• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề kiểm tra về dòng điện xoay chiều môn vật lý lớp 12, dong dien xoay chieu

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề kiểm tra về dòng điện xoay chiều môn vật lý lớp 12, dong dien xoay chieu"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KIỂM TRA ĐXC

Câu 1: Đoạn mạch xoay chiều gồm một điện trở thuần mắc nối tiếp với một tụ điện. Điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu đoạn mạch là 150V,thì cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch có giá trị hiệu dụng là 2A và điện áp hiệu dụng giữa hai bảng tụ điện là 90V. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là

A. 200W. B. 180W. C. 240W. D. 270W .

Câu 2 : Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2cosωt (V) vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 100V và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha so với cường độ dòng điện trong mạch. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng A. 150 V. B. 50 V. C. 100 2V. D. 200 V.

Câu 3: Trong đoạn mạch điện xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp, hệ số công suấtcủa đoạn mạch không phụ thuộc vào đại lượng nào sau đây?

A. R. B. L và C. C. tần số dòng điện D. điện áp hiệu dụng hai đầu đọan mạch U.

Câu 4:Cuộn cảm thuần mắc nguồn điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng ổn định, tần số thay đổi được.

Khi tần số f1 = 50Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 3A. Khi tần số dòng điện là f2 = 60Hz thì cường độ dòng điện là

A. 2A. B. 6A. C. 2,5A. D. 3,6A.

Câu 5: Đặt điện áp xoay chiều hình sin có giá trị hiệu dụng 120V, vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện C. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ C là 96V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R bằng

A. 24V. B. 100V. C. 48V. D. 72V

Câu 6: Đặt điện xoay chiều có điện áp u = 160 2cos(100t +/6) (V)vào hai đầu đọan mạch RLC mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch i =2cos(100t – /3).Công suất tiêu thụ điện trong mạch là

A. 0. B. 100W . C. 113W. D. 320W.

Câu 7: Đặt điện áp u = U 2cosωt (với U và ω không đổi) vào hai đầu một đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết điện trở thuần R và độ tự cảm L của cuộn cảm thuần không đổi còn tụ điện có điện dung C thay đổi được. Thay đổi điện dung của tụ điện đến khi công suất của đoạn mạch đạt cực đại thì thấy điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện là 2U. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm thuần lúc đó là

A. 2U 2. B. 3U. C. 2U. D. U.

Câu 8 Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch có biểu thức uU 2cos t, tần số góc  biến đổi. Khi  = 1 = 40 rad/s và khi  = 2 = 360 rad/s thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch điện có giá trị bằng nhau. Để cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất thì tần số góc  bằng

A. 110 (rad/s). B. 120 (rad/s). C. 100 (rad/s).

D. 200 (rad/s).

Câu 9: Đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R , cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C mắc nối tiềp nhau theo thứ tự trên . M là điểm nối giữa cuộn dây và tụ điện. Điện áp hai đầu mạch u = U 2cos(2πft)(V). Ban đầu điện áp giữa AM lệch pha π/2 so với điện áp hai đầu mạch. Tăng tần số của dòng điện lên 2 lần thì điện áp giữa MB

A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. không đổi. D. giảm.

Câu 10: Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Mắc đoạn mạch vào điện áp xoay có biểu thức u = 100 2cos100t (V) thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là 75V và hai đầu tụ điện là 125V. So với điện áp hai đầu đoạn mạch thì điện áp hai đầu cuộn dây

A. nhanh pha /3 B.chậm pha /3 C. nhanh pha /2. D.nhanh pha 2/3.

Câu 11: Trong đoạn mạch điện xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp , biết rằng R, L, C  0. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua các phần tử R,L,C luôn bằng nhau nhưng cường độ tức thời của dòng điện thì có thể khác nhau.

B. điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch luôn bằng tổng điện áp hiệu dụng hai đầu mỗi phần tử . C. điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch luôn bằng tổng điện áp tức thời hai đầu mỗi phần tử.

