• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiết 135 TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tiết 135 TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT "

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tiết 135 TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

? Kê tên các từ loại đã học? Lấy VD?

- HS: Kể bẩy loại

? Nêu cấu tạo của cụm từ? Cho ví dụ?

? Nêu cách xác định cụm từ

? Em đã học những phép tu từ nào?

Nêu ví dụ và phân tích tác dụng?

? Phân biệt câu trần thuật đơn có từ là và câu trần thuật đơn không có từ là?

Lấy VD?

? Nêu công dụng của các dấu câu?

HĐ 2: Hướng dẫn luyện tập

- HS đặt câu với các từ loại đã học

- HS: viết đoạn văn -> trình bày.

I. LÝ THUYẾT 1. Từ loại: 7 từ loại

Danh từ, Động từ, Tính từ, số từ, lượng từ, chỉ từ và phó từ.

2. Cụm từ:

- Cấu tạo của cụm từ: Phần trung tâm, phần trước, phần sau

- Cách xác định cụm từ:

+ Phân tích cấu tạo câu

+ Tìm từ ngữ quan trọng trong từng thành phần câu

+ Tìm phần phụ trước, phụ sau.

3. Các phép tu từ:

- Có 4 phép tu từ đã học: nhân hoá, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ.

- Khái niệm của mỗi phép tu từ - Tác dụng

4. Các kiểu cấu tạo câu đã học:

Câu: - Câu đơn:

+ Câu trần thuật đơn có từ là

+ Câu trần thuật đơn không có từ là - Câu ghép

5. Dấu câu:

- Dấu kết thúc câu: chấm, chấm hỏi, chấm than

- Dấu phân cách các bộ phận câu:

phẩy.

II. LUYỆN TẬP:

1. Đặt câu với mỗi từ loại:

2. Đặt câu có dùng một trong các phép tu từ đã học:

3. Viết đoạn văn tự sự kể về người thân của em. (Dùng dấu câu, từ loại, các phép tu từ)

==========================================================

=

(2)

2

Tiết 136 ÔN TẬP TỔNG HỢP

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

? Trong chương trình Ngữ văn 6 em đã được học những thể loại văn học nào?

? Hãy nêu đặc điểm từng thể loại

?

+ Truyện dân gian: Nêu triết lí ở hiền gặp lành, cái thiện thắng cái ác, cái ác bị trừng trị.

+ Truyện trung đại: Tình người được nêu cao. Sống phải có lòng nhân nghĩa, có đạo đức.

+ Truyện, kí hiện đại; Tình yêu quê hương, đất nước, con người Việt Nam

? Văn bản "Bài học đường đời đầu tiên" có nội dung gì ? ý nghĩa của văn bản ?

- HS: Kể về chú Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng nhưng tính tình xốc nổi, kiêu căng đã gây nên các chết thương tâm của Dế Choắt. Mèn ân hận và rút ra bài học -> Truyện khuyên nhủ con người không nên kiêu căng, tự phụ, sống biết chia sẻ, cảm thông với người khác.

? Qua văn bản Cô Tô, em hiểu gì về thiên nhiên và con người trên vùng đất này ?

- HS: Cảnh thiên nhiên và sinh hoạt của con người trên vùng đảo Cô Tô thật trong sáng, tươi đẹp. Thiên nhiên trong trẻo, sáng sủa, con người hăng say

lao động trong sự yên bình, hạnh phúc.

HĐ2: HD HS ôn tập phần Tiếng Việt

I. PHẦN VĂN BẢN:

* Đặc điểm thể loại:

- Văn học dân gian.

- Truyện trung đại.

- Truyện, kí và thơ hiện đại.

* Nội dung, ý nghĩa của các văn bản đã học:

II. PHẦN TIẾNG VIỆT

* Thống kê các kiểu từ, câu, các biện pháp tu từ.

học sinh lập bảng hệ thống các kiến thức về từ, câu và các biện pháp tu từ đã học, lấy ví dụ minh hoạ, đặt câu cho mỗi biện pháp tu từ và nêu tác dụng.

