• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi Giữa học kì 2 Vật lí lớp 12 năm 2022 có ma trận (10 đề)

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề thi Giữa học kì 2 Vật lí lớp 12 năm 2022 có ma trận (10 đề)"

Copied!
90
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Mỗi câu trả lời đúng được 0,4 điểm.

Câu 1.Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung

2

1

 μF và một cuộn dây có độ tự cảm 0,25 μH. Từ trường trong ống dây biến thiên với tần số là

A. 1 MHz.

B. 2 MHz.

C. 0,5 MHz D. 5 MHZ.

Câu 2. Một mạch dao động với tụ điện C và cuộn cảm L đang thực hiện dao động tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ điện là 1 nC và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 20 mA. Biết năng lượng từ trường tính theo công thức WL = 0,5Li2. Năng lượng từ trường trong cuộn cảm biến thiên tuần hoàn với tần số là

A. 2.107Hz.

B. 107Hz.

C. 5.106Hz.

D. 109Hz.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG THPT …

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021 - 2022

MÔN: VẬT LÍ 12 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

--- ĐỀ SỐ 1

(2)

Câu 3. Trong mạch dao động LC lý tưởng, gọi i và u là cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây tại một thời điểm nào đó, I0là cường độ dòng điện cực đại trong mạch, ω là tần số góc của dao động điện từ. Hệ thức biểu diễn mối liên hệ giữa i, u và I0

A.

I i L202

 2 u2 B.

I i L202

 2 u2 C.

I i C202

2  u2 2

D.

I i C202

2  u2 2

Câu 4. Tụ điện của một mạch dao động LC là một tụ điện phẳng. Mạch có chu kì dao động riêng là T. Khi khoảng cách giữa hai bản tụ giảm đi hai lần thì chu kì dao động riêng của mạch là

A.T 2 B. 2T C. 0,5T.

D. 0,5T 2 .

Câu 5. Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đâysai?

A. Nếu tại một nơi có từ trường biến thiên theo thời gian thì tại đó xuất hiện điện trường xoáy.

B. Trong quá trình lan truyền điện từ trường, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ tại một điểm luôn vuông góc với nhau.

C. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một trường duy nhất gọi là điện từ trường.

(3)

D. Điện từ trường không lan truyền được trong điện môi nhưng lan truyền được trong chân không.

Câu 6.Một sóng điện từ truyền từ một đài phát sóng đặt ở Trường Sa đến máy thu. Tại điểm A có sóng truyền về hướng Tây, ở một thời điểm nào đó, khi cường độ điện trường là 6 V/m và đang có hướng Nam thì cảm ứng từ là B

. Biết cường độ điện trường cực đại là 10 V/m và cảm ứng từ cực đại là 0,12 T. Cảm ứng từ B có hướng và độ lớn là

A. thẳng đứng xuống dưới; 0,072 T.

B. thẳng đứng lên trên; 0,072 T.

C. thẳng đứng lên trên; 0,06 T.

D. thẳng đứng xuống dưới; 0,06 T

Câu 7. Từ Trái Đất, một ăngten phát ra những sóng cực ngắn đến Mặt Trăng. Thời gian từ lúc ăngten phát sóng đến lúc nhận sóng phản xạ trở lại là 2,56 s. Hãy tính khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng. Biết tốc độ của sóng điện từ trong không khí bằng 3.108m/s

A. 384000 km.

B. 385000 km.

C. 386000 km.

D. 387000 km.

Câu 8. Chọn phương ánsai. Tia hồng ngoại A. chủ yếu để sấy khô và sưởi ấm

B. để gây ra hiện tượng quang điện trong C. dùng chụp ảnh trong đêm tối

(4)

D. dùng làm tác nhân iôn hoá

Câu 9. Chọn phương ánsaikhi nói về tia tử ngoại.

A. Khả năng gây phát quang được ứng dụng để tìm vết nứt, vết xước trong kỹ thuật chế tạo máy.

B. Tác dụng sinh học được ứng dụng để chữa bệnh còi xương, diệt vi khuẩn...

C. Dùng làm tác nhân ion hoá, kích thích sự phát quang, để gây ra hiện tượng quang điện.

D. Dùng tử ngoại để chữa bệnh mù màu.

Câu 10.Phát biểu nào sau đâyđúngvới tia tử ngoại?

A. Tia tử ngoại là một trong những bức xạ mà mắt thường có thể nhìn thấy.

B. Tia tử ngoại là bức xạ không nhìn thấy có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng tím.

C. Tia tử ngoại là một trong những bức xạ do các vật có khối lượng riêng lớn phát ra.

D. Tia tử ngoại là sóng êlectron.

Câu 11. Điều nào sau đây là sai khi so sánh tia hồng ngoại với tia tử ngoại?

A. Cùng bản chất là sóng điện từ.

B. Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ hơn tia tử ngoại.

C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều tác dụng lên kính ảnh.

D. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều không nhìn thấy bằng mắt thường.

(5)

Câu 12.Phát biểu nào sau đây về tia tử ngoại là sai? Tia tử ngoại A. có thể dùng để chữa bệnh ung thư nông.

B. có tác dụng sinh học, diệt khuẩn, hủy diệt tế bào.

C. tác dụng lên kính ảnh.

D. làm ion hóa không khí và làm phát quang một số chất.

Câu 13.Phát biểu nào sau đây về tia hồng ngoại làsai?

A. Tia hồng ngoại do các vật nung nóng phát ra.

B. Tia hồng ngoại làm phát quang một số chất khí.

C. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.

D. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn 4.1014Hz.

Câu 14. Chiếu một chùm bức xạ vào một tấm thạch anh theo phương vuông góc thì chùm ló có cường độ gần bằng chùm tới. Chùm bức xạ đó thuộc vùng

A. hồng ngoại gần.

B. sóng vô tuyến.

C. tử ngoại gần.

D. hồng ngoại xa.

Câu 15. Trong thí nghiệm phát hiện tia hồng ngoại và tia tử ngoại dụng cụ nào được sử dụng.

A. quang trở.

B. tế bào quang điện

(6)

C. pin nhiệt điện.

D. pin quang điện.

Câu 16. Một bức xạ hồng ngoại có bước sóng 6.10−3 mm, so với bức xạ tử ngoại bước sóng 125 nm, thì có tần số nhỏ hơn

A. 50 lần B. 48 lần C. 44 lần D. 40 lần

Câu 17. Chiếu một tia sáng trắng từ không khí vào một bản thuỷ tinh có bề dày 5 cm dưới góc tới 80°. Biết chiết suất của thủy tinh đối với tia đỏ và tia tím lần lượt là 1,472 và 1,511. Tính khoảng cách giữa hai tia ló đỏ và tím

A. 0,32 mm.

B. 0,33 mm.

C. 0,34 mm.

D. 0,35 mm

Câu 18. Một bức xạ đơn sắc có bước sóng trong thuỷ tinh là 0,28 µm, chiết suất của thuỷ tinh đối với bức xạ đó là 1,5. Bức xạ này là?

A. tia tử ngoại.

B. tia hồng ngoại.

C. ánh sáng chàm.

D. ánh sáng tím.

(7)

Câu 19. Trong một thí nghiệm I−âng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1= 540 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân i1 = 0,36 mm. Khi thay ánh sáng trên bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ2= 600 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn quan sát có khoảng vân

A. i2= 0,60 mm.

B. i2= 0,40 mm.

C. i2= 0,50 mm.

D. i2= 0,45 mm.

Câu 20. Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, hiệu điện thế cực đại hai đầu tụ là U0. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là

A. I U0 C

 2L

B. I U0 LC

 2

C. I U0 2C

 L

D. I U0 1

 2LC

Câu 21.Xét hai mệnh đề sau đây.

