trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?

A. Xây dựng các công trình phúc lợi. B. Tiếp thu khoa học công nghệ hiện đại.

C. Làm giả nhãn hiệu hàng hóa. D. Giám sát việc giải quyết khiếu nại.

Câu 4. Yếu tố nào dưới đây nói lên tiền tệ là hàng hóa đặc biệt?

A. Tiền tệ chỉ xuất hiện khi sản xuất hàng hóa đã phát triển.

B. Tiền tệ ra đời là kết quả của quá trình phát triển lâu dài của các hình thái giá trị trong lịch sử.

C. Tiền tệ là hàng hóa nhưng không đi vào tiêu dùng thông qua trao đổi, mua bán trên thị trường.

D. Tiền tệ là hàng hóa đặc biệt được tách ra làm vật ngang giá chung cho tất cả các hàng hóa.

Câu 5. Mục đích cuối cùng của cạnh tranh trong sản xuất và lưu thông hàng hoá là nhằm giành lấy

A. khoa học và công nghệ.

B. nhiều thị trường về mình nhiều hơn người khác.

C. lợi nhuận về mình nhiều hơn người khác.

D. nhiều nguồn nhiên liệu hơn.

Câu 6. Theo Các Mác, chúng ta có thể dựa vào đâu để phân biệt các thời đại kinh tế khác nhau trong lịch sử?

A. Người lao động. B. Đối tượng lao động.

C. Tư liệu lao động. D. Sản phẩm lao động.

Câu 7. Mối quan hệ giữa số lượng cầu và giá cả hàng hoá là mối quan hệ nào dưới đây?

A. Bằng nhau. B. Tỉ lệ thuận. C. Tỉ lệ nghịch. D. Không liên quan.

Câu 8. Thị trường gồm những nhân tố cơ bản nào dưới đây?

A. Hàng hóa, tiền tệ, người mua, người bán.

B. Người mua, tiền tệ, giá cả, hàng hóa.

C. Giá cả, hàng hóa, người mua, người bán.

D. Tiền tệ, người mua, người bán, giá cả.

Câu 9. Yếu tố nào dưới đây quyết định giá cả hàng hoá?

A. Thỏa thuận mua và bán. B. Xu hướng của người tiêu dùng.

C. Giá trị sử dụng của hàng hoá. D. Giá trị của hàng hoá.

Câu 10. Trong nông nghiệp, quá trình chuyển từ hình thức lao động “con trâu đi trước, cái cày theo sau” sang lao động bằng máy móc là thể hiện quá trình nào dưới đây ở nước ta hiện nay?

A. Công nghiệp hóa. B. Tự động hóa. C. Nông thôn hóa. D. Hiện đại hóa.

Câu 11. Khi cầu giảm dẫn đến sản xuất thu hẹp làm cho cung giảm là nội dung của biểu hiện nào trong quan hệ cung - cầu?

A. Cung, cầu ảnh hưởng đến giá cả. B. Thị trường chi phối cung, cầu.

(17)

C. Giá cả ảnh hưởng đến cung, cầu. D. Cung, cầu tác động lẫn nhau.

Câu 12. Khẳng định: Sản xuất của cải vật chất quyết định mọi hoạt động của xã hội là A. vai trò của sản xuất của cải vật chất.

B. ý nghĩa của sản xuất của cải vật chất.

C. phương hướng của sản xuất của cải vật chất.

D. nội dung của sản xuất của cải vật chất.

Câu 13. Xét về mặt công nghệ thì việc ứng dụng công nghệ vi sinh, kĩ thuật gen và nuôi cấy tế bào trong các lĩnh vực sản xuất là biểu hiện của quá trình nào ở nước ta hiện nay?

A. Tri thức hóa. B. Tự động hóa. C. Công nghiệp hóa. D. Hiện đại hóa.

Câu 14. Việc một cơ sở sản xuất không biết tiết kiệm chi phí sản xuất dẫn đến thời gian lao động cá biệt lớn hơn thời gian lao động xã hội cần thiết nên không có lãi là do đã vi phạm quy luật cơ bản nào dưới đây trong sản xuất?

