• Không có kết quả nào được tìm thấy

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT VẬT LÝ 11 - HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2019-2020 - CÔ VƯƠNG

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT VẬT LÝ 11 - HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2019-2020 - CÔ VƯƠNG"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trang 1/3 - Mã đề thi 132 TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ

Họ và tên

...

Lớp:11A2

ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT NĂM : 2019_2020 MÔN: Vật lí 11CB Thời gian làm bài: 45 phút

(30 câu trắc nghiệm)

Mã đề thi 132

Chọn câu trả lời đúng bằng cách đánh dấu vào phiếu trả lời trắc nghiệm

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30

A X X X X X X X X X

B X X X X X X X

C X X X X X X X

D X X X X X X X

Câu 1: Một thiết bị tiêu thụ điện có công suất P = 15W và hiệu điện thế làm việc là U1 = 110V mắc nối tiếp với bóng đèn có hiệu điện thế định mức là U2 = 110V. Cả 2 được mắc vào hiệu điện thế của lưới điện là U = 220V. Để cho dụng cụ trên làm việc bình thường thì công suất của đèn phải là

A. 51W. B. 510W. C. 15W. D. 150W.

Câu 2: Hai ắcquy có suất điện động E1 = E2 = E0. Ắcquy thứ nhất có thể cung cấp công suất cực đại cho mạch ngoài là 45W. Ắcquy thứ hai có thể cung cấp công suất cực đại cho mạch ngoài là 15W.

Hai ắcquy ghép nối tiếp thì sẽ có thể cung cấp công suất cực đại cho mạch ngoài là

A. 45W. B. 80/3W. C. 15W. D. 25W.

Câu 3: Một tụ điện phẳng, điện dung 15 nF, điện môi không khí. Tích điện cho tụ dưới hiệu điện thế 18 V. Hỏi có bao nhiêu hạt electron chạy đến bản âm của tụ khi tích điện ? Biết điện tích của electron là q = - e = - 1,6.10-19 C

A. 1,1250.1012 hạt. B. 1,6875.1012 hạt. C. 15,0000.1012 hạt. D. 1,1250.1015 hạt.

Câu 4: Có hai quả cầu giống nhau mang điện tích q1 và q2 có độ lớn như nhau ( q1q2 ), khi đưa chúng lại gần nhau thì chúng hút nhau. Cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách chúng ra một khoảng thì chúng

A. có thể hút hoặc đẩy nhau. B. hút nhau.

C. không tương tác nhau. D. đẩy nhau.

Câu 5: Khi hai điện trở giống nhau mắc nối tiếp vào một hiệu điện thế U không đổi thì công suất tiêu thụ của chúng là 15W. Nếu mắc chúng song song rồi mắc vào hiệu điện thế nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là:

A. 3,75W. B. 60W. C. 10W. D. 40W.

Câu 6: Câu nào sau đây là sai?

A. Chiều dòng điện là chiều dịch chuyển của các hạt tải điện.

B. Trong dây dẫn kim loại, chiều dòng điện ngược chiều chuyển động của các êlectron tự do.

C. Chiều dòng điện quy ước là chiều dịch chuyển của các ion dương.

D. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

Câu 7: Công suất định mức của các dụng cụ điện là A. Công suất lớn nhất mà dụng cụ đó có thể đạt được.

B. Cả 3 câu đều sai.

C. Công suất tối thiểu mà dụng cụ đó có thể đạt được.

D. Công suất đạt được khi nó hoạt động bình thường.

Câu 8: Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho điện trường về phương diện:

A. Dự trữ năng lượng. B. Tốc độ biến thiên của điện trường.

C. Tác dụng lực. D. Thực hiện công.

Câu 9: Quả cầu khối lượng m = 1g treo trên một sợi dây mảnh, cách điện. Quả cầu nằm trong một điện trường đều có phương nằm ngang, cường độ 2kv/m. khi đó dây treo hợp phương thẳng đứng góc 600. Tính T ? q ?