(I) Nam châm vĩnh cửu đặt cạnh điện tích điểm đứng yên thì điện tích sẽ chuyển động.

(8)

(II) Điện tích điểm chuyển động lại gần kim nam châm đứng yên thì nam châm sẽ quay.

A. Mệnh đề (I) đúng, mệnh đề (II) đúng.

C. Mệnh đề (I) sai, mệnh đề (II) đúng.

B. Mệnh đề (I) đúng, mệnh đề (11) sai.

D. Mệnh đề (I) sai, mệnh đề (II) sai.

Câu 22.Phát nào sau đây làsaikhi nói về điện từ trường?

A. Khi từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy.

B. Điện trường xoáy là điện trường mà đường sức là những đường cong có điểm đầu và điểm cuối.

C. Khi điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường.

D. Từ trường có các đường sức từ bao quanh các đường sức của điện trường biến thiên.

Câu 23. Chiếu xiên từ không khí vào nước một chùm sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm ba thành phần đơn sắc đỏ, vàng và tím.

Gọi rđ, rv, rt lần lượt là góc khúc xạ ứng với tia màu đỏ, tia màu vàng và tia màu tím. Hệ thức đúng là

A. rv= rt= rđ. B. rt< rv< rđ. C. rđ< rv< rt. D. rt< rđ< rv

(9)

Câu 24. Các bức xạ có bước sóng trong khoảng từ 3.10−9 m đến 3.10−7 m là

A. ánh sáng nhìn thấy B. tia tử ngoại

C. tia hồng ngoại D. tia Rơnghen

Câu 25.Bước sóng của một trong các bức xạ màu lục có trị số là A. 55 nm

B. 0,55 μm C. 0,55 nm D. 0,55 mm

(10)

Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Mỗi câu trả lời đúng được 0,4 điểm.

Câu 1: Mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 4 mH và tụ điện có điện dung 9 nF. Trong mạch có dao động điện từ tự do, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản cực của tụ điện bằng 5 V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 3 V thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm bằng

A. 3 mA.

B. 9 mA.

C. 6 mA.

D. 12 mA.

Câu 2: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 102

 H mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung 1010

 F. Chu kì dao động điện từ riêng của mạch này bằng

A. 4.10-6 s.

B. 5.10-6 s.

C. 2.10-6 s.

D. 3.10-6 s.

Câu 3: Từ hiện tượng tán sắc và giao thoa ánh sáng, kết luận nào sau đây SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG THPT …

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021 - 2022

MÔN: VẬT LÍ 12 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

--- ĐỀ SỐ 2

(11)

là đúng khi nói về chiết suất của một môi trường?.

A. Chiết suất của môi trường như nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc.

B. Chiết suất của môi trường nhỏ khi môi trường có nhiều ánh sáng truyền qua.

C. Chiết suất của môi trường lớn đối với những ánh sáng có bước sóng ngắn.

D. Chiết suất của môi trường lớn đối với những ánh sáng có bước sóng dài.

Câu 4: Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 1mH và một tụ điện có điện dung thay đổi được. Để máy thu bắt được sóng vô tuyến có tần số từ 3 MHz đến 4 MHz thì điện dung của tụ phải thay đổi trong khoảng

A. 0,16pF C 0,28pF  . B. 0,2 F C 0,28 F    . C. 2 F C 2,8 F    . D. 1,6pF C 2,8pF  .

Câu 5:Điều nào sau đây làsaiđối với quang phổ liên tục?

A. Quang phổ liên tục phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng.

B. Quang phổ liên tục gồm một dải màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím.

C. Quang phổ liên tục phụ thuộc nhiệt độ của vật nóng sáng.

D. Quang phổ liên tục dùng để đo nhiệt độ của vật nóng sáng.

(12)

Câu 6: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D, bước sóng ánh sáng chiếu vào hai khe là λ , khoảng vân i là:

A. i D

 a

 B. i D

a



C. i aD

 D. i a

 D

Câu 7: Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 mH và tụ điện có điện dung 0,1µF. Dao động điện từ riêng của mạch có tần số góc là

A. 3.105rad/s.

B. 4.105rad/s.

C. 105 rad/s.

D. 2.105rad/s.

Câu 8:Tia tử ngoại được phát ra từ nguồn nào dưới đây A. Hồ quang điện

B. Máy sấy C. Lò nướng D. Bếp củi

(13)

Câu 9: Một mạch dao động LC gồm cuộn dây độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C = 0,8

π F. Tần số riêng của dao động trong mạch bằng 12,5 kHz thì L bằng

A. 1π mH.

B. 3πmH.

C. 4πmH.

D. 2π mH.

Câu 10:Sóng nào sau đây có thể phản xạ trên tầng điện ly?

A. Sóng ngắn.

B. Sóng trung.

C. Sóng dài.

D. Sóng cực ngắn.

Câu 11.Chọn phương án saikhi nói về điện từ trường

A. Tương tác điện từ lan truyền trong không gian với một tốc độ hữu hạn B. Điện trường và từ trường có thể chuyển hoá lẫn nhau

C. Điện từ trường là một dạng của vật chất, tồn tại khách quan.

D. Điện trường tĩnh và từ trường tĩnh không phải là những trường hợp riêng của trường điện từ.

(14)

Câu 12. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với nguồn sáng đơn sắc, nếu khoảng cách giữa hai khe chỉ còn một nửa và khoảng cách từ hai khe tới màn tăng 1,5 lần so với ban đầu thì khoảng vân giao thoa sẽ

A. tăng 2 lần.

B. giảm 2 lần.

C. tăng 3 lần.

D. giảm 3 lần.

Câu 13: Kí hiệu: I - Tạo dao động cao tần, II- Tạo dao động âm tần, III- Khuyếch đại dao động, IV- Biến điệu, V- Tách sóng. Việc phát sóng điện từ khôngcó giai đoạn nào sau đây:

A. I, II B. IV C. V, III D. V

Câu 14:Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa áng sáng, cho khoảng cách 2 khe là 1 mm; màn E cách 2 khe 2 m. Nguồn sáng S phát đồng thời 2 bức xạ 1 = 0,460m và 2. Vân sáng bậc 4 của 1 trùng với vân sáng bậc 3 của 2. Tính bước sóng 2:

A. 0,613m.

B. 0,512m.

C. 0,620m.

D. 0,586m.

(15)

Câu 15:Tính chất nào sau đâykhông phải đặc điểm của tia X ? A. Xuyên qua tấm chì dày hàng cm

B. Hủy diệt tế bào

C. Làm ion hóa các chất khí D. Gây ra hiện tượng quang điện

Câu 16: Một tia sáng ló ra khỏi lăng kính chỉ có một màu không phải màu trắng, thì đó là ánh sáng:

A. đơn sắc.

B. đã bị tán sắc.

C. ánh sáng hồng ngoại.

D. đa sắc.

Câu 17:Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây làsai?

A. Đường cảm ứng từ của từ trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các đường sức điện trường.

B. Điện trường xoáy có đường sức giống như đường sức điện của một điện tích điểm đứng yên .

C. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy.

D. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường xoáy.

