• Không có kết quả nào được tìm thấy

Âm nhạc 4

Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Âm nhạc 4"

Copied!
58
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

Bé GI¸O DôC Vµ §µO T◊O

Hoµng Long (Chñ biªn) - Lª Minh Ch©u - Hoµng L©n Lª §øc Sang - NguyÔn Hoµnh Th«ng - Lª Anh TuÊn

¢M NH◊C 4

(T ∏i b∂n l«n th¯ ch›n)

(3)

B¶n quyÒn thuéc Nhµ xuÊt b¶n Gi¸o dôc ViÖt Nam -Bé Gi¸o dôc vµ §µo t◊o.

01-2014/CXB/89-1062/GD M· sè : 1H406T4

(4)

1. ≠n tËp 3 bµi h¸t

-Quèc ca V iÖt Nam -B µi ca ®i häc

-Cïng móa h¸t d∂íi tr¨ng

(5)

2. ≠n tập k˙ hiệu ghi nh◊c -Khuông nh◊c :

-Khoá Son :

Khoá Son đặt ở đầu khuông nh◊c, bflt đầu từ dòng nh◊c thứ 2.

-Tên nốt nh◊c : Đô -Rê -Mi -Pha -Son -La -Si.

Đô Mi Pha Son La Si

-H˘nh nốt nh◊c :

Nốt trflng Nốt đen Nốt móc đơn Dấu lặng đen Câu hỏi và bài tập

1. Gọi tên các nốt nh◊c trên khuông sau đây (tên nốt và h˘nh nốt) :

2. Viết lên khuông nh◊c có khoá Son các nốt nh◊c sau : -Đô, Rê, Mi với h˘nh nốt đen.

-Pha, Son, La với h˘nh nốt trflng.

- Mi, Son, La, Si với h˘nh nốt móc đơn.

(6)

Em yªu hoµ b˘nh

T∂¬i vui -V õa ph¶i Nh◊c vµ lêi : NguyÔn §øc Toµn

BµI EM Y£U HOµ B˘NH

(7)

Một cuộc sống hoà b˘nh, yên vui và h◊nh phúc là niềm mong ∂ớc của mọi ng∂ời trên Trái Đất. Các b◊n nhỏ của chúng ta đều mong muốn nh∂ vậy.

Bài hát Em yêu hoà b˘nh của nh◊c sĩ Nguyễn Đức Toàn đã nói lên t˘nh cảm và lòng khát khao đó của các em.

Câu hỏi và bài tập

1. Em hãy kể tên một vài bài hát viết về chủ đề hoà b˘nh.

2. Học thuộc bài hát Em yêu hoà b˘nh.

1. ≠n tập bài hát : Em yêu hoà b˘nh -Tập thể hát, cá nhân hát.

-Chia thành các nhóm hát đối đáp.

2. Bài tập cao độ và tiết tấu

a) V˚ tr˙ các nốt Đô, Mi, Son, La trên khuông nh◊c

Đô Mi Son La

b) Luyện tập tiết tấu

c) Luyện tập cao độ và tiết tấu

(8)

B◊n ơi lflng nghe

Dân ca Ba-na

Tha thiết, hồn nhiên S ∂u tầm, d˚ch lời :Tô Ngọc Thanh

Bài hát B ◊n ơi lflng nghelà dân ca dân tộc Ba-na, một trong những dân tộc ˙t ng∂ời ở miền đất Tây Nguyên. Bài hát nh∂ gợi nên một bức tranh t∂ơi

đẹp về miền đất này.

(9)

Kể chuyện âm nh◊c tiếng há t đà o th˚ huệ

Ngày x∂a, ở thôn Đào Đặng, xã Trung Nghĩa, huyện Tiên Lữ, tỉnh H∂ng Yên có cô Đào Th˚ Huệ hát rất hay, nổi tiếng một vùng. Tiếng hát m∂ợt mà nh∂

tơ lụa, trong trẻo, ngọt ngào nh∂ tiếng suối của cô đã từng đem l◊i niềm vui, h◊nh phúc cho dân làng.

Năm ấy, giặc Minh tràn sang xâm chiếm n∂ớc ta, chúng ko đến lập đồn tr◊i nơi cô ở. Chúng c∂ớp bóc, tàn sát dân làng rất dã man.

Nam thanh niên phải trốn đi hết. Còn l◊i đàn bà và con gái, bọn giặc bflt họ vào đồn

để hầu h◊ chúng. D∂ới ngọn roi của giặc, Đào Th˚ Huệ đã

phải th∂ờng xuyên lao động cực nhọc, không những thế còn phải ca hát cho chúng nghe. Lòng cô vô cùng căm giận, nh∂ng không có cách nào khác, cô đành nghiến răng ch˚u đựng và tự nhủ sẽ dùng tiếng hát của m˘nh để t◊o cơ hội trả thù cho quê h∂ơng, làng xóm.

Ch⁄ng bao lâu, tiếng hát quyến rũ của Đào Th˚ Huệ đã cảm hoá bọn giặc, làm cho chúng si mê. Rồi từ yêu th˙ch đến chỗ tin cậy, chúng đã cho cô đ∂ợc làm một nhiệm vụ đặc biệt, đó là tối tối đi thflt dây miệng những túi vải chống muỗi mà chúng vẫn th∂ờng chui vào nằm ngủ, để rồi sáng hôm sau cô l◊i cởi túi cho chúng chui ra.

Thời cơ đã đến, Huệ t˘m cách đ∂a mấy thanh niên trai làng vào đồn. Ban ngày, cô gần gũi bọn giặc, hát và chuốc r∂ợu cho chúng uống say mềm. Ban

đêm, cô cùng mấy anh trai làng khênh từng chiếc túi ngủ có những tên giặc say kh∂ớt nm dần xuống dòng sông c◊nh đồn cho trôi mất xác.

(10)

Cuộc chiến đấu thầm lặng ko dài ngày này qua ngày khác cho tới khi tên chỉ huy phát hiện ra số quân của chúng b˚ hao hụt khá nhiều. Nó không hiểu v˘ sao nên vô cùng lo sợ. Nó ngờ rằng có quỷ thần ám h◊i nên tức tốc ra lệnh cho quân rút hết khỏi làng.

Khi cô Đào Th˚ Huệ mất, nhân dân ở đây đã lập đền thờ để ghi nhớ công

ơn ng∂ời con gái đã đem tiếng hát góp phần giải phóng quê h√ơng m˘nh.

Và cũng từ đây thôn này đ∂ợc đổi tên là thôn Đào.

Theo V ăn Nhân, sách Hát - Nh◊c 4, 1994 Câu hỏi và bài tập

1. Em hãy kể tên một vài bài hát viết về Tây Nguyên.

2. Học thuộc bài hát B ◊n ơi lflng nghevà tập thể hiện t˘nh cảm của bài.

1. ≠n tập bài hát : B◊n ơi lflng nghe

-Tr˘nh bày bài hát theo nhóm và cá nhân.

-Tập thể hiện động tác phụ ho◊.

2. Giới thiệu h˘nh nốt trflng

3. Bài tập tiết tấu

(11)

1. Tập đọc nh◊c -Luyện tập cao độ :

-Luyện tập tiết tấu :

TĐN số 1 :

Son La Son

(12)

2. Giới thiệu một vài nh◊c cụ dân tộc

Đàn nh˚ (có 2 dây), đàn tam (có 3 dây), đàn tứ (có 4 dây), đàn t˘ bà (có 4 dây).

Câu hỏi và bài tập

1. Đọc nh◊c, hát lời và gõ đệm theo nh˚p bài TĐN số 1.

2. Tập chp nh◊c bài TĐN số 1.

Đàn nh˚ Đàn tam Đàn tứ Đàn t˘ bà

(13)

1. ≠n tập bài hát : Em yêu hoà b˘nh

-Tr˘nh bày bài hát bằng h˘nh thức đơn ca, song ca, tốp ca.

-Hát kết hợp vận động phụ ho◊.

2. ≠n tập bài hát : B◊n ơi lflng nghe -Hát tập thể, nhóm, cá nhân.

-Tập biểu diễn tr∂ớc lớp.

3. ≠n tập TĐN số 1 -≠n tập cao độ.

-Đọc nh◊c, hát lời và gõ đệm theo phách bài TĐN số 1.

(14)

Trªn ngùa ta phi nhanh

V ui, rén r· Nh◊c vµ lêi : Phong Nh·

(15)

Với âm điệu rộn rã, vui t∂ơi, tiết tấu sôi nổi, bài hát Trên ngựa ta phi nhanhcủa nh◊c sĩ Phong Nhã gợi lên h˘nh ảnh những em b đang phi ngựa băng qua núi đồi, sông suối, hiên ngang v∂ợt lên ph˙a tr∂ớc.

Bài đọc thêm

nă ng khiếu k˘ diệu của loà i chim

Từ lâu, con ng∂ời đã biết âm nh◊c có sự tác động t˙ch cực về mặt sinh l˙

tới một số giống vật. ở loài vật có cánh, chúng ta không ngớt lời ca ngợi tiếng gáy “động đến trời đất” của gà trống, tiếng hót muôn màu muôn vẻ của sơn ca, ho◊ mi, khả năng bflt ch∂ớc tiếng ng∂ời của vẹt, sáo,... Nh∂ng không

˙t ng∂ời cho rằng, đó chỉ hoàn toàn là vấn đề bản năng, chứ ch∂a là năng khiếu âm nh◊c đ∂ợc. Tr∂ớc kia, tôi cũng nghĩ nh∂ vậy, nh∂ng mấy sự kiện kể sau đây đã mở trong tôi một h∂ớng suy nghĩ khác :

1. Khoảng vài năm nay, có con gà trống ở v∂ờn nhà tôi hằng ngày đã gáy lên một nt nh◊c thú v˚. Tôi chú ˝ và x∂ớng âm dễ dàng thành nốt nh◊c : M˘ -La - Đố - La - M˘. So sánh vào đàn pi-a-nô nhà tôi th˘ khớp nh∂ in.

Điều đó kh⁄ng đ˚nh gà nhà nghe trẻ con học đàn pi-a-nô và x∂ớng âm theo

đàn hằng ngày, nên đã bflt đúng giọng của cây đàn.

(16)

2. Sau đó ˙t lâu, một con chim đến hót, nó đậu cao quá nh∂ng nghe nó hót một nt dứt khoát từng tiếng có thể x∂ớng lên rõ ràng là : Rê - Mi - Pha (thăng) -Son -La. Thử vào đàn pi-a-nô l◊i rất đúng.

Nh∂ vậy có nghĩa là : gà trống và con chim l◊ kể trên đều nghe đàn của nhà tôi nên đã hót theo giọng của đàn đó.

TheoLê Yên -T◊p ch˙ Â m nh◊c

Câu hỏi và bài tập

1. Em hãy kể tên một vài bài hát của nh◊c sĩ Phong Nhã.

2. Học thuộc bài hát Trên ngựa ta phi nhanh.

(17)

1. ≠n tập bài hát : Trên ngựa ta phi nhanh

-Tr˘nh bày bài hát bằng h˘nh thức đơn ca, song ca, tốp ca.

-Hát kết hợp vận động phụ ho◊.

2. Tập đọc nh◊c -Luyện tập cao độ :

-Luyện tập tiết tấu :

(18)

TĐN số 2 :

Nflng vàng

Câu hỏi và bài tập

1. Tập đọc nh◊c, hát lời và kết hợp gõ đệm theo nh˚p bài TĐN số 2.

(19)

Kh¨n quµng thflm m·i vai em

Nh˚p nhµng -V ui t∂¬i Nh◊c vµ lêi : Ng« ngäc b¸u

(20)

Bµi h¸t Kh¨n quµng thflm m·i vai em víi t˙nh chÊt nh˚p nhµng, vui t∂¬i, thÓ hiÖn niÒm vui s∂íng, tù hµo cña c¸c em thiÕu nhi ®∂îc mang trªn vai chiÕc kh¨n quµng t∂¬i thflm.

C©u hái vµ bµi tËp

1. H·y nãi c¶m nhËn cña em vÒ bµi h¸t Kh¨n quµng thflm m·i vai em. 2. Häc thuéc bµi h¸t Kh¨n quµng thflm m·i vai em.

(21)

1. ≠n tập bài hát : Khăn quàng thflm mãi vai em -Học thuộc bài hát.

-Hát đúng giai điệu, lời ca và tập diễn cảm.

2. Tập đọc nh◊c -Luyện tập cao độ :

-Luyện tập tiết tấu :

TĐN số 3 :

Cùng b∂ớc đều

Nh◊c và lời : Ph◊m Kim

Câu hỏi và bài tập

1. So sánh 6 nh˚p đầu và 6 nh˚p sau có điểm nào giống và khác nhau.

2. Tập chp bài TĐN số 3.

(22)

Cò lả

Dân ca đồng bằng Bflc Bộ

Cò lảlà một điệu dân ca rất phổ biến ở nhiều tỉnh đồng bằng Bflc Bộ.

Nhân dân đã dựa theo câu thơ lục bát để sáng tác thành bài ca này. T˙nh chất của bài hát vui t∂ơi, trong sáng, thể hiện tinh thần l◊c quan của ng∂ời nông dân trong lao động sản xuất. Khi hát, phần đầu do một ng∂ời hát, phần sau tất cả cùng hát.

Nghe nh◊c

Nghe bài Trống cơm, dân ca đồng bằng Bflc Bộ.

Câu hỏi và bài tập 1. Hãy kể tên những bài dân ca mà em biết.

V ừa phải - Phóng khoáng

(23)

1. ≠n tập bài hát : Cò lả

-Bài này gồm 2 phần :

Phần x∂ớng : một em hát “Con cò ... ra cánh đồng”.

Phần xô : tất cả hát “T˘nh t˙nh tang ... nhớ hay chăng”.

-Bài hát có thể hát với câu thơ lục bát khác, v˙ dụ : Trên trời có đám mây xanh

giữa mây trflng xung quanh mây vàng.

2. Tập đọc nh◊c -Luyện tập cao độ :

-Luyện tập tiết tấu :

(24)

T§N sè 4 :

Con chim ri

C©u hái vµ bµi tËp

1. T˘m trong bµi T§N sè 4, chuçi ©m thanh nµo ®i lªn, ®i ngang, ®i xuèng.

(25)

1. ≠n tập 2 bài hát : Trên ngựa ta phi nhanh, Khăn quàng thflm mãi vai em -Tr˘nh bày 2 bài hát bằng h˘nh thức đơn ca, song ca, tốp ca.

-Hát kết hợp vận động phụ ho◊.

2. ≠n tập bài hát : Cò lả

-Hát có phần “x∂ớng” và “xô”.

-Phần x∂ớng : một em hát “Con cò ... ra cánh đồng”.

-Phần xô : tất cả hát “T˘nh t˙nh tang ... nhớ hay chăng” kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm.

-Có thể hát với câu thơ lục bát khác.

3. Nghe nh◊c

Nghe bài R u em, dân ca Xơ-đăng (Tây Nguyên).

Bài hát do đ˚a ph∂ơng tự chọn hoặc bài hát trong phần Phụ lục.

(26)

1. ≠n tËp 5 bµi h¸t

-Em yªu hoµ b˘nh -B ◊n ¬i lflng nghe -Trªn ngùa ta phi nhanh -Kh¨n quµng thflm m·i vai em -Cß l¶

(27)

2. ≠n tập Tập đọc nh◊c TĐN số 1 :

Đọc nh◊c, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách bài TĐN số 1.

TĐN số 2 :

Đọc nh◊c, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách bài TĐN số 2.

TĐN số 3 :

Đọc nh◊c, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách bài TĐN số 3.

TĐN số 4 :

Đọc nh◊c, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách bài TĐN số 4.

(28)

Chúc mừng

Nh◊c Nga

Nh˚p nhàng Lời V iệt : HOàNG LÂN

Chúc mừng là bài hát khá quen thuộc đối với ng∂ời dân Nga. Bài hát có giai điệu nh˚p nhàng, uyển chuyển diễn tả t˘nh cảm thân thiết, ấm áp của những ng∂ời b◊n trong ngày vui gặp mặt.

(29)

Mét sè h˘nh thøc tr˘nh bµy bµi h¸t

§¬n ca Song ca

Tam ca

Tèp ca

C©u hái vµ bµi tËp

1. KÓ tªn mét vµi bµi h¸t thiÕu nhi n∂íc ngoµi mµ em biÕt.

2. Häc thuéc bµi h¸t Chóc mõng.

(30)

1. ≠n tập bài hát : Chúc mừng -Học thuộc bài hát.

-Hát đúng giai điệu, lời ca và tập hát diễn cảm.

2. Tập đọc nh◊c -Luyện tập cao độ :

-Luyện tập tiết tấu :

tđn số 5 :

Hoa b ngoan

(Tr˙ch)

Nh◊c và lời :Hoàng Văn Yến

Câu hỏi và bài tập

1. Hát thuộc bài Chúc mừng và thể hiện một vài động tác phụ ho◊.

(31)

Bàn tay mẹ

Nh◊c :Bùi Тnh Thảo

V ừa phải -Tha thiết Lời :T◊ HữU YÊN

Mẹ là tiếng gọi đầu tiên khi em b tập nói. Trải qua biết bao gian nan vất vả, mẹ đã nuôi nấng, chăm sóc d◊y bảo chúng ta nên ng∂ời. Nhiều bài thơ đẹp, bài hát hay đã ca ngợi công ơn của ng∂ời mẹ. Bài hát B àn tay mẹ là một trong số đó.

Câu hỏi và bài tập 1. Học thuộc bài hát B àn tay mẹ.

2. Kể tên một vài bài hát viết về t˘nh mẹ con.

(32)

1. ≠n tập bài hát : Bàn tay mẹ -Học thuộc bài hát.

-Hát đúng giai điệu, lời ca và tập hát diễn cảm.

2. Tập đọc nh◊c -Luyện tập cao độ :

-Luyện tập tiết tấu :

tđn số 6 :

Múa vui

(Tr˙ch)

Nh◊c và lời :L∂u Hữu Ph∂ớc

Câu hỏi và bài tập

1. Nhận xt về sự giống nhau và khác nhau giữa hai khuông nh◊c ở bài TĐN số 6.

(33)

Chim sáo

Dân ca Khơ-me (Nam Bộ)

Nhanh, vui S ∂u tầm :Đặng Nguyễn

Chim sáolà dân ca của đồng bào Khơ-me (Nam Bộ). Bài hát có giai điệu vui t∂ơi, nhẹ nhàng, lời ca mộc m◊c, giản d˚, miêu tả cảnh thiên nhiên t∂ơi

đẹp của một miền quê.

Trong bài hát, từ “đom boong” nghĩa là quả đa.

(34)

Bài đọc thêm

Tiếng sá o của ng√ời tù

Sơn La ch˘m trong s∂ơng mù. Rừng núi âm u. Nhà tù với những hầm sâu d∂ới lòng đất l◊i càng âm u hơn, thiếu h⁄n ánh sáng, thiếu cả kh˙ trời.

Cuộc sống nơi đây t∂ởng chừng chỉ có roi vọt, xiềng gông và tiếng kêu la rên xiết... Có ai ngờ đó đây vẫn vang lên tiếng sáo trong trẻo yêu đời. Đó là tiếng sáo của Chàng Tiêu -một ng∂ời tù ch˙nh tr˚.

Anh Tiêu tham gia Cách m◊ng trong phong trào Thanh niên Cứu quốc, b˚ thực dân Pháp bflt giam cùng các chiến sĩ Cộng sản... Sống trong không kh˙ ngột ng◊t của

nhà tù, l◊i có chút năng khiếu âm nh◊c, anh thấy phải đem l◊i niềm vui cho các tù nhân ch˙nh tr˚. Trong khi đi lao động khổ sai, anh đã t˘m trong rừng những đo◊n nứa tốt để làm những cây sáo, thổi cho anh em nghe. Mọi ng∂ời yêu qu˝ anh và rất th˙ch nghe tiếng sáo của anh.

Ngoài cây sáo ra, anh còn t◊o đ∂ợc một dàn nh◊c với đàn bầu, đàn tứ, nh˚

và cả băng-giô, vi-ô-lông nữa. Toàn là những nh◊c cụ do anh em tự t◊o.

Vất vả lflm ! Phải dùng đến tôn mới gò đ∂ợc khung đàn vi-ô-lông, đàn băng-giô

cho ban nh◊c. Chiều chiều, những tù nhân l◊i cùng nhau hoà nh◊c. Âm thanh vang lừng, tiếng trong, tiếng đục làm cho cuộc sống ở nhà tù sôi nổi h⁄n lên, xua đi những nỗi cực nhọc đau đớn hằng ngày. Âm nh◊c tiếp sức cho họ bền bỉ đấu tranh với kẻ thù, tin t∂ởng vào ngày mai t∂ơi sáng.

Theo Văn Nhân, sách Hát - Nh◊c 4, 1994 Câu hỏi và bài tập

1. Kể tên những bài dân ca Nam Bộ mà em biết.

(35)

1. ≠n tập bài hát : Chim sáo

-Tr˘nh bày bài hát bằng h˘nh thức đơn ca, song ca, tốp ca.

-Hát kết hợp vận động phụ ho◊.

2. ≠n tập TĐN số 5, số 6 a) TĐN số 5 :

Đọc nh◊c, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách bài TĐN số 5.

b) TĐN số 6 :

Đọc nh◊c, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách bài TĐN số 6.

1. ≠n tập 3 bài hát : Chúc mừng, Bàn tay mẹ, Chim sáo

-Tr˘nh bày bài Bàn tay mẹtheo h˘nh thức đơn ca, song ca, hát theo nhóm nhỏ.

- Tr˘nh bày bài Chúc mừngChim sáo bằng cách hát : lĩnh x∂ớng,

đối đáp, hoà giọng.

- Tập hát kết hợp động tác phụ ho◊.

2. Nghe nh◊c

Bài L˙ cây bông, dân ca Nam Bộ.

(36)

Chó voi con ë B¶n §«n

H¬i nhanh -V ui Nh◊c vµ lêi : Ph◊m Tuyªn

(37)

Bản Đôn là một đ˚a danh ở ph˙a Tây tỉnh Đflk Lflk (Tây Nguyên), từ xa x∂a nơi đây có nghề thuần d∂ỡng voi rừng để phục vụ đời sống của nhân dân. Chú voi con trong bài hát của nh◊c sĩ Ph◊m Tuyên thật dễ th∂ơng và gần gũi với các em nhỏ.

Bài đọc thêm

Thời niên thiếu của S ô-pa nh

Frê-đê-r˙ch Sô-panh - nh◊c sĩ thiên tài ng∂ời Ba Lan sinh năm 1810 ở ngo◊i ô thành phố

Vác-sa-va và mất năm 1849 t◊i Pa-ri, n∂ớc Pháp. Cuộc sống của Sô-panh tuy ngfln ngủi nh∂ng ông đã để l◊i cho đời nhiều tác phẩm

âm nh◊c nổi tiếng.

Sô-panh bộc lộ tài năng âm nh◊c từ lúc còn nhỏ, lên ba tuổi đã nhớ và đàn đ∂ợc những bản nh◊c mà ng∂ời mẹ th∂ờng chơi. Tám tuổi, Sô-panh có khả năng biểu diễn xuất sflc tr∂ớc công chúng và sáng tác những bản nh◊c nổi tiếng. Từ đó, cậu đ∂ợc coi là thần đồng âm nh◊c.

(38)

Sống trong ngôi nhà rộng rãi nên gia đ˘nh Sô-panh cho một số học sinh cũng tr◊c tuổi cậu ở trọ. Bọn trẻ đến từ các vùng lân cận và theo học ở thủ

đô Vác-sa-va. Các buổi tối, Sô-panh th∂ờng cùng mẹ chơi đàn cho bọn trẻ này th∂ởng thức. Nhiều buổi cậu đàn các bản dân vũ để chúng nhảy múa.

Lần khác, cậu l◊i kể những câu chuyện tự sáng tác rồi dùng đàn pi-a-nô diễn tả nội dung câu chuyện.

Một hôm, bọn trẻ nô đùa, ngh˚ch ngợm, làm xáo động căn nhà vốn yên tĩnh. Muốn bọn trẻ lặng yên, Sô-panh liền kể câu chuyện về một bọn c∂ớp hung ác. Chọn ngôi làng yên b˘nh, bọn c∂ớp tấn công và đốt phá rất tàn b◊o.

Những thanh niên trong làng dũng cảm chiến đấu chống l◊i, bọn c∂ớp thua và phải tháo ch◊y. Chúng chỉ còn con đ∂ờng duy nhất là trốn vào một hang sâu d∂ới chân núi. Trong hang tối tăm, l◊nh lẽo, đó đây ẩn hiện những h˘nh thù k˘ d˚. Bọn c∂ớp vừa đói vừa mệt, lăn ra đất rồi nhanh chóng ngủ thiếp

đi. Đến cao trào câu chuyện, Sô-panh dùng đàn miêu tả khung cảnh d∂ới hang sâu bằng những âm thanh run rẩy. Th˙nh giả nh∂ nghe thấy tiếng thầm th˘ của khu rừng đ◊i ngàn, làn gió r˘ rào xao động thổi ngoài cửa hang, tiếng kêu rả r˙ch của côn trùng và tiếng ngáy đều đều của bọn c∂ớp. Cuối cùng th˘

không chỉ bọn c∂ớp mà những ng∂ời nghe chuyện cũng b˚ tiếng đàn ru ngủ lúc nào không hay. Đến đây, Sô-panh rón rn ra khỏi phòng t˘m bố mẹ rồi chỉ cho họ thấy cảnh t∂ợng khác th∂ờng ấy. Cậu trở l◊i bên cây đàn và bấm m◊nh hai tay xuống hàng ph˙m. Âm thanh vang lên chói tai, bọn trẻ giật m˘nh tỉnh giấc. Tr∂ớc những khuôn mặt còn ngơ ngác, Sô-panh nhẹ nhàng kể tiếp, cậu nói đó là tiếng st đánh xuống cây cổ thụ, làm nó gẫy gục, lấp k˙n cửa hang. Rồi trận m∂a dữ dội đổ xuống, n∂ớc ngập đầy hang, bọn c∂ớp không còn đ∂ờng ra nên b˚ chết đuối hết.

câu chuyện và cách kể độc đáo của Sô-panh đã in sâu vào tr˙ nhớ của nhiều ng∂ời từng sống trong ngôi nhà đó.

Câu hỏi và bài tập 1. Học thuộc bài Chú voi con ở B ản Đôn.

(39)

1. ≠n tập bài hát : Chú voi con ở Bản Đôn

Tr˘nh bày bài hát bằng h˘nh thức đơn ca, song ca, tốp ca.

2. Tập đọc nh◊c -Luyện tập cao độ :

-Luyện tập tiết tấu :

TĐNsố 7 :

Đồng lúa bên sông

Câu hỏi và bài tập 1. Đọc nh◊c và tập hát lời bài TĐN số 7.

2. Tập chp bài TĐN số 7.

(40)

ThiÕu nhi thÕ giíi liªn hoan

V ui -Nh˚p nhµng Nh◊c vµ lêi : L∂u H÷u Ph∂íc

(41)

Dù sống ở đâu trên trái đất, cuộc sống của các em nhỏ luôn hồn nhiên và trong sáng. Trong những ngày hội vui, tuy khác nhau về màu da và tiếng nói nh∂ng các em cùng nflm chặt tay nhau trong t˘nh thân ái, kết đoàn.

Bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan của nh◊c sĩ L∂u Hữu Ph∂ớc là một trong những bài hát hay nói về t˘nh hữu ngh˚ của trẻ em trên toàn thế giới.

Câu hỏi và bài tập

1. Học thuộc và tập tr˘nh bày bài Thiếu nhi thế giới liên hoan.

2. Em hãy kể tên một vài bài hát của nh◊c sĩ L∂u Hữu Ph∂ớc mà em biết.

(42)

1. ≠n tập bài hát : Thiếu nhi thế giới liên hoan

Tr˘nh bày bài hát bằng h˘nh thức hát theo nhóm nhỏ kết hợp

động tác minh ho◊.

2. Tập đọc nh◊c -Luyện tập cao độ :

-Luyện tập tiết tấu :

TĐN số 8 :

Bầu trời xanh

(Tr˙ch)

Nh◊c và lời :NGUYễN VĂN QUỳ

(43)

Câu hỏi và bài tập 1. Học thuộc hai lời bài Thiếu nhi thế giới liên hoan.

2. TĐN số 8 và ghp lời.

≠n tập 2 bài hát :Chú voi con ở Bản Đôn, Thiếu nhi thế giới liên hoan.

-Tr˘nh bày hai bài hát bằng h˘nh thức đơn ca, song ca, tốp ca.

-Hát kết hợp vận động phụ ho◊.

(44)

Bài đọc thêm

Nghệ sĩ nhâ n dâ n đặ ng thá i sơn

Đặng Thái Sơn sinh ra và lớn lên trong một gia đ˘nh có truyền thống

âm nh◊c. Cha của Đặng Thái Sơn là nh◊c sĩ Đặng Тnh H∂ng, mẹ là Nhà giáo Nhân dân, Nghệ sĩ ∂u tú Thái Th˚ Liên, nguyên Chủ nhiệm khoa đàn pi-a-nô Nh◊c viện Hà Nội.

Bà đã d◊y Đặng Thái Sơn học đàn từ lúc 4-5 tuổi. Nghệ sĩ Đặng Thái Sơn từng là học sinh của Tr∂ờng Âm nh◊c Việt Nam (nay là Nh◊c viện Hà Nội).

Trong thời k˘ kháng chiến chống Mĩ cứu n∂ớc, Tr∂ờng Âm nh◊c Việt Nam phải sơ tán về nông thôn. Biết bao nhiêu khó khăn, thiếu thốn, vất vả

trong thời chiến tranh nh∂ng Đặng Thái Sơn đã v∂ợt qua tất cả. Sau đó, nghệ sĩ đ∂ợc đào t◊o tiếp ở Nh◊c viện Trai-cốp-xki, Mát-xcơ-va. Từ đây

Đặng Thái Sơn đ∂ợc chọn đi dự cuộc thi biểu diễn âm nh◊c quốc tế mang tên nh◊c sĩ Sô-panh ở Ba Lan năm 1980. Cuộc thi cứ 5 năm tổ chức một lần.

Đặng Thái Sơn là ng∂ời châu á đầu tiên đo◊t giải nhất ở cuộc thi này.

Năm đó, nghệ sĩ vừa tròn 22 tuổi.

Cho đến nay, Đặng Thái Sơn đã đi biểu diễn và giảng d◊y ở nhiều n∂ớc.

ở đâu, tiếng đàn của nghệ sĩ cũng làm rung động hàng ngàn trái tim những ng∂ời yêu âm nh◊c trên thế giới. Nhà n∂ớc Việt Nam đã trao tặng Huân ch∂ơng Lao động H◊ng Nhất và danh hiệu Nghệ sĩ Nhân dân cho

Đặng Thái Sơn.

(45)

1. ≠n tập 2 bài TĐN số 7, số 8

-Đọc nh◊c và hát lời bài TĐN số 7 kết hợp gõ đệm theo những cách đã học.

-Đọc nh◊c và hát lời bài TĐN số 8 kết hợp gõ đệm theo những cách đã học.

-Tiết tấu sau đây có trong bài TĐN số mấy ?

-Hãy gõ l◊i tiết tấu trên và đọc nh◊c.

2. Nghe nh◊c

Nghe băng, đĩa một số bài hát đã học trong ch∂ơng tr˘nh.

Bài hát do đ˚a ph∂ơng tự chọn hoặc bài hát trong phần Phụ lục.

(46)

1. ≠n tËp 5 bµi h¸t

-Chóc mõng -B µn tay mÑ -Chim s¸o

-Chó voi con ë B ¶n §«n -ThiÕu nhi thÕ giíi liªn hoan

(47)

2. ≠n tập Tập đọc nh◊c TĐN số 5 :

Đọc nh◊c, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách bài TĐN số 5.

TĐN số 6 :

Đọc nh◊c, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách bài TĐN số 6.

TĐN số 7 :

Đọc nh◊c, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách bài TĐN số 7.

TĐN số 8 :

Đọc nh◊c, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách bài TĐN số 8.

(48)

Phụ lục

một số bài hát dùng để bổ sung, thay thế hoặc dùng cho ngo◊i khoá

-Vầng trăng cổ t˙ch(Nh◊c : Ph◊m Đăng Kh∂ơng -Lời : Thơ Đỗ Trung Quân) -Em hát gọi Mặt Trời(Nguyễn Thu˝ Liễu)

-Khăn quàng thflp sáng b˘nh minh (Tr˚nh Công Sơn) -Tổ quốc tin yêu chúng em (Hoàng Hà)

- B iển quê em (Dân ca Nam Bộ) - Giấc mơ của b (Xuân Giao)

(49)

VÇng tr¨ng cæ t˙ch

Nh◊c :Ph◊m §¨ng Kh∂¬ng V õa ph¶i -Nh˙ nh¶nh Lêi : Th¬§ç Trung Qu©n

(50)

Em h¸t gäi MÆt Trêi

Phong c¸ch T©y Nguyªn Nh◊c vµ lêi :NguyÔn Thu˝ LiÔu

(51)

Kh¨n quµng thflp s¸ng b˘nh minh

Nh˚p nhµng -V ui t∂¬i Nh◊c vµ lêi :Tr˚nh C«ng S¬n

(52)

Tæ quèc tin yªu chóng em

V ui -Tù hµo Nh◊c vµ lêi : Hoµng hµ

(53)

BiÓn quª em

D©n ca Nam Bé K˙ ©m : L∂ NhÊt Vò

Hå hëi -Dån dËp Lêi míi : Lª Giang

(54)

GiÊc m¬ cña b

V õa ph¶i Nh◊c vµ lêi :Xu©n giao

(55)

Mïa xu©n vÒ

D©n ca Dao

Ghi ©m : NguyÔn §˘nh Phóc

Nh˚p nhµng §Æt lêi :Phïng Lª -N«ng ViÕt To◊i

(56)

MụC LụC

Trang

Tiết 1 ≠n tập 3 bài hát và k˙ hiệu ghi nh◊c đã học ở lớp 3...3

Tiết 2 Học hát : Bài Em yêu hoà b˘nh...5

Tiết 3 ≠n tập bài hát : Em yêu hoà b˘nh. Bài tập cao độ và tiết tấu ...6

Tiết 4 Học hát : Bài B◊n ơi lflng nghe. Kể chuyện âm nh◊c...7

Tiết 5 ≠n tập bài hát : B◊n ơi lflng nghe. Giới thiệu h˘nh nốt trflng. Bài tập tiết tấu ...9

Tiết 6 Tập đọc nh◊c : TĐN số 1. Giới thiệu một vài nh◊c cụ dân tộc ...10

Tiết 7 ≠n tập 2 bài hát : Em yêu hoà b˘nh, B◊n ơi lflng nghe. ≠n tập TĐN số 1...12

Tiết 8 Học hát : Bài Trên ngựa ta phi nhanh...13

Tiết 9 ≠n tập bài hát : Trên ngựa ta phi nhanh. Tập đọc nh◊c : TĐN số 2 ...16

Tiết 10 Học hát : Bài Khăn quàng thflm mãi vai em...18

Tiết 11 ≠n tập bài hát : Khăn quàng thflm mãi vai em. Tập đọc nh◊c : TĐN số 3 ...20

Tiết 12 Học hát : Bài Cò lả...21

Tiết 13 ≠n tập bài hát : Cò lả.Tập đọc nh◊c : TĐN số 4 ...22

Tiết 14 ≠n tập 3 bài hát : Trên ngựa ta phi nhanh, Khăn quàng thflm mãi vai em, Cò lả. Nghe nh◊c...24

Tiết 15 Học bài hát tự chọn ...24

Tiết 16, 17 ≠n tập ...25

Tiết 18 Kiểm tra học k˘ I ...26

Tiết 19 Học hát : Bài Chúc mừng.Một số h˘nh thức tr˘nh bày bài hát ...27

Tiết 20 ≠n tập bài hát : Chúc mừng. Tập đọc nh◊c : TĐN số 5 ...29

Tiết 21 Học hát : Bài Bàn tay mẹ...30

Tiết 22 ≠n tập bài hát : Bàn tay mẹ. Tập đọc nh◊c : TĐN số 6 ...31

Tiết 23 Học hát : Bài Chim sáo...32

Tiết 24 ≠n tập bài hát : Chim sáo. ≠n tập TĐN số 5, số 6...34

Tiết 25 ≠n tập 3 bài hát : Chúc mừng, Bàn tay mẹ, Chim sáo. Nghe nh◊c...34

Tiết 26 Học hát : Bài Chú voi con ở Bản Đôn...35

Tiết 27 ≠n tập bài hát : Chú voi con ở Bản Đôn. Tập đọc nh◊c : TĐN số 7 ...38

Tiết 28 Học hát : Bài Thiếu nhi thế giới liên hoan...39

Tiết 29 ≠n tập bài hát : Thiếu nhi thế giới liên hoan. Tập đọc nh◊c : TĐN số 8...41

Tiết 30 ≠n tập 2 bài hát : Chú voi con ở Bản Đôn, Thiếu nhi thế giới liên hoan...42

Tiết 31 ≠n tập 2 bài TĐN số 7, số 8 ...44

Tiết 32 Học bài hát tự chọn ...44

Tiết 33, 34 ≠n tập và kiểm tra ...45

Tiết 35 Kiểm tra học k˘ II ...46

(57)

Ch˚u trách nhiệm xuất bản :

Chủ t˚ch Hội đồng Thành viên kiêm Tổng Giám đốc NG√ T NG≠ TRầN áI Phó Tổng Giám đốc kiêm Tổng biên tập GS.TS vũ văn hùng

B iên tập lần đầu : BùI ANH Tú B iên tập tái bản : lê th˚ hồng vân

B iên tập kĩ thuật : THANH LONG

B iên tập mĩ thuật và tr˘nh bày b˘a : M◊NH DứA

Minh ho◊ : LÂM THAO

S ửa bản in : lê th˚ hồng vân

Chế bản :

công ty cổ phần mĩ thuật và truyền thông

ÂM NH◊C 4

Mã số : 1H406T4

In... cuốn, khổ 17x24 cm

T◊i ... Số XB : 01-2014/CXB/89-1062/GD.

In xong và nộp l∂u chiểu tháng...năm 2014

(58)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

VÒ nhµ thùc hiÖn nh÷ng lêi nãi vµ viÖc lµm thÓ hiÖn sù kÝnh träng, biÕt ¬n ng êi lao ®éng.. Häc thuéc phÇn ghi nhí vµ chuÈn bÞ bµi: LÞch sù víi mäi ng

§Çu thÕ kØ XX, tØ lÖ häc sinh c¸c tr−êng trùc thuéc Héi th¸nh sang Mü du häc cßn lín h¬n nhiÒu so víi thÕ

Thêi k× nµy n íc ta cßn bÞ chia c¾t lµm hai miÒn, cuéc chiÕn ®Êu gi¶i phãng miÒn Nam cßn ®ang rÊt khã kh¨n gian khæ... bµi tËp vÒ nhµ bµi tËp

Giíi thiÖu bµi - GV giíi thiÖu vµ ghi tªn bµi 2.. Khoanh vµo sè

Cñng cè, dÆn dß: GV tæng kÕt tiÕt häc, dÆn dß HS vÒ nhµ lµm c¸c bµi tËp híng dÉn luyÖn tËp thªm vµ chuÈn bÞ

Cñng cè, dÆn dß: GV tæng kÕt tiÕt häc, dÆn dß HS vÒ nhµ lµm bµi tËp híng dÉn luyÖn tËp thªm vµ chuÈn bÞ

§Ó tham gia cã hiÖu qu¶ vµ chÊt l−îng c¸c c«ng viÖc quèc tÕ ®ã cña Liªn Hîp Quèc, ViÖt Nam ph¶i t×m hiÓu, nghiªn cøu vµ tÝch cùc tham gia vµo tiÕn tr×nh chung cña c¸c n−íc trªn thÕ

Ph−¬ng tr×nh v« ®Þnh nãi chung vµ ph−¬ng tr×nh v« ®Þnh nghiÖm nguyªn nãi riªng cã mét vai trß quan träng trong to¸n häc vµ trong thùc tÕ, nã ®· ®−îc c¸c nhµ to¸n häc trªn thÕ giíi