• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:08/11/2020 Ngày dạy: 10/11/2020

Tiết 19

SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÝ TRONG NHÀ Ở( tiết 1) I. Mục tiêu

1- Kiến thức: Học sinh xác định được vai trò của nhà ở đối với đời sống con người, biết được sự cần thiết của việc phân chia các khu vực sinh hoạt trong nhà ở và xắp xếp đồ đạc trong từng khu vực tạo sự hợp lý, tạo sự thoải mái hài lòng cho các thành viên trong gia đình.

2- Kỹ năng: Biết vận dụng để xắp xếp gọn gàng, ngăn nắp nơi ngủ góc học tập của mình.

Rèn luyện tính cẩn thận,sạch sẽ, gọn gàng 3- Thái độ: Gắn bó và yêu quý nơi ở của mình.

4-Trọng tâm: Sắp xếp đồ đạc hợp lý II- CHUẨN BỊ

1- GV: Chuẩn bị một số tranh về nhà ở 2 - HS: Đọc trước bài 8 SGK

3- Gợi ý ứng dụng CNTT: Dựng máy chiếu.

III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1/ Ổn định tổ chức (1’) Kiểm diện HS 2/ Kiểm tra bài cũ :(Không)

*Đvđ: Bố trí các khu vực sinh hoạt và sắp xếp đồ đạc trong nhà hợp lý, có tính thẩm mỹ là một trong những yờu cầu của trang trớ nhà ở.

3/ Bài mới :

Hoạt động của GV và HS Nội dung

HĐ1.Tìm hiểu vai trò của nhà ở đối với đời sống con người. (15p)

GV: Hướng dẫn học sinh quan sát hình 2.1 ( SGK )

HS: Chú ý quan sát.

H? Nêu chức năng và vai trò của nhà ở đối với con người?( Nhà ở là nơi chú ngụ của con người. Nhà ở bảo vệ con người tránh khỏi những tác hại do ảnh hưởng của tự nhiên, môi trường. Nhà ở là nơi đáp ứng các nhu cầu về vật chất và tinh thần của

I. Vai trò của nhà ở đối với đời sống con người.

(2)

con người) HS: Nhận xét

GV: Bổ sung tóm tắt.

HS: Ghi vở.

HĐ2.Tìm hiểu cách sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở.(23p)

GV: Em hãy kể tên những sinh hoạt bình thường hàng ngày của gia đình?( : ăn uống, học tập, tiếp khách, vệ sinh, nghe nhạc, ngủ)

HS: Trả lời

GV: Chốt lại nội dung chính của mọi gia đình, sự cần thiết phải bố trí khu vực sinh hoạt.

GV: ở nhà em khu vực sinh hoạt được bố trí như thế nào? Tại sao lại bố trí như vậy?

Em có muốn thay đổi không trình bày lý do?

HS: Trả lời( Mỗi học sinh sẽ có cách trả lời của riêng mình, GV hướng các em về vấn đề chia khu vực)

GV: Mỗi gia đình có cách bố trí khu vực khác nhau trong nhà mình, tuy nhiên để tiện sinh hoạt cho mỗi hoạt động chúng ta nên chia nhà ở làm 7 khu vực.

- Nhà ở là nơi chú ngụ của con người.

- Nhà ở bảo vệ con người tránh khỏi những tác hại do ảnh hưởng của tự nhiên, môi trường.

- Nhà ở là nơi đáp ứng các nhu cầu về vật chất và tinh thần của con người.

II. Xắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở.

1.Phân chia các khu vực sinh hoạt trong nơi ở của gia đình.

a) Chỗ sinh hoạt chung, tiếp khách, nên rộng rãi, tháng mát, đẹp.

b) Chỗ thờ cúng cần trang trọng.

c) Chỗ ngủ cần riêng biệt, yên tĩnh.

d) chỗ ăn uống gần bếp hoặc trong bếp.

e) Khu vực bếp cần sáng sủa, sạch sẽ.

f) Khu vực vệ sinh cần kín đáo.

g) Chỗ để xe kín đáo, chắc chắn, an toàn.