Câu 18: Trong số các bức xạ: hồng ngoại, tử ngoại, vô tuyến, ánh sáng nhìn thấy, bức xạ có bước sóng dài nhất là

A. tia hồng ngoại.

B. tia tử ngoại.

(16)

C. sóng vô tuyến.

D. ánh sáng nhìn thấy.

Câu 19: Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ điện lên 9 lần thì chu kì dao động của mạch

A. giảm đi 9 lần.

B. giảm đi 3 lần.

C. tăng lên 9 lần.

D. tăng lên 3 lần.

Câu 20: Năng lượng từ trường trong mạch LC được xác định bởi công thức

A. WL Li2.

B. WL 1Li

 2 C. WL 1Li2

 2

D. WL 2Li2

Câu 21: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m, bước sóng của ánh sáng đơn sắc chiếu đến hai khe là 0,55µm. Hệ vân trên màn có khoảng vân là

A. 1,0 mm.

B. 1,3 mm.

C. 1,1 mm.

(17)

D. 1,2 mm.

Câu 22: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng. Lần thứ nhất, ánh sáng dùng trong thí nghiệm có 2 loại bức xạ 1 =0,56m và 2 với 0,67m < 2 < 0,74m, thì trong khoảng giữa hai vạch sáng gần nhau nhất cùng màu với vạch sáng trung tâm có 6 vân sáng màu đỏ 2. Lần thứ 2, ánh sáng dùng trong thí nghiệm có 3 loại bức xạ 1, 2và 3, với 3 =

7

122 , khi đó trong khoảng giữa 2 vạch sáng gần nhau nhất và cùng màu với vạch sáng trung tâm còn có bao nhiêu vạch sáng đơn sắc khác:

A. 23.

B. 19.

C. 25.

D. 21.

Câu 23:Dựa vào việc phân tích quang phổ vạch phát xạ có thể:

A. Xác định được định tính thành phần hóa học của nguồn sáng

B. Xác định được cả định tính và định lượng thành phần hóa học của nguồn sáng

C. Xác định được nhiệt độ của nguồn sáng D. Xác định được khoảng cách đến nguồn sáng

Câu 24: Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Tần số của dao động điện từ tự do trong mạch xác định bởi công thức

A. f 1 C

2 L

 

(18)

B. f 1 L 2 C

 

C. f 2 LC 

D. f 1

 2 LC

Câu 25:Sóng điện từ

A. không truyền được trong chân không.

B. không mang năng lượng.

C. là sóng ngang.

D. là sóng dọc.

(19)

Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Mỗi câu trả lời đúng được 0,4 điểm.

Câu 1. Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể. Dao động điện từ riêng của mạch LC có chu kì 2,0.10−4 s. Điện trường trong tụ biến đổi với chu kì là

A. 0,5. 10−4 s.

B. 4,0. 10−4 s C. 2,0. 10−4 s.

D. 1,0. 10−4 s.

Câu 2. Cho một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 4 (μF). Biết tần số dao động của từ trường trong cuộn cảm là 2653 Hz. Xác định độ tự cảm.

A. 0,9 mH.

B. 3,6 mH.

C. 3,6 H.

D. 0,09 H.  

Câu 3. Chọn phương ánđúngkhi nói về điện từ trường.

A. Điện trường xoáy là điện trường mà đường sức là những đường cong có điểm đầu và điểm cuối.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG THPT …

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021 - 2022

MÔN: VẬT LÍ 12 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

--- ĐỀ SỐ 3

(20)

B. Điện trường và từ trường không đổi theo thời gian đều có các đường sức là những đường cong hở.

C. Điện trường xoáy là điện trường mà đường sức là những đường cong không có điểm đầu và điểm cuối.

D. Điện trường và từ trường không đổi theo thời gian đều có các đường sức là những đường cong kín.

Câu 4. Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức là làm cho biên độ của sóng điện từ cao tần (gọi là sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số của dao động âm tần. Cho tần số sóng mang là 800 kHz. Khi dao động âm tần có tần số 1000 Hz thực hiện hai dao động toàn phần thì dao động cao tần thực hiện được số dao động toàn phần là

A. 1600 B. 625.

C. 800.

D. 1000.

Câu 5. Mạch chọn sóng của một máy thu gồm một tụ điện có điện dung 100 (pF) và cuộn cảm có độ tự cảm 12

 (µH). Mạch dao động trên có thể bắt được sóng điện từ thuộc dải sóng vô tuyến nào?

A. Dài.

B. Trung.

C. Ngắn.

D. Cực ngắn.

(21)

Câu 6. Tìm phát biểu sai. Quang phổ vạch của các nguyên tố hóa học khác nhau thì

A. khác nhau về số lượng vạch.

B. khác nhau về màu sắc các vạch.

C. khác nhau về độ sáng tỉ đối giữa các vạch.

D. khác nhau về bề rộng các vạch quang phổ.

Câu 7. Chọn câusaikhi nói về quang phổ hấp thụ.

A. Chất rắn không có khả năng cho quang phổ hấp thụ.

B. Quang phổ hấp thụ của chất khí chỉ chứa các vạch hấp thụ.

C. Độ sáng của các vạch tối trong quang phổ hấp thụ khác nhau.

D. Quang phổ hấp thụ của chất lỏng gồm các đám.

Câu 8. Phát biểu nào sau đây làđúngkhi nói về quang phổ liên tục?

A. Để thu được quang phổ liên tục, người ta phải chiếu chùm ánh sáng trắng qua lăng kính.

B. Quang phổ liên tục của nguồn sáng nào thì phụ thuộc vào bản chất hóa học của nguồn sáng đó.

C. Quang phổ liên tục chỉ phụ thuộc nhiệt độ của vật phát ra quang phổ đó.

D. Quang phổ liên tục gồm nhiều dải màu từ đỏ đến tím ngăn cách nhau bằng những khoảng tối. 

Câu 9. Phát biểu nào sau đây làsaikhi nói về quang phổ vạch phát xạ?

(22)

A. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền tối.

B. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những dải màu biến thiên liên tục nằm trên một nền tối.

C. Mỗi nguyên tố hoá học ở những trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho một quang phổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó.

D. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau là rất khác nhau về số lượng các vạch, về bước sóng (tức là vị trí các vạch) và cường độ sáng của các vạch đó.

Câu 10.Phát biểu nào sau đâykhông đúng?

A. Tia hồng ngoại, tia tử ngoại có bản chất sóng điện từ.

B. Tia hồng ngoại có chu kì nhỏ hơn chu kì của tia tử ngoại.

C. Tia hồng ngoại và tia tử ngoại đều có tác dụng nhiệt.

D. Tia hồng ngoại có tác dụng lên kính ảnh.

Câu 11.Chọn phương án đúng.

A. Tia tử ngoại có thể nhìn thấy.

B. Tia tử ngoại có tần số nhỏ hơn tần số ánh sáng nhìn thấy C. Tia tử ngoại không bị nước hấp thụ.

D. Tia tử ngoại dùng để chữa bệnh còi xương.

Câu 12. Một lăng kính thủy tinh có góc chiết quang A = 40 đặt trong không khí. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là 1,643 và 1,685. Chiếu một lăng kính theo phương vuông góc với mặt này.

Biết góc lệch của tia ló so với tia tới tính theo công thức D = (n – 1) A.

(23)

Góc tạo bởi tia đỏ và tia tím sau khi ló ra khỏi mặt bên kia của lăng kính xấp xỉ bằng

A. 0,24°.

B. 3,24°.

C. 0,21°.

D. 6,24°.

Câu 13. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về hiện tượng tán sắc ánh sáng?