D. Cường độ dòng điện và điện áp tức thời luôn lệch pha nhau góc  khác không.

(2)

Câu 12: : Đặt điện áp u = U0cos(t+) (U0 không đổi, tần số góc  thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Khi  = 1 thì đoạn mạch có tính cảm kháng, cường độ dòng điện hiệu dụng và hệ số công suất của đoạn mạch lần lượt là I1 và k1. Sau đó, tăng tần số góc đến giá trị  = 2 thì cường độ dòng điện hiệu dụng và hệ số công suất của đoạn mạch lần lượt là I2 và k2. Khi đó ta có

A. I2 > I1 và k2 > k1. B. I2 > I1 và k2 < k1. C. I2 < I1 và k2 < k1. D. I2 < I1 và k2 > k1.

Câu 13 : Đặt điện áp xoay chiều uU0cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 100, tụ điện có điện dung 100/ F và cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Để điện áp hai đầu điện trở trễ pha /4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch AB thì độ tự cảm của cuộn cảm bằng

A. 0,2/ H. B. 50mH . C. 1/ H. D. 2/ H.

Câu 14 : Đặt điện áp xoay chiều có u = 100 2cost(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R nối tiếp với tụ điện C có ZC = R.Tại thời điểm điện áp tức thời trên điện trở là 50V và đang tăng thì điện áp tức thời trên tụ là:

A. – 50V. B. – 50 3 V. C. 50V. D. 50 3 V.

Câu 15: Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R = 30 ; cuộn cảm thuần L = 0,4 3 / (H) và tụ điện có điện dung C = 10-3/(4 3)F. Đoạn mạch mắc vào nguồn điện xoay chiều tần số góc  có thể thay đổi được. Khi  thay đổi t 50 (Rad/s) đến 150 (Rad/s) thì cường độ hiệu dụng trong mạch s biến đổi như thế nào?

A. Tăng. B. Giảm. C. Tăng rồi sau đó giảm. D. iảm rồi sau đó tăng.

Câu 16 : Đặt điện áp u = U0cos(t + /2) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, cường độ dòng điện trong mạch là i = I0sin(t + 2/3) . Biết U0, I0 và  không đổi. Hệ thức đúng là

A. R = 3L. B. L = 3R. C. R = 3L. D. L = 3R.

Câu 17: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi lần lượt vào hai đầu điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch tương ứng là 0,25A; 0,5A; 0,2A. Nếu đặt điện áp xoay chiều này vào hai đầu đoạn mạch gồm ba phần tử trên mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là

A. 0,2 A. B. 0,3 A. C. 0,15 A. D. 0,05 A.

Câu 18 Một đoạn mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh có hệ số công suất bằng 0,5. Phát biểu nào sau đây là Sai khi nói về đoạn mạch điện đó?

A. Đoạn mạch có tính cảm kháng hoặc có tính dung kháng.

B. Mạch có cảm kháng gấp đôi dung kháng.

C. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch lớn gấp hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở.

D. Độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp bằng π/3.

Câu 19: Mạch điện xoay chiều gồm một cuộn thuần cảm mắc nối tiếp với một tụ điện. điện áp hai đầu tụ lệch pha so với điện áp hai đầu mạch một góc bằng

A. 1800. B. 900. C. 00. D. 00 hoặc 1800.

Câu 20: Một mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R = 15Ω, cuộn thuần cảm có cảm kháng ZL = 25Ω và tụ điện có dung kháng ZC = 10Ω. Nếu dòng điện qua mạch có biểu thức

 

2 2 cos 100 / 4

i  t (A) thì biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch là A.u60 cos 100

 t / 2

(V). B. u30 2 cos 100

 t / 4

(V).

C. u60 cos 100

 t/ 4

(V). D. u30 2 cos 100

 t / 2

(V).