A. q = 7,26 μC, T = 0,15N. B. q = 6,67 μC, T = 0,03N.

C. q = 8,67μC, T = 0,02N. D. q = 5,8μC, T = 0,01N.

(2)

Trang 2/3 - Mã đề thi 132 Câu 10: Nguồn điện với suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r, cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay nguồn điện đó bằng 4 nguồn điện giống hệt nó mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch là:

A. I’ = 1,6I. B. I’ = 0,625I. C. I’ = 4I. D. I’ = 1,5I.

Câu 11: Có hai quả cầu giống nhau cùng mang điện tích có độ lớn như nhau (q1q2 ), khi đưa chúng lại gần thì chúng đẩy nhau. Cho chúng tiếp xúc nhau, sau đó tách chúng ra một khoảng nhỏ thì chúng

A. đẩy nhau. B. có thể hút hoặc đẩy nhau.

C. không tương tác nhau. D. hút nhau.

Câu 12: Ba điện tích điểm q1, q2 = - 12,5.10-8C, q3 đặt lần lượt tại A, B, C của hình chữ nhật ABCD cạnh AD = a = 3cm, AB = b = 4cm. Điện trường tổng hợp tại đỉnh D bằng không. Tính q1 và q3:

A. q1 = - 5,7.10-8C; q3 = - 3,4.10-8C B. q1 = 5,7.10-8C; q3 = 3,4.10-8C C. q1 = - 2,7.10-8C; q3 = - 6,4.10-8C D. q1 = 2,7.10-8C; q3 = 6,4.10-8C Câu 13: Câu nào sau đây là sai?

A. Đơn vị công cũng là đơn vị suất điện động.

B. Suất điện động được đo bằng thương số giữa công A của lực lạ để di chuyển một điện tích dương từ cực âm đến cực dương bên trong nguồn điện và độ lớn q của điện tích đó.

C. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của nó.

D. Suất điện động của nguồn điện bằng công để di chuyển điện tích dương 1C từ cực âm đến cực dương bên trong nguồn.

Câu 14: Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 6V. Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ dòng điện trong mạch là 2A thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4V.

Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là:

A. E = 6V; r = 5. B. E = 6V; r = 1. C. E = 4V; r = 0,25. D. E = 9V; r = 4,5.

Câu 15: Để trang trí người ta dùng các bóng đèn 12V – 6W mắc nối tiếp với mạng điện có hiệu điện thế U = 240V. Để các đèn sáng bình thường thì số bóng đèn phải sử dụng là

A. 2 bóng. B. 4 bóng. C. 20 bóng. D. 40 bóng.

Câu 16: Một ampe kế có điện trở 0,49Ω đo được dòng điện lớn nhất là 5A. Người ta mắc thêm điện trở 0,245Ω song song với ampe kế trên để trở thành hệ thống có thể đo được dòng điện lớn nhất bằng bao nhiêu:

A. 10A B. 20A C. 12,5A D. 15A

Câu 17: Một động cơ tàu điện có công suất tiêu thụ P = 900kWs khi tàu chạy với vận tốc v = 54km/h. Biết hiệu suất của động cơ là H = 80%. Tính lực kéo của động cơ.

A. F = 8,4.105N. B. F = 4,8.105N. C. F = 8,4.104N. D. F = 4,8.104N.

Câu 18: Có hai điện tích q1 = + 2.10-6C, q2 = + 2.10-6, đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 6cm. Một điện tích q3 = + 2.10-6C, đặt trên đường trung trực của AB, cách AB một khoảng 4cm. Độ lớn của lực điện do hai điện tích q1 và q2 tác dụng lên điện tích q3 là:

A. F = 28,80N. B. F = 23,04N. C. F = 17,28N. D. F = 14,40N.

Câu 19: Tụ điện là

A. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.

B. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi.

C. hệ thống gồm hai vật đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.

D. hệ thống hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng đủ xa.

Câu 20: Một điện kế có điện trở 1Ω, đo được dòng điện tối đa 50mA. Phải làm thế nào để sử dụng điện kế này làm ampe kế đo cường độ dòng điện tối đa 2,5A:

A. Mắc nối tiếp với điện kế một điện trở 20Ω B. Mắc nối tiếp với điện kế một điện trở 4Ω C. Mắc song song với điện kế một điện trở 0,02Ω D. Mắc song song với điện kế một điện trở 0,2Ω Câu 21: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

(3)

Trang 3/3 - Mã đề thi 132 A. Nhiệt lượng toả ra trên một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật, với cường độ dòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật.

B. Công suất toả nhiệt ở vật dẫn khi có dòng điện chạy qua đặc trưng cho tốc độ toả nhiệt của vật dẫn đó và được xác định bằng nhiệt lượng toả ra ở vật đãn đó trong một đơn vị thời gian.