A. Quang phổ của ánh sáng trắng có bảy màu cơ bản: đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím.

B. Chùm ánh sáng trắng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính C. Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. 

D. Các tia sáng song song gồm các màu đơn sắc khác nhau chiếu vào mặt bên của một lăng kính thì các tia ló ra ở mặt bên kia có góc lệch khác nhau so với phương ban đầu.

Câu 14.Hiện tượng tán sắc xảy ra A. chỉ với lăng kính thuỷ tinh.

B. chỉ với các lăng kính chất rắn hoặc chất lỏng.

C. ở mặt phân cách hai môi trường chiết quang khác nhau.

D. ở mặt phân cách một môi trường rắn hoặc lỏng, với chân không (hoặc không khí)

Câu 15. Chiếu chùm sáng hẹp đơn sắc song song màu lục theo phương vuông góc với mặt bên của một lăng kính thì tia ló đi là là trên mặt bên

(24)

thứ hai của lăng kính. Nếu thay bằng chùm sáng gồm ba ánh sáng đơn sắc:

cam, chàm và tím thì các tia ló ra khỏi lăng kính ở mặt bên thứ hai A. chỉ tia cam.

B. gồm tia chàm và tím.

C. chỉ có tia tím.

D. gồm tia cam và tím.

Câu 16. Ánh sáng đơn sắc có tần số 4.1014 Hz truyền trong chân không với bước sóng 750 nm. Chiết suất tuyệt đối của một môi trường trong suốt ứng với ánh sáng này là 1,55. Tần số của ánh sáng trên khi truyền trong môi trường trong suốt này

A. lớn hơn 4.1014Hz còn bước sóng nhỏ hơn 750 nm.

B. vẫn bằng 4.1014Hz còn bước sóng lớn hơn 750 nm.

C. vẫn bằng 4.1014Hz còn bước sóng nhỏ hơn 750 nm.

D. nhỏ hơn 4.1014Hz còn bước sóng bằng 750nm.

Câu 17.Mạch dao động LC lí tưởng đang hoạt động với dòng điện trong mạch cho bởi phương trình i I cos 10 t0

4

 

     (A) (với t đo bằng mili giây). Mạch này có thể cộng hưởng được với sóng điện từ có bước sóng bằng

A. 600 m.

B. 600000 m.

C. 300 km.

D. 30 m.

(25)

Câu 18.Trong thí nghiệm I−âng về giao thoa ánh sáng. Nếu giảm khoảng cách giữa hai khe 2 lần và giảm khoảng cách từ hai khe tới màn 1,5 lần thì khoảng vân thay đổi một lượng 0,5 mm. Khoảng vân giao thoa lúc đầu là:

A. 0,75 mm.

B. 1,5 mm.

C. 0,25 mm.

D. 2 mm.

Câu 19.Trong thí nghiệm I−âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc. Vân sáng bậc 5 trên màn cách vân trung tâm 10 mm. Hỏi vân tối thứ 3 cách vân trung tâm bao nhiêu?

A. 1 mm.

B. 3 mm.

C. 5 mm.

D. 6 mm.

Câu 20.Tia hồng ngoạikhông có tính chất nào sau đây?

A. Tác dụng nhiệt

B. Tác dụng lên kính ảnh thích hợp C. Gây ra hiệu ứng quang điện trong D. Mắt người nhìn thấy được

Câu 21. Cho một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 2 μH. Biết từ trường trong cuộn cảm biến thiên theo thời gian với tần số góc 100000 rad/s. Điện dung của tụ điện là

(26)

A. 12,5 μF.

B. 4 μF.

C. 200 μF.

D. 50 μF.

Câu 22. Chiếu một tia ánh sáng trắng hẹp đi từ không khí vào một bể nước rộng dưới góc tới 60°. Chiều sâu nước trong bể 1 m. Tìm độ rộng của chùm màu sắc chiếu lên đáy bể. Biết chiết suất của nước đối với tia đỏ và tia tím lần lượt là 1,33 và 1,34

A. 1,0 cm.

B. 1,1 cm.

C. 1,3 cm.

D. 1,2 cm

Câu 23.Nguồn sáng nào sau đây khôngphát tia tử ngoại A. hồ quang điện.

B. đèn thuỷ ngân.

C. đèn hơi natri.

D. vật nung trên 3000°C.

Câu 24. Tia hồng ngoại có bước sóng nằm trong khoảng nào trong các khoảng sau đây?

A. Từ 10−12 m đến 10−9m.

B. Từ 10−9 m đến 4.10−7 m.

C. Từ 4.10−7m đến 7,5.10−7 m.

(27)

D. Từ 7,6.10−7m đến 10−3 m.

Câu 25. Thân thể con người ở nhiệt độ 37°C phát ra bức xạ nào trong các loại bức xạ sau?

A. Tia X.

B. Bức xạ nhìn thấy.

C. Tia hồng ngoại.

D. Tia tử ngoại.

(28)

Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Mỗi câu trả lời đúng được 0,4 điểm.

Câu 1. Với f1, f2, f3 lần lượt là tần số của tia hồng ngoại, tia tử ngoại và tia gamma (tia γ) thì

A. f3> f1> f2. B. f2> f1> f3. C. f3> f2> f1. D. f1> f2> f3.

Câu 2. Nguồn phát quang phổ liên tục là:

A. chất rắn, lỏng hoặc khí (hay hơi) ở áp suất cao được nung nóng B. chất lỏng và khí (hay hơi) được nung nóng

C. chất khí (hay hơi) ở áp suất thấp được nung nóng D. chất rắn, lỏng hoặc khí (hay hơi)

Câu 3. Quang phổ vạch hấp thụ là:

A. Các vạch sáng nằm sát nhau

B. Hệ thống các vạch sáng nằm trên một nền tối C. Một dải màu liên tục từ đỏ đến tím

D. Hệ thống các vạch tối nằm trền nền quang phổ liên tục SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG THPT …

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021 - 2022

MÔN: VẬT LÍ 12 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

--- ĐỀ SỐ 4

(29)

Câu 4. Khi cho ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì:

A. tần số thay đổi và vận tốc thay đổi B. tần số không đổi và vận tốc không đổi C. tần số thay đổi và vận tốc không đổi D. tần số không đổi và vận tốc thay đổi

Câu 5.Quang điện trở hoạt động dựa vào hiện tượng A. quang - phát quang.

B. quang điện trong.

C. phát xạ cảm ứng.

D. nhiệt điện.

Câu 6. Một chất có giới hạn quang dẫn là 0,50 m. Chiếu vào chất đó ánh sáng có bước sóng nào sau đây có thể xảy ra hiện tượng quang điện trong ?

A. 0,55 m.

B. 0,45m.

C. 0,65m.

D. 0,60 m.

Câu 7. Chọn câuđúng.

A. Tia hồng ngoại chỉ có thể gây ra hiện tượng phát quang với một số chất khí.

(30)

B. Bước sóng của ánh sáng lân quang nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng kính thích.

C. Ánh sáng lân quang tắt ngay sau khi tắt nguồn sáng kích thích.

D. Huỳnh quang là hiện tượng hấp thụ ánh sáng

Câu 8. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, hai khe song song cách nhau một khoảng a và cách đều màn E một khoảng D.

Quan sát vân giao thoa trên màn người ta thấy vân sáng thứ năm cách vân sáng trung tâm 4,5 mm. Tại điểm M nằm cách vân trung tâm 3,15 mm là A. vân sáng bậc 3.