A. Quy luật giá trị. B. Quy luật giá cả.

C. Quy luật giá trị thặng dư. D. Quy luật cung - cầu.

Câu 15. Nhà nước đã vận dụng quy luật giá trị vào sản xuất và lưu thông hàng hóa ở nước ta nhằm

A. xây dựng và phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.

B. xóa bỏ mô hình kinh tế cũ, xây dựng mô hình kinh tế mới hiện đại hơn.

C. khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển.

D. để mọi cá nhân tự do sản xuất bất cứ mặt hàng nào.

Câu 16. Phát triển kinh tế có ý nghĩa nào sau đây đối với cá nhân?

A. Phát triển văn hóa, giáo dục, y tế.

B. Cơ sở thực hiện và xây dựng hạnh phúc gia đình.

C. Tạo điều kiện cho mọi người có việc làm và thu nhập.

D. Thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh.

Câu 17. Trong quá trình sản xuất, người sản xuất, kinh doanh không chú trọng cải tiến kỹ thuật, nâng cao tay nghề người lao động dẫn đến giá trị cá biệt của mình cao hơn giá trị xã hội là đã vận dụng chưa tốt tác động nào dưới đây của quy luật giá trị?

A. Phân phối các yếu tố tư liệu lao động.

B. Thúc đẩy thời gian lao động cá biệt tăng.

C. Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hóa.

D. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển.

Câu 18. Một trong những tác dụng của công nghiệp hoá, hiện đại hoá là tạo ra lực lượng sản xuất mới làm tiền đề cho việc củng cố quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, tăng cường vai trò của nhà nước và xã hội chủ nghĩa, tăng cường quan hệ liên minh

A. công nhân - nông dân - trí thức. B. công nhân - công chức - viên chức.

C. giữa người đứng đầu và tổ chức. D. lãnh đạo - nông dân - công nhân.

Câu 19. Vật phẩm nào dưới đây không phải là hàng hóa?

A. Điện. B. Rau trồng để bán. C. Không khí. D. Nước máy.

Câu 20. Giá trị của hàng hóa là lao động xã hội của người sản xuất hàng hóa được A. gọi là sức lao động của người sản xuất. B. kết tinh trong hàng hóa.

C. gọi là lao động của từng người. D. chi phí làm ra hàng hóa.

Câu 21. Theo yêu cầu của quy luật giá trị, khi tiến hành sản xuất, người sản xuất phải đảm bảo thời gian lao động cá biệt phù hợp với

A. thời gian lao động xã hội cần thiết. B. thời gian lao động cá biệt cần thiết.

C. thời gian hao phí tập thể cần thiết. D. thời gian lao động tập thể cần thiết.

Câu 22. Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, cầu là khối lượng hàng hóa, dịch vụ mà người tiêu dùng cần mua trong một thời kì xác định tương ứng với giá cả và

A. khả năng sản xuất. B. nhu cầu xác định.

(18)

C. thu nhập xác định. D. chi phí sản xuất.

Câu 23. Để xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại và hiệu quả thì chúng ta cần phải tiến hành đi đôi với chuyển dịch cơ cấu kinh tế phải chuyển dịch cơ cấu

A. lao động. B. vùng, lãnh thổ. C. ngành nghề. D. dân số.

Câu 24. Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, mặt hạn chế của cạnh tranh không thể hiện ở việc các chủ thể kinh tế chú trọng

A. hủy hoại tài nguyên thiên nhiên. B. nỗ lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

C. khai thác tận diệt thủy sản. D. nỗ lực thu gom hàng để đầu cơ.

Câu 25. Nội dung nào sau đây được xem là mặt hạn chế của cạnh tranh?