Từ Câu Các biện pháp

(3)

3

tu từ - Từ mượn

- Nghĩa cuả từ và hiện tượng chuyển nghĩa của từ

- Danh từ- cụm danh từ

- Tính từ - cụm tính từ

- Động từ - cụm động từ

- Số từ - Lượng từ - Phó từ - Chỉ từ

- Các thành phần chính của câu

- Câu trần thuật đơn - Câu trần thuật đơn có từ là

- Câu trần thuật đơn không có từ là

- Lỗi về chủ ngữ và vị ngữ

- So sánh - Nhân hoá - ẩn dụ - Hoán dụ

HĐ3: HD HS ôn tập phần Tập làm văn.

? Bài văn tự sự có bố cục như thế nào ?

? Nêu dàn bài của bài văn tự sự ?

III. PHẦN TẬP LÀM VĂN a. Văn tự sự:

* Bố cục: 3 phần

Dàn bài của bài văn tự sự.

+ MB: Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc.

+ TB: Kể diễn biến sự việc.

+ KB: Kể kết cục sự việc.

b. Văn miêu tả:

* Dàn bài của bài văn miêu tả cảnh:

+ MB: Giới thiệu cảnh được tả.

+ TB: Tập trung tả cảnh vật chi tiết theo một thứ tự.

+ KB: Nhận xét, đánh giá, suy nghĩ về cảnh vật đó.

* Dàn bài văn miêu tả người + MB: Giới thiệu người được tả.

+ TB: Miêu tả chi tiết (ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói…)

+ KB: Nhận xét, nêu cảm nghĩ về người mình tả.

c. Đơn từ.

(4)

4

IV. LUYỆN TẬP:

1. Bài tập 1:

Hãy lập dàn bài cho đề sau: Tả một loài hoa mà em yêu thích

2. Bài tập 2:

Hãy lập dàn bài cho đề bài sau:

Kể về một người bạn em mới quen.

3. Bài tập 3: Chẳng may em bị ốm, hãy viết một lá đơn xin phép nghỉ học.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu chuyện Chiếc rễ đa tròn đã kể về một việc làm vừa sáng tạo lại giàu tình yêu thương của Bác Hồ dành cho các em thiếu nhi.. Đó chính là việc Bác tự mình trồng nên

- Viết đúng chính tả một đoạn văn ngắn bài Khủng long theo hình thức nghe – viết.. - Biết cách trình bày đoạn văn, biết viết hoa chữ

Các bạn học sinh thường đọc thời khóa biểu theo trình tự thứ - buổi - tiết - môn?. Đoạn văn có những chữ nào cần

Từ đầu đến chân hổ phủ một lớp lông ngắn màu vàng sậm có những vằn đen.. Cả cái đuôi dài cũng một màu lông

+Nội dung cuốn sách gồm có 5 phần, rất phong phú: Tập đọc, Chính tả, Kể chuyện, Luyện từ và câu, Tập làm văn với 5 chủ đề khác nhau: Người công dân, Vì cuộc sống

- Cây màu xanh được trồng trong một chiếc túi nhỏ màu đen. Tuy bé nhưng nhìn cây rất cứng cáp và tràn đầy sức sống. - Thân cây chỉ nhỏ bằng ngón tay út của em, khoác

Tôi như thế, cô chủ nhiệm lớp tôi đến dỗ tôi nói là Hà không sao, lần sau không được nghịch ngợm như thế nữa, bảo tôi về lớp đi cô đã gọi bố mẹ Hà đến đưa bạn ấy về..

“ ghiên cứu thành phần hoá học ph n đoạn EtOAc trong lá Mạn kinh tử lá đơn” được thực hiện với mục đích chiết xuất, phân lập và xác định cấu trúc các chất phân lập được