B. vân sáng bậc 4 . C. vân tối thứ 3.

D. vân tối thứ 4.

Câu 9. Ánh sáng có tần số lớn nhất trong số các ánh sáng đơn sắc: đỏ, lam, chàm, tím là ánh sáng

A. đỏ.

B. tím.

C. lam.

D. chàm.

Câu 10.Tia hồng ngoại

A. không phải là sóng điện từ.

B. không truyền được trong chân không.

C. là ánh sáng nhìn thấy, có màu hồng.

(31)

D. được ứng dụng để sưởi ấm.

Câu 11.Điện từ trường bao gồm:

A. Điện trường biến thiên và từ trường biến thiên B. chỉ có từ trường biến thiên

C. chỉ có điện trường biến thiên

D. Điện trường và từ trường không biến thiên

Câu 12.Tia nào sau đây khó quan sát hiện tượng giao thoa nhất ? A. Tia hồng ngoại.

B. Tia tử ngoại.

C. Tia X.

D. Ánh sáng nhìn thấy.

Câu 13.Chọn câusaikhi nói về máy quang phổ lăng kính .

A. Buồng tối có cấu tạo gồm một thấu kính hội tụ và một tấm kính ảnh đặt ở tiêu diện của nó.

B. Hệ tán sắc có tác dụng phân tích chùm sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc.

C. Ống chuẩn trực có tác dụng làm hội tụ các chùm sáng đơn sắc khác nhau.

D. Cấu tạo của hệ tán sắc gồm một hoặc nhiều lăng kính.

Câu 14. Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm 1 mH và một tụ điện có điện dung 0,1 μF. Tần số riêng của mạch có giá trị nào sau đây?

(32)

A. 1.6.1014Hz.

B. 3,2.104Hz.

C. l,6.103Hz.

D. 3,2.103Hz.

Câu 15.Một khung dao động gồm một cuộn dây L và tụ điện C thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ điện là Q0 = 10−5 C và cường độ dòng điện cực đại trong khung là I0= 10 A. Chu kì biến thiên của điện trường trong tụ là

A. 2.103(s).

B. 62,8.10−5 (s).

C. 0,628.10−5 (s).

D. 6,28.107(s).

Câu 16. Trong thí nghiệm giao thoa I−âng khoảng cách hai khe là 0,5 mm, khoảng cách giữa mặt phẳng chứa hai khe và màn ảnh là 1,5 m, bước sóng ánh sáng đơn sắc dùng cho thí nghiệm là 0,59 μm. Tìm vị trí vân tối thứ 5 trên màn ảnh

A. ±7,812 mm.

B. ±7,965 mm.

C. 7,812 mm.

D. 7,965 mm.

Câu 17. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng I−âng với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe I−âng là 0,3 mm. Khoảng cách từ mặt phẳng

(33)

hai khe đến màn ảnh là 1,5 m. Khoảng cách giữa 7 vân tối liên tiếp trên màn là 15 mm. Tính bước sóng.

A. 0,5 μm.

B. 0,64 μm.

C. 0,44 μm.

D. 0,74 μm. 

Câu 18. Từ không khí người ta chiếu xiên tới mặt nước nằm ngang một chùm tia sáng hẹp song song gồm hai ánh sáng đơn sắc màu vàng, màu tím. Khi đó chùm tia khúc xạ

A. vẫn chỉ là một chùm tia sáng hẹp song song.

B. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu tím, trong đó góc khúc xạ của chùm màu vàng nhỏ hơn góc khúc xạ của chùm màu tím.

C. gồm hai chùm tia sáng hẹp là chùm màu vàng và chùm màu tím, trong đó góc khúc xạ của chùm màu vàng lớn hơn góc khúc xạ của chùm màu tím.

D. chỉ là chùm tia màu vàng còn chùm tia màu tím bị phản xạ toàn phần Câu 19. Bước sóng của ánh sáng màu đỏ trong không khí là 0,75 μm.

Biết chiết suất của nước đối với ánh sáng đỏ là 4

3 . Bước sóng của nó trong nước là

A. 0,546 μm.

B. 0,632 μm.

C. 0,445 μm.

(34)

D. 0,5625 μm.

Câu 20. Khi chiếu chùm ánh sáng trắng vào khe của máy quang phổ lăng kính, chùm tia ló khỏi thấu kính của buồng ảnh gồm các chùm tia

A. hội tụ, có nhiều màu.

B. song song màu trắng,

C. song song, mỗi chùm một màu.

D. phân kì, có nhiều màu.

Câu 21. Điều nào sau đây là đúng khi nói về ứng dụng của quang phổ liên tục? Dùng để xác định

A. thành phần cấu tạo của các vật phát sáng.

B. nhiệt độ của các vật phát sáng C. bước sóng của ánh sáng.

D. phân bố cường độ ánh sáng theo bước sóng Câu 22.Tìm phương ánsai.

A. Quang phổ liên tục là một dải sáng có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím.

B. Tất cả các vật rắn, lỏng hoặc khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng đều phát ra quang phổ liên tục.

C. Quang phổ của ánh sáng Mặt Trời thu được trên Trái Đất là quang phổ liên tục.

D. Nguồn phát ánh sáng trắng là nguồn phát quang phổ liên tục

(35)

Câu 23.Một mạch dao động LC lí tưởng có điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là U0. Tại thời điểm khi cường độ dòng điện trong mạch là i, điện áp giữa hai bản tụ là u thì

A. U20  u2 LCi2

B. U02 u2 1 i2

  LC C. U20 u2 Li2

  C D. U20 u2 Ci2

  L

Câu 24.Một mạch dao động điện từ có độ tự cảm 5 mH và điện dung của tụ 1,5 μF, điện áp cực đại trên tụ là 8 V. Cường độ dòng điện trong mạch chỉ điện áp trên tụ là 4 V có độ lớn là

A. 55 mA.

B. 0,15 mA.

C. 0,12 A.

D. 0,45 A.

Câu 25.Phát biểu nào sau đây làsaikhi nói về sóng điện từ?

A. Sóng điện từ là sóng ngang.

B. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn vuông góc với vectơ cảm ứng từ.

C. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn cùng phương với vectơ cảm ứng từ.

(36)

D. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không.

(37)

Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Mỗi câu trả lời đúng được 0,4 điểm.

Câu 1. Một vật phát được tia hồng ngoại vào môi trường xung quanh thì phải có nhiệt độ

A. bất kì.

B. trên 0oC.

C. cao hơn nhiệt độ môi trường.

D. trên 2000oC.

Câu 2. Hiện tượng truyền sai lệch so với sự truyền thẳng khi ánh sáng gặp vật cản gọi là hiện tượng gì?

A. Tán sắc ánh sáng.

B. Giao thoa ánh sáng.

C. Nhiễu xạ ánh sáng.

D. Khúc xạ ánh sáng.

Câu 3.Điều kiện để xảy ra hiện tượng giao thoa ánh sáng là hai sóng ánh sáng gặp nhau phải

A. cùng tần số.

B. là hai sóng ánh sáng kết hợp.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG THPT …

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021 - 2022

MÔN: VẬT LÍ 12 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

--- ĐỀ SỐ 5

(38)

C. cùng biên độ.

D. có độ lệch pha không đổi theo thời gian.

Câu 4. Tia X là sóng điện từ có

A. tần số lớn hơn tần số của tia tử ngoại.

B. tần số nhỏ hơn tần số của tia tử ngoại.

C. bước sóng lớn hơn bước sóng của tia tử ngoại.

D. bước sóng lớn hơn 380 nm.

Câu 5. Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào dưới đây ?