A. Kích thích lực lượng sản xuất phát triển. B. Làm cho môi trường bị suy thoái.

C. Khai thác tối đa mọi nguồn lực. D. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Câu 26. Trong sản xuất và kinh doanh hàng hóa, mặt tích cực của cạnh tranh thể hiện ở việc các chủ thể kinh tế nhằm giành nhiều lợi nhuận về mình nhiều hơn người khác đã không ngừng áp dụng khoa học, kĩ thuật vào sản xuất, kinh doanh nên đã

A. làm cho môi trường bị suy thoái.

B. sử dụng những thủ đoạn phi pháp.

C. kích thích lực lượng sản xuất phát triển.

D. thúc đẩy đầu cơ tích trữ.

Câu 27. Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, bản chất mối quan hệ cung - cầu phản ánh mối quan hệ tác động qua lại giữa

A. người bán với người bán. B. người sản xuất với người đầu tư.

C. người mua với người mua. D. người sản xuất với người tiêu dùng.

Câu 28. Trong sản xuất và lưu thông hàng hóa, nội dung nào sau đây không biểu hiện mối quan hệ cung - cầu?

A. Cung - cầu ảnh hưởng tới giá cả thị trường.

B. Cung - cầu tác động lẫn nhau.

C. Cung - cầu độc lập với nhau.

D. Giá cả thị trường ảnh hưởng đến cung - cầu.

II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm)

Hiện nay, ở một số chợ có hiện tượng người bán hàng cân sai (bán giá thấp hơn giá cân đủ), bán hàng giả (bán giá rẻ), tranh giành khách hàng …và bằng nhiều cách khác nhau tương tự để có được lợi nhuận.

Câu hỏi:

1. Nếu gia đình em đang tiến hành hoạt động kinh doanh em có lựa chọn cách thức kinh doanh này không? Tại sao?

3. Em hãy đưa ra phương án kinh doanh thể hiện trách nhiệm đạo đức của người sản của người sản xuất kinh doanh đối với sự phát triển kinh tế đất nước?

--- HẾT --- SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN ---

(Đề thi có 3 trang)

ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ I NĂM HỌC 2022 - 2023

MÔN: GDCD_LỚP 11

Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

Họ và tên: ... SBD: ...

Phòng……… Mã đề 107

(19)

(Học sinh không sử dụng tài liệu làm bài, giám thị không giải thích gì thêm) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm)

Câu 1. Việc làm nào dưới đây thể hiện trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?

A. Chủ động xử lý công tác truyền thông.

B. Duy trì và phát triển quỹ phúc lợi xã hội.

C. Tạo ra sản phẩm có khả năng cạnh tranh cao.

D. Tiến hành cải cách các thủ tục hành chính.

Câu 2. Kích thích lực lượng sản xuất, khoa học kĩ thuật phát triển và năng suất lao động xã hội tăng lên là biểu hiện của nội dung nào dưới đây của cạnh tranh kinh tế?

A. Nguyên nhân của cạnh tranh. B. Mặt hạn chế của cạnh tranh.

C. Mục đích của cạnh tranh. D. Mặt tích

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

A. Giáo viên chọn ngẫu nhiên 3 học sinh để làm trực nhật. Tính xác suất sao cho trong 3 học sinh được chọn có ít nhất một học sinh nữ. Trong các số nói

Thiết diện của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng đi qua trung điểm M của cạnh AB và song song với BD, SA là hình gì.. Hình

Câu 25: Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điểm không phụ thuộc A.. hằng số điện môi của của

Trung hòa dung dịch Y bằng dung dịch NaOH rồi thực hiện phản ứng tráng bạc (bằng AgNO 3 trong NH 3 ) thu được tối đa m gam kim loại Ag?. Thủy phân hoàn

Từ đó, hãy bàn về sự cần thiết phải tìm thấy niềm vui sống... HƯỚNG

Tại sao tin được truyền qua xináp chỉ theo một chiều, từ màng trước qua màng sau mà không thể theo chiều ngược lại?. ---

- Học tập Lê-nin, Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên và truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê-nin về nước thông qua sách báo, tài

- Vì: Nước được vận chuyển (thẩm thấu) từ dung dịch qua màng sinh chất vào trong tế bào, chứng tỏ thế nước của dung dịch cao hơn thế nước trong tế bào  dung dịch