Câu 21 : Một ống dây được mắc vào nguồn điện không đổi có điện áp bằng U thì công suất tiêu thụ là P10 hữu hạn, nếu mắc cuộn dây trên vào nguồn điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng bằng U thì công suất tiêu thụ là P2. Chọn mệnh đề đúng?

A. P1> P2 B. P1 = P2 C. P1 P2. D. P1<P2

(3)

Câu 22: Đoạn mạch xoay chiều gồm hai phần tử RL nối tiếp (cuộn dây cảm thuần L), điện áp hai đầu đoạn mạch R và hai đầu đoạn mạch cuộn dây L biến đổi điều hoà theo thời gian được mô tả bằng đồ thị ở hình dưới đây.

Biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch RL là

A. 100 2 cos(100 ) ( )

u t3 V B. 100 cos(100 ) ( )

u t3 V C. 100 cos(100 ) ( )

u t3 V D. 100 2 cos(100 ) ( )

u t3 V

Câu 23: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, R là biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định u = U 2cosωt V. Khi thay đổi giá trị của biến trở ta thấy có hai giá trị R = R1 = 45 hoặc R = R2 = 80 công suất tiêu thụ điện có cùng giá tyrị như n hau. Hệ số công suất của đoạn mạch điện ứng với hai trị của biến trở R1, R2

A. cosφ1 = 0,5; cosφ2 = 1. B. cosφ1 = 0,5; cosφ2 = 0,8 C. cosφ1= 0,8;cosφ2 = 0,6 D. cosφ1 = 0,6; cosφ2 = 0,8.

Câu 24 : Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu đọan mạch gồm tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần. Tại thời điểm t cường độ dòng điện trong đọan bằng 0 thì điện áp giữa hai đầu tụ điện có độ lớn bằng 120V và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn bằng 200V. iá trị U0 bằng

A. 320V. B.200V. C. 160V. D. 80V.

Câu 25: Một đoạn mạch nối tiếp gồm cuộn cảm thuần, tụ điện và điện trở R. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120V thì cảm kháng cuộn cảm là 25Ω và dung kháng của tụ là 100Ω. Nếu chỉ tăng tần số dòng điện lên hai lần thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R là

A. 0 V. B.120 V. C. 240 V. D. 60 V.

Câu 26 : Một đoạn mạch xoay chiều AB gồm đoạn AM nối tiếp với MB. Trong đó AM chứa cuộn dây có điện trở 50 Ω và độ tự cảm L = 1/2π H, MB gồm tụ điện có điện dung C = 10–4 /2π F mắc nối tiếp với biến trở R. Biết uMB = U0cos100πt (V). Thay đổi R đến giá trị R0 thì uAM lệch pha π/2 so với uMB. iá trị của R0 bằng

A. 50 Ω . B. 70 Ω. C. 100 Ω . D. 200 Ω.

Câu 27. Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cos(t) vào hai đầu một đoạn mạch chỉ có tụ điện. Nếu điện dung của tụ điện không đổi thì dung kháng của tụ điện

A. tăng khi tần số của điện áp tăng. B. nhỏ khi tần số của điện áp lớn.

C. giảm khi điện áp hiệu dụng giảm. D. không phụ thuộc tần số của điện áp.

Câu 28. Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở thuần R , cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp nhau. N là là điệm nối trên đọan mạch. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều ổn định uAB = 200√2cos(100πt + π/3) V, khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch NB là uNB = 50√2sin(100πt + 5π/6) V. Biểu thức điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AN là

A. uAN = 150 2sin(100πt + π/3) V B. uAN = 150 2cos(100πt + π/3) V C. uAN = 150 2cos(100πt – π/3) V D. uAN = 150cos(100πt + π/3) V

Câu 29. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị cực đại là 100 V vào hai đầu cuộn cảm thuần thì cường độ dòng điện trong mạch là i = 2cosl00πt (A). Khi cường độ dòng điện i = 1 A thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn bằng