A. Truyền được trong chân không.

B. Có thể bị phản xạ, khúc xạ.

C. Mang năng lượng.

D. Có tốc độ lan truyền phụ thuộc vào môi trường.

Câu 6. Sóng điện từ

A. không mang năng lượng.

B. không truyền được trong chân không.

C. là sóng dọc.

D. là sóng ngang.

Câu 7. Chọn phương ánsaikhi nói về ánh sáng đơn sắc.

A. Không bị tán sắc khi đi qua lăng kính.

B. Có một màu nhất định.

(39)

C. Bị tán sắc khi đi qua lăng kính.

D. Có bước sóng xác định.

Câu 8. Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,75 μm, biết a = 1 mm, D = 2 m. Hai điểm M và N thuộc vùng giao thoa, ở hai bên vân trung tâm, cách vân trung tâm lần lượt 9 mm và 12 mm. Giữa M và N ( không tính M, N) có bao nhiêu vân sáng và vân tối ?

A. 14 vân sáng, 13 vân tối.

B. 13 vân sáng, 14 vân tối.

C. 15 vân sáng, 14 vân tối.

D. 13 vân sáng, 13 vân tối.

Câu 9. Một mạch dao động LC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 2.104

 H và tụ điện có điện dung C = 2

 pF. Bước sóng của sóng điện từ mà mạch đó có thể phát ra là :

A. 12 m B. 12 km C. 1,2 m D. 120 m

Câu 10. Công thức đúng để tính khoảng vân trong hiện tượng giao thoa ánh sáng đơn sắc của Y- âng là

A. i = aD

(40)

B. i = a D

C. i = D a

D. i = aD

Câu 11. Một mạch dao động gồm một tụ 20 nF và một cuộn cảm 8 μH, điện trở không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là U0 = 1,5 V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch bằng

A. 53 mA.

B. 75 mA.

C. 63 mA.

D. 43 mA.

Câu 12.Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng đơn sắc của Y- âng, khoảng cách từ vân tối thứ 3 bên này vân trung tâm đến vân sáng bậc 5 bên kia vân trung tâm cách nhau 13,5 mm. Khoảng vân bằng

A. 1,59 mm B. 1,8 mm C. 2,7 mm D. 1,42 mm

Câu 13.Trong sơ đồ của máy phát thanh vô tuyến điện,không có mạch A. tách sóng.

B. phát dao động cao tần.

(41)

C. biến điệu.

D. khuếch đại.

Câu 14. Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa 6 vân tối liên tiếp là 3 mm. Khoảng cách từ vân sáng bậc 5 đến vân trung tâm là

A. 3 mm B. 3,3 mm C. 2,5 mm D. 2,8 mm

Câu 15. Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, biết a = 2 mm, D =1 m, λ = 0,6 μm. Tại điểm M cách vân sáng chính giữa 1,65 mm có

A. vân tối thứ 5.

B. vân tối thứ 4.

C. vân sáng bậc 5.

D. vân tối thứ 6.

Câu 16.Trong mạch dao động lí tưởng, năng lượng nào được bảo toàn ? A. Năng lượng cảm ứng.

B. Năng lượng từ trường.

C. Năng lượng điện trường.

D. Năng lượng điện từ.

Câu 17.Chiết suất của thủy tinh có giá trị

(42)

A. nhỏ khi môi trường có nhiều ánh sáng đơn sắc truyền qua.

B. lớn nhất đối với ánh sáng đỏ.

C. như nhau đối với mọi ánh sáng đơn sắc.

D. lớn nhất đối với ánh sáng tím.

Câu 18. Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, biết a = 0,5 mm, D = 1,2 m, khoảng vân đo được là 1,44 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm bằng

A. 0,4 μm B. 0,6 μm C. 0,5 μm D. 0,7 μm

Câu 19. Phát biểu nào sau đây làkhôngđúng với tia tử ngoại?

A. Tác dụng lên kính ảnh.

B. Có khả năng đâm xuyên rất mạnh.

C. Kích thích làm phát quang một số chất.

D. Có tác dụng sinh lí.

Câu 20.Hiện tượng nào sau đây khẳng định ánh sáng có tính chất sóng ? A. Phản xạ ánh sáng.

B. Giao thoa ánh sáng.

C. Hiện tượng quang điện.

D. Khúc xạ ánh sáng.

(43)

Câu 21.Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C = 5 μF và cuộn cảm có độ tự cảm L = 50 mH. Tần số dao động riêng của mạch gần bằng A. 3185 Hz

B. 185,3 Hz C. 318,5 Hz D. 830 Hz

Câu 22. Quang phổ gồm những vạch sáng riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối là

A. quang phổ vạch.

B. quang phổ liên tục.

C. quang phổ hấp thụ.

D. quang phổ đám.

Câu 23.Đặc điểm quan trọng của quang phổ liên tục là

A. không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng.

B. phụ thuộc vào thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng.

C. không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo mà chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.

D. phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nhưng không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.

Câu 24. Sóng điện từ trong chân không có bước sóng 2 km. Biết c = 3.108m/s. Tần số của sóng điện từ đó bằng

A. 150 Hz

(44)

B. 15 kHz C. 300 Hz D. 150 kHz

Câu 25. Tại một nơi có từ trường biến thiên theo thời gian thì ở nơi đó xuất hiện

A. từ trường.

B. điện trường tĩnh.

C. điện trường đều.

D. điện trường xoáy.

(45)

Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Mỗi câu trả lời đúng được 0,4 điểm.

Câu 1. Mạch dao động điện từ tự do có tần số f. Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Năng lượng điện trường biến thiên với tần số 2f.

B. Năng lượng điện trường cực đại bằng với năng lượng từ trường cực đại.

C. Năng lượng điện từ biến thiên với tần số 2f.

D. Năng lượng từ trường biến thiên với tần số 2f.

Câu 2. Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện có độ tự cảm L = 10H và điện dung C biến thiên từ 10 pF đến 250 pF. Máy có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng trong khoảng

A. 10 m đến 95 m.

B. 20 m đến 100 m.

C. 18,8 m đến 94,2 m.

D. 18,8 m đến 90 m.

Câu 3.Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L và một tụ điện có điện dung C thực hiện dao động điện từ tự do không tắt. Giá trị SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG THPT …

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021 - 2022

MÔN: VẬT LÍ 12 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

--- ĐỀ SỐ 6

(46)

cực đại của hiệu điện thế giữa hai bản tụ bằng Uo. Giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là

A. Io U LC.o

B. Io Uo .

 LC

C. Io Uo L.

 C

D. Io Uo C.

 L

Câu 4.Một mạch dao động gồm 1 cuộn cảm L = 2

 mH và tụ C =0,8 F

. Tần số riêng của dao động trong mạch là:

A. 12,5 kHz.

B. 25 kHz C. 7,5 kHz D. 15 kHz

Câu 5. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng

 

i 0,02cos2.10 t A 3 . Tụ điện trong mạch có điện dung C 5 F  . Độ tự cảm của cuộn cảm là

A. L = 5.106H B. L = 5.108H C. L = 50 H D. L = 50 mH.

(47)

Câu 6. Khi phân tích thí nghiệm về hiện tượng cảm ứng điện từ, ta phát hiện ra:

A. điện trường.

B. từ trường.

C. điện trường xoáy.

D. điện từ trường.

Câu 7:Trong mạch dao động có sự biến thiên tương hỗ giữa A. điện trường và từ trường.