C. Công suất của dòng điện chạy qua đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.

D. Công của dòng điện chạy qua một đoạn mạch là công của lực điện trường làm di chuyển các điện tích tự do trong đoạn mạch và bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với cường độ dòng điện và thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch đó.

Câu 22: Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện có suất điện động E = 15V, điện trở trong r = 2, mạch ngoài gồm điện trở R1 = 8 mắc song song với một điện trở R. Để công suất tiêu thụ trên điện trở R đạt giá trị lớn nhất thì điện trở R phải có giá trị

A. R = 4. B. R = 1,6. C. R = 3. D. R = 2.

Câu 23: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r = 20cm. Lực đẩy giữa chúng là F = 3,6.10-6N. Độ lớn của hai điện tích đó là:

A. q1 = q2 = 2.10-7C. B. q1 = q2 = 10-9C.

C. q1 = q2 = 1,6.10-17C. D. q1 = q2 = 4.10-9C.

Câu 24: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau?

A. Điện dung của tụ điện tỉ lệ thuận với điện tích của các bản tụ.

B. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện tỉ lệ thuận với điện dung của nó.

C. Điện tích của tụ điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai bản của nó.

D. Điện dung của tụ điện tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai bản của nó.

Câu 25: Hai điện tích q1 = +q và q2 = - q đặt tại A và B trong không khí, biết AB = 2a. Độ lớn cường độ điện trường tại M trên đường trung trực của AB cách AB một đoạn h là:

A.

2 2

23

2 h a

kqa

. B. 22 2

h a

kq

 . C.

2 2

2

2 2

h a

kqa

 . D. 2 2 2 2

h a

kqa

 .

Câu 26: Suất điện động của nguồn điện một chiều là E = 4 V. Công của lực lạ làm dịch chuyển một lượng điện tích q = 8 mC giữa hai cực bên trong nguồn điện là

A. 320 mJ. B. 32 mJ. C. 0,5J. D. 500J.

Câu 27: Công của nguồn điện được xác định theo công thức:

A. A = EIt. B. A = UIt. C. A = EI. D. A = UI.

Câu 28: Một thanh thép mang điện tích -2,5.10-6C, sau đó nó lại được nhiễm điện để có điện tích 5,5.10-6C. Trong quá trình nhiễm điện lần sau, thanh thép đã:

A. Nhận vào 5.1013electron. B. Nhận vào 1,875.1013electron.

C. Nhường đi 1,875.1013electron. D. Nhường đi 5.1013electron.

Câu 29: Hai bóng đèn có công suất định mức bằng nhau, hiệu điện thế định mức của chúng lần lượt là U1 = 110V, U2 = 360V. Tỉ số điện trở của chúng:

A. 1

2

R 9

R  B. 1

2

R 1

R 3 C. 1

2

R 3

R  D. 1

2

R 1 R 9

Câu 30: Thả cho một hạt nơtron không có vận tốc ban đầu trong một điện trường. Nơtron đó sẽ A. chuyển động dọc theo một đường sức của điện trường.

B. đứng yên.

C. chuyển động từ nơi có điện thế thấp sang nơi có điện thế cao.

D. chuyển động từ nơi có điện thế cao sang nơi có điện thế thấp.

---

--- HẾT ---

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Công của dòng điện chạy qua một đoạn mạch là công của lực điện trường làm di chuyển các điện tích tự do trong đoạn mạch và bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu

[r]

Cường độ dòng điện chạy trong mạch luôn lệch pha với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch Câu 20: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, công suất tiêu

(ĐH2014) Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm thuần biến thiên điều hòa

Công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch với điện lượng và thời gian dòng điện chạy quaA. Công của dòng điện

Công suất của dòng điện trong một đoạn mạch bằng tích của hiệu điện thế của đoạn mạch với cường độ dòng điện trong mạchB. Công suất của dòng điện trong một đoạn mạch

- Cách mắc ampe kế: mắc nối tiếp ampe kế vào đoạn mạch sao cho chốt (+) của ampe kế được mắc về phía cực dương của nguồn điện. - Cách mắc vôn kế: mắc hai chốt của vôn

Tính cường độ dòng điện qua đoạn mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.. Tính công suất tiêu thụ của