4. Củng cố : (4p)

Tóm tắt lại nội dung bài học và cho hs nhắc lại GV: Chốt lại nội dung bài

- Nhà ở là nơi trú ngụ của con người, nơi sinh hoạt về tinh thần và vật chất của mọi thành viên trong gia đình cần xắp sếp hợp lý.

5. Hướng dẫn về nhà: (2p)

Về nhà học bài theo vở ghi và trả lời các câu hỏi cuối bài - Đọc và chuẩn bị bài tiếp theo.

(3)

Ngày soạn:08/11/2020 Ngày dạy: 11/11/2020

Tiết 20: SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÝ TRONG NHÀ Ở ( Tiết 2)

I. Mục tiêu

1- Kiến thức: Học sinh xác định được vai trò của nhà ở đối với đời sống con người, biết được sự cần thiết của việc phân chia các khu vực sinh hoạt trong nhà ở và xắp xếp đồ đạc trong từng khu vực tạo sự hợp lý, tạo sự thoải mái hài lòng cho các thành viên trong gia đình.

2- Kỹ năng: Rèn luyện tính cẩn thận,ấnạch sẽ, gọn gàng Biết vận dụng để xắp xếp gọn gàng, ngăn nắp nơi ngủ góc học tập của mình.

3-Thái độ; Gắn bó và yêu quý nơi ở của mình.

4-Trọng tâm: Mô hình 1 số nhà ở.

II-Chuẩn bị của GV và HS

1- GV: Chuẩn bị một số tranh về nhà ở 2-HS: Đọc trước bài 8 SGK.

3-Ứng dụng CNTT: không

III-Tổ chức các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định tổ chức (1’) Kiểm diện HS 2/ Kiểm tra bài cũ : (5’)

GV: Nhà ở có vai trò như thế nào đối với đời sống con ngêi?

Nhà ở là nơi chú ngụ của con người. Nhà ở bảo vệ con người tránh khỏi những tác hại do ảnh hưởng của tự nhiên, môi trường. Nhà ở là nơi đáp ứng các nhu cầu về vật chất và tinh thần của con người

*Đvđ:Bài trước chúng ta đã tìm hiểu về cách sắp xếp đồ đạc hợp lý trong gia đình.Có rất nhiều cách sắp xếp đồ đạc hợp lý.bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu cách sắp xếp của một số gia đình ở Việt Nam.

3/ Bài mới :

Hoạt động của GV và HS Nội dung

HĐ1.Tìm hiểu cách sắp xếp đồ đạc trong nhà ở nụng thụn .(11’)

GV: Sự phân chia khu vực cần tính toán hợp lý tuỳ theo diện tích nhà ở, phù hợp với tính chất, công việc mỗi gia đình cũng như địa phương để đảm bảo cho mọi thành viên sống thoả mái, thuận tiện.

GV: Đưa ra hình ảnh về cách xắp xếp đồ

2. Sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực

- Cách bố trí đồ đạc cần phải thuận tiện, có tính thẩm mỹ song cũng lưu ý đến sự an toàn và dễ lau trùi, quét dọn.

3. Một số ví dụ về bố trí, sắp xếp đồ

(4)

đạc hợp lý và không hợp lý?

H?: Em hãy chọn ra đâu là cách sắp xếp hợp lý và đâu là cách sắp xếp không hợp lý?

HS: Trả lời(Chọn theo ý hiểu của hs) GV: Cho học sinh tự sắp xếp đồ dùng học tập trong cặp sách.

HS: Sắp xếp tuần tự GV: Kết luận

GV: Cho học sinh quan sát hình 2.2.;2.3 HS: Nhắc lại cách phân chia khu vực ở hình 2.2;2.3

HS: Trả lời

GV: Em hãy nêu đặc điểm đồng bằng sông cửu long?

HS: Trả lời: ( Là một vùng đất thấp nhiều sông, kênh rạch chằng chịt, có những nơi bị ngập lụt quanh năm.Nhà ở chủ yếu là tạm bợ, đồ đạc sơ sài.)

GV: Đồ đạc nên bố trí như thế nào?