B. điện áp và cường độ dòng điện.

C. điện tích và dòng điện.

D. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường.

Câu 8:Nhận xét nào sau đây là đúng?

A. Sóng điện từ là sóng cơ học.

B. Sóng điện từ cũng là sóng âm, là sóng dọc nhưng có thể truyền được trong chân không.

C. Sóng điện từ là sóng ngang có thể lan truyền trong mọi môi trường, kể cả chân không.

D. Sóng điện từ chỉ lan truyền trong chất khí và bị phản xạ từ các mặt phẳng kim loại.

Câu 9. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe Iâng là 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Bước sóng

(48)

đơn sắc dùng trong thí nghiệm là = 0,5m. Khoảng cách từ vân sáng bậc 1 đến vân tối thứ 10 là

A. 4,75 mm B. 4,25 mm.

C. 4,5 mm.

D. 5,0 mm

Câu 10.Một mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm một tụ điện C = 85pF và một cuộn cảm L= 3 H. Tìm bước sóng của sóng vô tuyến điện mà mạch này có thể thu được.

A. 41 m B. 30 m C. 75 m.

D. 19 m

Câu 11.Để thực hiện thông tin trong vũ trụ, người ta sử dụng:

A. sóng cực ngắn vì nó không bị tầng điện li phản xạ hay hấp thụ và có khả năng truyền đi xa theo đường thẳng.

B. sóng ngắn vì sóng ngắn bị tầng điện li và mặt đất phản xạ nhiều lần nên có khả năng truyền đi xa.

C. sóng dài vì sóng dài có bước sóng lớn nhất.

D. sóng trung vì sóng trung cũng có khả năng truyền đi xa.

Câu 12.Tia X

(49)

A. Là một loại sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn cả bước sóng của tia tử ngoại.

B. Là một loại sóng điện từ phát ra từ những vật bị nung nóng đến nhiệt độ 5000C.

C. Không có khả năng đâm xuyên.

D. Được phát ra từ đèn điện.

Câu 13.Thí nghiệm của Niu tơn về ánh sáng đơn sắc nhằm chứng minh:

A. Sự tồn tại của ánh sáng đơn sắc.

B. Lăng kính đã làm biến đổi màu của ánh sáng qua nó.

C. Ánh sáng Mặt Trời là ánh sáng đơn sắc.

D. Ánh sáng trắng không phải là tập hợp của ánh sáng đơn sắc.

Câu 14. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, biết D = 1m, a = 1mm;  = 0,6 m. Bề rộng trường giao thoa đo được 5,4 mm. Tổng số vân sáng và tối trên màn là

A. 8.

B. 9.

C. 15.

D. 17.

Câu 15. Khi chiếu ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường có chiết suất n1

= 1,6 sang môi trường có chiết suất n2 4

 3 thì:

A. Tần số giảm, bước sóng giảm.

B. Tần số giảm, bước sóng tăng.

C. Tần số không đổi, bước sóng giảm.

D. Tần số không đổi, bước sóng tăng

(50)

Câu 16. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Iâng, biết D = 1 m, a = 1 mm. Khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng bên với vân trung tâm là 3,6 mm. Bước sóng ánh sáng là

A. 0,44 m.

B. 0,52m.

C. 0,60m.

D. 0,58 m.

Câu 17. Mạch dao động của máy thu vô tuyến điện có cuộn cảm L = 25

H. Để thu được sóng vô tuyến có bước sóng 100m thì điện dung của tụ điện phải có giá trị

A. 112,6 pF.

B. 1,126 nF.

C. 1,126.10-10F.

D. 1,126 pF.

Câu 18.Tia X được tạo ra bằng cách nào sau đây?

A. Cho một chùm êlectron tốc độ nhanh bắn vào một kim loại khó nóng chảy có nguyên tử lượng lớn hơn.

B. Cho một chùm êlectron tốc độ nhỏ bắn vào một kim.

C. Chiếu tia tử ngoại vào kim loại có nguyên tử lượng lớn.

D. Chiếu tia hồng ngoại vào một kim loại.

Câu 19. Người ta chiếu sáng hai khe Young bằng một bước sóng λ. Biết khoảng cách giữa hai khe là 0,2mm. Khoảng cách từ hai khe đến màn là 1m, khoảng cách từ vân tối thứ 2 đến vân sáng trung tâm là 4,04 mm.

Tìm λ

(51)

A. 0,50 μm B. 0,45 μm C. 0,54 μm D. 0,40 μm

Câu 20. Chiếu xiên từ không khí vào nước một chùm sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm 3 thành phần đơn sắc: đỏ, lam và tím. Gọi rđ, rl, rt lần lược là góc khúc xạ ứng với tia màu đỏ, tia màu lam và tia màu tím. Hệ thức đúng là

A. rđ= rl= rt

B. rđ< rl< rt

C. rt< rl< rđ

D. rt< rđ< rl

Câu 21.Phát biểu nào sau đây về quang phổ liên tục làkhông đúng?

A. Quang phổ liên tục không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.

B. Ở cùng một nhiệt độ quang phổ liên tục các nguồn sáng khác nhau là giống nhau.

C. Quang phổ liên tục do các chất khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp phát ra.

D. Quang phổ liên tục chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.

Câu 22.Hai khe I-âng cách nhau 0,2 mm được chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng 0,40m - 0,75m. Các vân giao thoa được hứng trên màn

(52)

cách hai khe 1m. Hỏi những điểm nằm cách vân sáng chính giữa 2,7 cm có bao nhiêu vân sáng của ánh sáng đơn sắc trùng nhau.

A. 5 B. 6 C. 7 D. 8

Câu 23. Chọn câu đúng. Một vật phát được tia hồng ngoại vào môi trường xung quanh phải có nhiệt độ

A. cao hơn nhiệt độ môi trường.

B. trên 00C C. trên 1000C D. trên 0K

Câu 24. Hai khe I-âng cách nhau 3 mm được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60 m. Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2 m. Tại N cách vân trung tâm 1,2 mm có:

A. Vân sáng bậc 2.

B. Vân sáng bậc 3.

C. Vân tối thứ 2.

D. Vân tối thứ 3.

Câu 25. Phát biểu nào sau đây khi nói về quang phổ vạch phát xạ là không đúng?

A. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm những vạch màu riêng lẻ trên nền tối.

(53)

B. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những dải màu biến thiên liên tục nằm trên một nền tối.

C. Mỗi nguyên tố hóa học khi bị kích thích, phát ra các bức xạ có bước sóng xác định và cho một quang phổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó.

D. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau là rất khác nhau về số lượng các vạch, về bước sóng (tức là vị trí các vạch) và cường độ sáng của các vạch đó.

(54)

Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Mỗi câu trả lời đúng được 0,4 điểm.

Câu 1: Một tụ điện có điện dung 10 F được tích điện đến một hiệu điện thế xác định. Sau đó nối hai bản tụ này vào một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1 H. Bỏ qua điện trở của các dây nối, lấy  2 10. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (kể khi nối) điện tích trên tụ có giá trị bằng một nửa giá trị ban đầu?.

A. 1 s 1200 . B. 3 s

400 . C. 1 s

600 . D. 1 s

300 .

Câu 2:Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng A. giao thoa với nhau.

B. mắt nhìn thấy được.

C. không bị tán sắc khi qua lăng kính.

D. bị khúc xạ khi đến mặt phân cách hai môi trường trong suốt.

Câu 3: Trong một thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo được khoảng cách SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG THPT …

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021 - 2022

MÔN: VẬT LÍ 12 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

--- ĐỀ SỐ 7

(55)

từ vân sáng thứ tư đến vân sáng thứ 10 ở cùng một phía đối với vân sáng trung tâm là 2,4 mm, khoảng cách giữa hai khe I-âng là 1 mm, khoảng cách từ màn chứa hai khe tới màn quan sát là 1 m. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm là.

A.  0,4 m B.  0,72 m C.  0,68 m D.  0,45 m

Câu 4: Một mạch dao động LC có cuộn thuần cảm L = 0,5 H và tụ điện C = 50 F. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ là 5 V. Năng lượng dao động của mạch và chu kì dao động của mạch là.

A. 6,25.10-4J; s 10

 .

B. 0,625 mJ; s 100

 .

C. 0,25 mJ; s 10

 .

D. 2,5.10-4J; s 100

 .

Câu 5: Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Biết điện trở của dây dẫn là không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Khi điện dung có giá trị C1thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Khi điện dung có giá trị C2 = 4C1 thì tần số dao động điện từ riêng trong mạch là.

(56)

A. f2= 2f1. B. f2 f1

 2 . C. f2 f1

 4 . D. f2= 4f1.

Câu 6: Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng , khoảng cách giữa 2 khe là a = 1,2 mm; khoảng cách từ 2 khe đến màn là D = 2 m. Nguồn phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng  = 0,6 m. Tính khoảng vân giao thoa.

A. 104mm.

B. 1 mm.

C. 10 mm.

D. 10-4mm.

Câu 7: Cường độ dòng điện tức thời trong một mạch dao động là i 0,05cos100 t(A)  Hệ số tự cảm của cuộn dây là 2 mH. Lấy  2 10. Điện dung và biểu thức điện tích của tụ điện có giá trị nào sau đây ?.

A. C 5.10 F 3 và q 5.10 4cos(100 t )(C) 2

  

 .

B. C 5.10 F 2 và q 5.10 4cos(100 t )(C) 2

  

 .

C. C 5.10 F 2 và q 5.104cos100 t(C)

 .

D. C 5.10 F 3 và q 5.10 4cos(100 t )(C) 2

  

 .

(57)

Câu 8: Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây làsai?.

A. Sóng ngắn có tần số lớn hơn tần số sóng cực dài.

B. Sóng dài được dùng để thông tin dưới nước.

C. Sóng cực ngắn không truyền được trong chân không.

D. Sóng cực ngắn được dùng trong thông tin vũ trụ.

Câu 9:Phát biểu nào sau đây làkhông đúng?

A. Tia X và tia tử ngoại đều bị lệch khi đi qua một điện trường mạnh.

B. Tia X và tia tử ngoại đều kích thích một số chất phát quang.

C. Tia X và tia tử ngoại đều tác dụng mạnh lên kính ảnh.

D. Tia X và tia tử ngoại đều có bản chất là sóng điện từ.

Câu 10: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng. Khoảng cách từ hai khe sáng đến màn là 2 m. Khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,5 mm.

Ánh sáng trong thí nghiệm có bước sóng 0,4 m. Tại một điểm cách vân sáng trung tâm 6,4 mm sẽ là vân sáng bậc mấy?

A. bậc 4.

B. bậc 5.

C. bậc 6.

D. bậc 3.

Câu 11: Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh dùng sóng vô tuyến không có bộ phận nào dưới đây?.

A. Anten.

B. Mạch biến điệu.

C. Mạch khuếch đại.

(58)

D. Mạch tách sóng.

Câu 12: Quang phổ vạch phát xạ của hidro có 4 màu đặc trưng là:

A. đỏ, lục, chàm, tím.

B. đỏ, cam, vàng, tím.

C. đỏ, vàng, lam, tím.

D. đỏ, lam, chàm, tím.

Câu 13: Trong thí nghiệm Young. Gọi a là khoảng cách 2 khe S1 và S2; D là khoảng cách từ S1S2đến màn; b là khoảng cách 5 vân sáng kề nhau.

Bước sóng của ánh sáng đơn sắc đó là.

A. ba

  D .

B. ba

  4D.

C. ba

 5D.

D. 4ba

  D .

Câu 14: Khi nói về dao động điện từ trong một mạch dao động LC lí tưởng, phát biểu nào sau đâysai?.

A. Điện tích của một bản tụ điện biến thiên điều hoà theo thời gian.

B. Điện áp giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hoà theo thời gian.

C. Năng lượng điện từ trong mạch biến thiên tuần hoàn theo thời gian.

D. Cường độ dòng điện trong mạch biến thiên điều hoà theo thời gian.

Câu 15: Hai khe I-âng cách nhau 3 mm được chiếu bằng ánh sáng đơn

(59)

sắc có bước sóng 0,6 m . Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2 m. Tại điểm M cách vân trung tâm 1,2 mm có.

A. Vân sáng bậc 3.

B. Vân tối thứ 3.

C. Vân tối thứ 2.

D. Vân sáng bậc 2.

Câu 16: Sắp xếp đúng thứ tự của các tia theo sự giảm dần của bước sóng trên thang sóng điện từ.

A. Tia tử ngoại, tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia Rơnghen.

B. Tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia Rơnghen, tia hồng ngoại.

C. Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia Rơnghen, tia tử ngoại.

D. Tia hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tia tử ngoại, tia Rơnghen.

Câu 17: Phát biểu nào sau đây làkhông đúng?

A. Vật có nhiệt độ trên 3000oC phát ra tia tử ngoại rất mạnh.

B. Tia tử ngoại không bị thuỷ tinh hấp thụ.

C. Tia tử ngoại có tác dụng nhiệt.

D. Tia tử ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ.

Câu 18: Trong thí nghiệm Young: a = 1 mm; D = 2 m. Dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,66 m chiếu vào khe S. Biết bề rộng của vùng giao thoa là 13,2 mm. Số vân sáng trên màn là

A. 11.

B. 13.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Dưới ánh sáng trắng, vật có màu nào thì có ánh sáng màu đó truyền vào mắt ta (trừ vật màu đen). Thí nghiệm và quan sát 2)..

Chú ý: Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí, nếu góc tới lớn hơn 48 30' thì o tại mặt phân cách giữa hai môi trường sẽ xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần..

Không thể coi đây là một thí nghiệm trộn ánh sáng màu với nhau được vì đây chỉ là kết quả của sự chồng chập các ảnh màu trong mắt do sự lưu ảnh của mắt, trên thực tế

3. tìm cách tách từ trùm sáng đó ra những chùm sáng màu khác nhau. cho hai chùm sáng đó gặp nhau. b) Ánh sáng chiếu vào váng dầu, mỡ, bong bóng xà phòng... là ánh sáng

(Truyện Kiều – Nguyễn Du) Màu của rừng cây phong về mùa thu thường là 1. màu vàng úa. thay đổi màu của ánh sáng chiếu lên sân khấu. theo góc độ này thì phản xạ tốt

Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the word whose underlined part is pronounced differently from the rest in each of the following

A. Trong các bất phương trình sau, bất phương trình nào là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?.. Tam thức nào dưới đây luôn dương với mọi giá trị của x ? A. Khi đó

Làm các thí nghiệm tương tự với các tấm lọc màu khác và cho biết ánh sáng sau các tấm lọc màu... Chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc màu ta sẽ được ánh sáng