• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiết 137,138. Tổng kết phần Tiếng Việt

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Tiết 137,138. Tổng kết phần Tiếng Việt"

Copied!
17
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Gi¸o viªn: Hoµng ThÞ Thanh H¶i

(2)

Tiết 135:

Tổng kết phần tiếng Việt

I) Các từ loại đã học:

Em hãy kể tên các từ loại

đã học?

Từ loại

Danh từ

động từ

Tính

từ Số từ

L ợng từ

Chỉ từ

Phó từ

Nêu khái niệm từng loại? Cho ví dụ?

(3)

Từ loại Ví dụ

Danh từ: Là những từ chỉ ng ời vật, sự vật, hiện t ợng, khái niệm...

Ng ời, sinh viên, bàn, văn học, hoà bình...

động từ: Là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật.

Đi, viết, chạy, nhảy, yêu , ghét , nhớ, học...

Tính từ: Là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hành động, trạng thái.

Tốt, xấu, nhỏ, bé, xanh, đỏ, to, bé...

Số từ: Là những từ chỉ số l ợng và thứ tự.

-Chỉ số l ợng: Ba cái bàn. Năm quyển truyện.

- chỉ thứ tự: Tầng hai, xếp thứ nhát.

L ợng từ: Là những từ chỉ l ợng nhiều

hay ít của sự vật. Tất cả, mỗi, từng...

Chỉ từ: Là nhãng từ dùng để trỏ vào sự vật nhằm xác định vị trí của sự vật trong không gian hoặc thời gian.

Này, kia, nọ, ấy, đó...

Phó từ: Là những tù chuyên đi kèm với

động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho

động từ, tính từ.

Đã, đang , sẽ, vẫn, cứ ...

(4)

Tiết 135:

Tổng kết phần tiếng Việt

I) Các từ loại đã học:

II) Các phép tu từ:

Kể tên các phép tu từ đã học?

Các phép tu từ về từ

Phép so sánh

Phép nhân hoá

Phép ẩn dụ

Phép hoán dụ Nêu khái niệm

của các phép tu từ? Mỗi loại cho 1 ví dụ?

(5)

So sánh

-

- Đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật , sự việc khác có nét t

ơng đồng để làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.

- Ví dụ: Trẻ em nh búp trên cành

Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.

Nhân hoá

- Gọi tên hoặc tả Con vật, cây côí, đồ vật...bằng những từ ngữ vốn dùng để gọi hoặc tả con ng ời; làm cho thế giới đồ vật, loài vật, cây cối trở nên gần gũi với con ng ời, biểu hiện đ ợc những suy nghĩ, tình cảm của con ng ời.

- Ví dụ: Núi cao chi lắm núi ơi

Núi che mặt trời chẳng thấy ng ời th ơng.

ẩn dụ

- Gọi tên sự vật, hiện t ợng này bằng tên sự vật, hiện t ợng khác có nét t ơng đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

- Ví dụ: Thuyền về có nhớ bến chăng

Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền

Hoán dụ

- Gọi tên sự vật, hiện t ợng, khái niệm này bằng tên của một sự vật, hiện t ợng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

- Ví dụ: áo nâu liền với áo xanh,

Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.

(6)

Tiết 135:

Tổng kết phần tiếng Việt

I) Các từ loại đã học:

II) Các phép tu từ:

III) Các kiểu cấu tạo câu:

lớp 6 các em

đã đ ợc học những kiểu

câu nào?

Các kiểu cấu tạo câu

Câu

đơn

Câu ghép

Câu từ

Câu không

từ

Nêu cấu tạo của từng kiểu

câu? Cho ví dụ?

(7)

Câu trần thuật đơn

- Câu do một cụm C - V tạo thành, dùng

để giới thiệu, tảhoặc Kể về một sự vật,sự việc hay nêu ý kiến.

-

Ví dụ

: Hoa/ nở.

- Tôi/ về không một chút bận tâm.

Câu trần thuật

đơn Cótừ

-Là loại câu có cấu tạo:

- C - V( là + cụm danh từ).

( Là + cụm động từ).

( Là + cụm tính từ).

- Ví dụ:

Bà đỡ Trần /là ng ời huyện Đông Triều.

Câu trần thuật đơn không có từ là

-Là câu có cấu tạo:

C V( động từ, cụm động từ).

(tính từ, cụm tính từ).

-Ví dụ:

- Chúng tôi /tụ hội ở góc sân.

- Phú ông/ mừng lắm.

(8)

Tiết 135:

Tổng kết phần tiếng Việt

I) Các từ loại đã học:

II) Các phép tu từ:

III) Các kiểu cấu tạo câu:

IV) Các dấu câu đã học:

Em hãy nhắc lại tên các loại dấu câu đã học?

Dấu câu tiếng Việt

Dấu kết thúc câu Dấu phân cách các bộ phận của câu

Dấu chấm

Dấu chấm

hỏi

Dấu chấm

than

Dấu phẩy Em hãy nêu công

dụng của từng loại dấu câu? cho

ví dụ?

(9)

1.Em đánh giá thế nào về việc đặt dấu phẩy tr ớc từ và trong câu d ới đây?

1. Trên mái tr ờng, chim bồ câu gật gù khe khẽ, và tôi vừa nghe vừa tự nhủ: Liệu ng ời ta có bắt cả

chúng nó cũng phải hót bằng tiếng Đức không nhỉ?

(Buổi học cuối cùng, A. Đô- đê) A. Sai, vì từ đã thay cho dấu phẩy;

B. Đúng, để ng ời đọc không hiểu sai là: tôi cũng ở trên mái tr ờng.

B

(10)

2. Hãy đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong

đoạn văn sau:

Sa Pa một năm có bốn lần chuyển mùa bốn lần thiên nhiên thay sắc áo. Mùa đông có năm tuyết phủ trắng núi đồi. Mùa xuân ấm hơn

tuy những đỉnh núi chìm trong mây đặc nh ng hoa xuân đã phơi sắc trên các triền núi và

trong các v ờn nhà...

,

,

,

(11)

1. đoạn văn sau có mấy câu trần thuật đơn?

Ngày mai, trên đất n ớc này, sắt, thép có thể nhiều hơn tre,

nứa. Nh ng, trên đ ờng tr ờng ta dấn b ớc, tre xanh vẫn là bóng mát. Tre vẫn mang khúc nhạc tâm tình. Tre sẽ càng t ơi

những cổng chào thắng lợi. Những chiếc đu tre vẫn d ớn lên bay bổng. Tiếng sáo diều tre cao vút mãi.”

(Thép Mới. Cây tre Việt Nam) A. 5 câu;

B. 6 câu;

C. 7 câu;

D. 8 câu.

A

(12)

2. Hãy cho biết cách đặt dấu câu trong ngoặc đơn của câu văn sau biểu thị thái độ gì?

Họ là 80 ng ời sức lực khá tốt nh ng hơi gầy(! ?)

A. Khẳng định;

B. Phản đối;

C. Nghi ngờ;

D. Châm biếm.

C

(13)

3. Ph¸t hiÖn vµ söa lçi trong nh÷ng c©u sau?

a. V× quang c¶nh ngµy khai gi¶ng thËt nhén nhÞp, vui t ¬i.

b. Trong mét ngµy thuéc ® îc 10 tõ tiÕng Anh.

c. Cuèn s¸ch Nam míi mua nµy.

d. H¾n kh«ng uèng mµ g¾p liªn tiÕp.

e. Cha mÑ häc sinh rÊt lo l¾ng vÒ ®iÒu kiÖn häc tËp ë tr êng nµy.

(14)

3. Phát hiện và sửa lỗi:

a.- Thiếu 1 nòng cốt C – V làm vế câu.

- Sửa: Bỏ từ vì

Hoặc thêm một vế câu có C – V.

b.- Thiếu c.

- Sửa: Thêm bạn Lan tr ớc V C. - thiếu V.

- Sửa: Thêm rất đẹp sau C

d.- Có 3 cách hiểu: - Hắn không uống và không gắp . - Hắn có uống và có gắp.

- Hắn không uống liên tiếp và không gắp liên tiếp.

- Sửa: chọn 1 trong 3 cách viết rõ ràng nhất.

e. - Có 2 cách hiểu: - Cha mẹ học sinh lo lắng về điều kiện học tập ( của mình).

- Cha mẹ học sinh lo lắng về điều kiện học tập (của con em mình).

- Sửa: thêm 1 trong 2 cụm từ trong ngoặc đơn.

(15)

Xin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy c«

vµ c¸c em häc sinh

Chóc c¸c thÇy c« gi¸o m¹nh khoÎ, h¹nh phóc

Chóc c¸c em ch¨m ngoan, häc giái!

(16)
(17)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Quy ®Þnh cña ph¸p luËt vÒ quyÒn vµ nghÜa vô häc tËp.... Quy ®Þnh cña ph¸p luËt vÒ quyÒn vµ nghÜa vô häc

cho trêi xanh cao, cho häc sinh nhí ngµy tùu tr êng... Töø

Buæi häc cuèi cïng b»ng tiÕng Ph¸p ë mét tr êng lµng vïng An-d¸t... DiÔn biÕn buæi häc

Vũ Lai Hoàng, Đặng Quốc Khánh - Ảnh hưởng của một số yếu tố công nghệ đến tính chất của compozit Cu-TiC 19 Phan Văn Nghị, Nguyễn Thái Bình, Lê Quang Duy, Cao Thanh Long

Lê Đức Tùng, Hà Văn Tân, Chu Thị Hà Phương, Lê Tuấn Anh - Kiến thức, thái độ, thực hành về phòng chống HIV/AIDS ở học sinh trường THPT Lê Hồng Phong - Phổ Yên,

lan Trần mộng xuân (cymbidium lowianum) tại Phia Oắc – Phia Đén, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng 165 Nguyễn Tú Huy, Đào Thanh Vân, Đào Thị Thanh Huyền -

Nguyễn Văn Lợi - Xác định khả năng bảo quản thịt gà bằng tinh dầu vỏ quả chanh 25 Trần Minh Quân, Nguyễn Văn Đoàn - Kết quả so sánh một số tổ hợp ngô lai mới tại Thái

DÕ MÌn phiªu l u kÝ kh«ng chØ hÊp dÉn ng êi ®äc bëi nh÷ng bµi häc vÒ cuéc sèng rÊt thùc mµ cßn bëi c¸ch viÕt rÊt hÊp dÉn cña