A. 50 3V. B. 50 2 V. C. 50 V. D. 100 V.

50 0

50

t(10-2s) uR(V),uL(V

)

1 0,5 2

1,5

Đồ thị: uR(t) ; uL(t) 2,5

uR (t) 50 3

50 3

uL (t)

(4)

Câu 30. Mắc một đèn vào nguồn điện xoay chiều có điện áp tức thời là u = 220 2cos100πt V Đèn chỉ phát sáng khi điện áp đặt vào đèn có độ lớn không nhỏ hơn 110 6 V. Khoảng thời gian đèn sáng trong ½

chu kỳ là : A. 1/300 s B. 1/150 s C. 1/100 s D. 1/50 s

Câu 31. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số góc ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Điều kiện để cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch đạt giá trị cực đại là

A. 2LCR B. ω2LC = 1 . C. LCR. D.LC 1 . Câu 32. Điện áp ở hai đầu một đoạn mạch có biểu thức là u 220 2 cos(100 t )

4

 

(V) (t tính bắng s). iá trị của u ở thời điểm t = 5 ms là

A. -220 V. B. 110 2V. C. 220 V. D. - 110 2 V.

Câu 33 : . Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R và cuộn cảm thuần thì cảm kháng của cuộn cảm là ZL. Hệ số công suất của đoạn mạch là

A.

2 2

ZL

R R

. B.

R Z R2L2

. C.

2 2

ZL

R R

. D.

R Z R2L2

.

Câu 34 : Ở Việt Nam, mạng điện xoay chiều dân dụng có tần số là

A. 50π Hz. B. 100π Hz. C. 100 Hz. D. 50 Hz.

Câu 35: Khi t thông qua một khung dây dẫn có biểu thức ) cos( 2

0

 

t thì trong khung dây xuất hiện một suất điện động cảm ứng có biểu thức eE0cos(t). Biết 0,E0 và ω là các hằng số dương.

iá trị của  là

A. rad

2

B.0rad C. rad

2

D. rad

Câu 36 : Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh một hiệu điện thế u 220 2 cos t

2

 

   (V) thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức là i 2 2 cos t

4

 

   (A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch này là

A. 440 2W. B. 220W. C. 220 2W. D. 440W.

Câu 37: Đặt điện áp u = 100cos(t + /2) vào hai đầu đoạn mạch gồm RLC (ZL > ZC) mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện trong mạch là i = 2cos(t + ) và công suất tiêu thụ điện trong mạch là 50 6 W.

iá trị của  là

A. –/3 . B. –/6. C. /6. D. /3.

Câu 38: Khi nói về dòng điện xoay chiều phát biểu đúng là

A. Điện lượng chuyển qua tiết diện của dây dẫn trong mọi khoảng thời gian bất kì bằng 0.

B. Điện lượng chuyển qua tiết diện của dây dẫn trong một chu kì dòng điện bằng 0.

C. Công suất tiêu thụ điện tức thời là p = UIcos

D. Có thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện, đúc điện.

Câu 39: : Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần

A. cùng tần số với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu luôn bằng 0.

B. có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch.

C. luôn lệch pha π/2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.

D. cùng tần số và cùng pha với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.

Câu 40 : Mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cuộn dây có điện trở thuần r = 30Ω, độ tự cảm L = 0,6/ H, tụ điện có điện dung C = 1/2 mF. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều 220V – 50Hz. Để công suất tiêu thụ trên biến trở đạt cực đại thì giá trị của biến trở

A. 0. B. 10. C. 40. D. 50.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Đặt điện áp xoay chiều u có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C sao cho

Đặt điện áp xoay chiều có giả trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L , biến trở R và tụ

Câu 18: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số góc ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ

Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch điện gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có cảm kháng Z L = 3R và tụ điện có điện dung thay đổi

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số góc ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số góc ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có

Câu 1: Một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm