• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hoàng Quế #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
20
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

* Hãy trình bày mối quan hệ giữa Trái đất, Mặt Trời và Mặt Trăng.

- Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất.

- Trái Đất lớn hơn Mặt Trăng còn Mặt Trời lớn hơnTrái Đất nhiều lần.

(3)

Hoạt động 1:

Giải thích hiện tượng ngày và đêm trên trái

đất.

1

Quan sát tranh 1 ( SGK)

Tại sao bóng đèn không chiếu sáng

được toàn bộ bề mặt quả địa cầu ?

(4)

Hoạt động 1:

Giải thích hiện tượng ngày và đêm trên

Trái Đất.

Quan sát tranh 1 ( SGK)

Bóng đèn không chiếu sáng được toàn bộ bề mặt quả

địa cầu vì quả địa cầu là hình cầu.

(5)

Quan sát tranh 2 (SGK)

Thảo luận nhóm đôi :3 (phút)

2

1. Khoảng thời gian Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì?

2. Khoảng Thời gian Trái đất không được Mặt Trời chiếu sáng gọi là gì ?

(6)

Quan sát tranh 2 (SGK)

2

1. Khoảng thời gian Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng gọi là ban ngày.

2. Khoảng Thời gian Trái Đất không được Mặt Trời chiếu sáng gọi là ban đêm.

(7)

Trái Đất của chúng ta hình cầu nên Mặt Trời chỉ chiếu sáng một phần. Khoảng thời gian phần Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng là ban ngày, phần còn lại không được chiếu sáng là ban đêm.

KẾT LUẬN:

(8)
(9)
(10)
(11)
(12)
(13)
(14)

HOẠT ĐỘNG 2 :

THỰC HÀNH BIỂU DIỄN NGÀY VÀ ĐÊM

Hướng dẫn:

Dùng đèn pin tượng trưng cho mặt trời, quả địa cầu tượng trưng cho Trái Đất,

đánh dấu một điểm A bất kì trên quả địa cầu. Đặt đèn pin và quả địa cầu trong

phòng tối. Quay từ từ quả địa cầu theo chiều quay của Trái Đất.

(15)

Em hãy quan sát điểm A lần lượt đi vào và đi ra khỏi vùng được chiếu sáng. Hãy cho biết:

- Có phải lúc nào điểm A cũng được chiếu sáng không?

- Khi quả địa cầu ở vị trí như thế nào với đèn pin thì điểm A mới được chiếu sáng (hoặc không được chiếu sáng) ?

Thực hành nhóm 4 (3 phút).

Thực hành nhóm 4 (3 phút).

Hoạt động 2: Thực hành

Biểu diễn ngày và đêm

(16)

KẾT LUẬN:

* Do Trái Đất luôn tự quay quanh

mình nó, nên mọi nơi trên Trái

Đất đều lần lượt được Mặt Trời

chiếu sáng rồi lại vào bóng tối. Vì

vậy, trên bề mặt Trái Đất có ngày

và đêm kế tiếp nhau không ngừng.

(17)

HOẠT ĐỘNG 3

Nhận biết thời gian để Trái Đất quay quanh mình nó

1. Một ngày có bao nhiêu giờ?

2. Hãy tưởng tượng nếu Trái Đất ngừng

quay quanh mình nó thì ngày và đêm

trên Trái Đất như thế nào ?

(18)

Thời gian để Trái Đất quay được một vòng quanh mình nó là 1 ngày.Một ngày có 24 giờ.

Do Trái Đất luôn tự quay quanh trục nên ngày và đêm lần lượt luân phiên nhau.

Chính điều này đã đảm bảo sự sống tồn tại trên Trái Đất.

(19)

Bạn cần biết

. Khoảng thời gian phần Trái Đất được Mặt Trời chiếu sáng là ban ngày, phần còn lại không được chiếu sáng là ban đêm.

. Do Trái Đất luôn tự quay quanh mình nó nên mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng.

. Thời gian để Trái Đất quay được một vòng quanh mình nó là một ngày. Một ngày có 24 giờ.

(20)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

• Mỗi người trong chúng ta ai ai cũng phải có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ sự sống trên Trái Đất vì đó cũng chính là bảo vệ sự sống

Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất... VỊ TRÍ CỦA TRÁI ĐẤT TRÊN QUỸ ĐẠO QUANH MẶT TRỜI VÀO CÁC NGÀY HẠ CHÍ

- Giải thích hiện tượng ngày và đêm luân phiên nhau trên Trái Đất: Trái Đất có hình cầu và tự quay quanh trục của mình vì thế các nơi trên trái đất luân phiên được mặt

- Ảnh hưởng của yếu tố địa hình tới sự phân bố nhiệt độ: ở tầng đối lưu nhiệt độ không khí giảm dần theo độ cao, cứ lên cao 100m giảm 0,6 o C; sườn có độ dốc lớn, góc nhập

- Sắp xếp các hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời như sau: Thủy Tinh, Kim Tinh, Trái Đất, Hỏa Tinh, Mộc Tinh, Thổ Tinh, Thiên Vương Tinh, Hải Vương Tinh.. Hình

- Hiện tượng ngày và đêm luân phiên nhau trên Trái Đất là do Trái Đất tự quay quanh trục kết hợp với dạng hình khối cầu của Trái Đất nên bề mặt Trái Đất luôn được Mặt

- Từ ngày 21-3 đến 23-9 ở bán cầu Bắc là mùa nóng vì thời gian này bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời nhiều hơn nên có thời gian chiếu sáng, góc chiếu sáng và lượng nhiệt

- Các loại gió chính trên Trái Đất: gió Mậu dịch, gió Tây ôn đới và gió Đông cực.. - Phạm vi hoạt