HS: Trả lời:(Sắp xếp gọn gàng trên cùng một khu vực nhà)

HĐ2.Tìm hiểu một số cách bố trí, sắp xếp đồ đạc trong nhà ở thành phố, thị x ã , thị trấn (11’)

GV: Cho học sinh quan sát hình 2.4;2.5 HS: Nhắc lại cách phân chia khu vực ở hình;2.5

HS: Trả lời( Nơi ngủ kết hợp với góc học tập. Bếp kết hợp phòng ăn.)

GV: Em hãy nêu một số nhà ở, ở thành phố?

HS: Trả lời (Khu đô thị có nhà trung cư, nhà cao tầng có nhiều phòng chức năng riêng.)

GV: Đồ đạc nên bố trí như thế nào?

HS: Trả lời;( Bố trí theo phòng riêng biệt) HĐ3.Tìm hiểu một số cách bố trí, sắp xếp đồ đạc trong nhà ở miền nỳi: (11’) GV: Cho học sinh quan sát sơ đồ nhà ở

đạc trong nhà ở của người việt nam.

a. Nhà ở nông thôn

+ Nhà ở, ở đồng bằng bắc bộ + Nhà ở đồng bằng sông cửu long

- Nên sử dụng các đồ vật nhẹ có thể gắn kết với nhau tránh thất lạc khi có nước lên.

b.Nhà ở thành phố thị xã, thị trấn.

+ Nhà ở tập thể trung cư cao tầng.

+ Nhà ở độc lập phân chia theo cấp nhà.

c. Nhà ở miền núi:

(5)

hình 2.6

H?: Tìm hiểu sự khác biệt giữa nhà ở miền núi và nhà ở vùng đồng bằng?(Nhà ở miền núi chủ yếu là nhà sàn, phần sàn để ở và sinh hoạt. Dưới sàn nuôi gia sức, có thể xây một phần dưới sàn thành kho đẻ dụng cụ lao động.)

- Đa số ác dân tộc thiểu số ở nước ta đều ở nhà sàn: Phần sàn để ở và sinh hoạt. Phần dưới sàn để chăn nuôi hoặc làm kho.

1. Củng cố (4p)

Tóm tắt lại nội dung bài học và cho hs nhắc lại GV: Cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK

- Nhà ở là nơi trú ngụ của con người, nơi sinh hoạt về tinh thần và vật chất của mọi thành viên trong gia đình – cần xắp xếp hợp lý

5. Hướng dẫn về nhà (2p)

- Học thuộc vở ghi và phần ghi nhớ SGK.Trả lời câu hỏi SGK + Chuẩn bị bài sau:

- GV: Chuẩn bị phòng ở và chuẩn bị một số đồ đạc.

- HS: Cắt bìa làm một số đồ đạc gia đình.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Đối với thực vật, chất dinh dưỡng có vai trò cung cấp nguyên liệu và năng lượng cho các quá trình sống ở cơ thể:.. + Tham gia cấu tạo nên

Nước có vai trò quan trọng đối với sự sống của các sinh vật nói chung và thực vật nói riêng: Nước là thành phần chủ yếu tham gia cấu tạo nên tế bào và cơ thể sinh vật, là

Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng tương đồng với kết quả nghiên cứu của Trương Thị Dung (2000) đã xác định được tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Salmonella là 12,63% trên mẫu

Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại?.. Khai thác rừng bừa bãi làm mất

 Kết luận: Sự phân chia các khu vực cần tính toán hợp lý, tùy theo tình hình diện tích nhà ở thực tế sao cho phù hợp vào tính chất, công việc của mỗi gia đình

Lê Văn Dương (2010), Phân lập, xác định vai trò gây bệnh của Escherichia coli trong hội chứng tiêu chảy ở lợn con tại một số huyện của tỉnh Bắc Giang và

Các hoạt động thường ngày của gia đình có thể được thực hiện ở những khu vực nào trong ngôi nhà như minh họa ở Hình 1.4?...

- Xây dựng bằng các nguyên vật liệu nhân tạo như gạch, xi măng, bê tông, … - Bên trong được phân chia thành các phòng nhỏ. - Thường có nhiều tầng, trang trí nội