• Không có kết quả nào được tìm thấy

de KT 1 T - ĐAP AN SINH 6

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "de KT 1 T - ĐAP AN SINH 6"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trường THCS Nguyễn Du

Họ và tên: ...

Lớp: 6/...

KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: SINH HỌC 6 Năm học: 2019 – 2020

Thời gian: 45 phút (Không kể giao đề)

Điểm Lời phê

A.TRẮC NGHIỆM (5 điểm)

I. Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.

Câu 1: Mô là nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo A.giống nhau, cùng thực hiện một chức năng riêng.

B.giống nhau, không cùng thực hiện một chức năng riêng.

C.khác nhau, cùng thực hiện một chức năng riêng.

D.khác nhau, không cùng thực hiện một chức năng riêng.

Câu 2: Sau một lần phân chia, từ một tế bào mẹ phân chia thành bao nhiêu tế bào con?

A. 1. B. 2. C. 3. D.4.

Câu 3. Ở tế bào thực vật, bộ phận nào có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào?

A. Chất tế bào. B. Vách tế bào.

C. Nhân. D. Màng sinh chất.

Câu 4. Khi quan sát vật mẫu, tiêu bản được đặt lên bộ phận nào của kính hiển vi?

A. Vật kính. B. Thị kính.

C. Bàn kính. D. Chân kính.

Câu 5. Kính lúp không được dùng để quan sát vật mẫu nào sau đây?

A. Virut. B. Cánh hoa. C. Quả dâu tây. D. Lá bàng.

Câu 6 Dịch tế bào nằm ở bộ phận nào của tế bào thực vật?

A. Không bào. B. Nhân. C. Màng sinh chất. D. Lục lạp.

Câu 7. Trong cấu tạo của rễ, miền trưởng thành đảm nhiệm chức năng gì ? A. Hấp thụ nước và muối khoáng. B. Che chở cho đầu rễ.

C. Dẫn truyền. D. Làm cho rễ dài ra.

Câu 8. Rễ cọc gồm

A. nhiều rễ cái lớn, từ rễ cái mọc ra nhiều rễ con đâm ngược lên trên mặt đất.

B. một rễ cái lớn, từ rễ cái mọc ra nhiều rễ con đâm xiên xuống mặt đất.

C. nhiều rễ con dài gần bằng nhau, mọc tỏa ra từ gốc thân tạo thành chùm.

D. nhiều rễ con mọc nối tiếp nhau tạo thành chuỗi.

Câu 9. Ở miền hút của rễ, phần trụ giữa bao gồm những thành phần nào?

A. Biểu bì và ruột. B. Thịt vỏ và bó mạch.

C. Ruột và bó mạch. D. Mạch rây và mạch gỗ.

(2)

Câu 10. Chọn các từ/cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : Nước và muối khoáng hòa tan trong đất được ...(1)... hấp thụ, sau đó được chuyển qua phần ...(2)...

tới ...(3)....

A. (1) lông hút ; (2) mạch rây ; (3) mạch gỗ.

B. (1) lông hút ; (2) vỏ ; (3) mạch gỗ.

C. (1) miền chóp rễ ; (2) : thịt vỏ ; (3) : mạch rây.

D. (1) lông hút ; (2) thịt vỏ ; (3) mạch rây.

Câu 11. Loại rễ biến dạng nào có vai trò giúp cây bám vào giá thể để leo lên cao?

A. Giác mút. B. Rễ củ. C. Rễ thở. D. Rễ móc.

Câu 12. Miền hút là phần quan trọng nhất của rễ vì

A. có khả năng tái sinh rất cao, giúp rễ nhanh chóng phục hồi sau khi bị tổn thương.

B. là nơi duy nhất ở rễ chứa mạch rây và mạch gỗ.

C. có chứa nhiều chất dinh dưỡng, giúp cung cấp nguồn năng lượng cho hoạt động của rễ.

D. chứa các lông hút có vai trò hút nước và muối khoáng hòa tan - chức năng quan trọng nhất của rễ thực vật.

Câu 13. Cây trồng nào dưới đây cần nhiều phân đạm hơn những cây còn lại?

A. Cây đậu. B. Cây sắn. C. Cà rốt . D. Rau ngót.

Câu 14. Nếu cắt bỏ lông hút thì ngay lập tức, rễ cây sẽ mất đi khả năng nào dưới đây?

A. Hút nước và muối khoáng. B. Vận chuyển các chất lên thân.

C. Tăng trưởng về chiều dài. D. Hô hấp.

Câu 15. Trong các loại rễ biến dạng, loại nào có ý nghĩa đối với đời sống con người nhất?

A. Rễ củ. B. Rễ móc. C. Giác mút. D. Rễ thở.

Câu 16: Nhóm sinh vật lớn nhất có khả năng tự tạo ra chất hữu cơ ngoài ánh sang đó là?

A. Vi khuẩn. B. Động vật. C. Thực vật. D. Con người.

Câu 17. Thân cây gỗ dài ra là do sự phân chia tế bào của loại mô nào?

A. Mô nâng đỡ. B. Mô mềm. C. Mô che chở. D. Mô phân sinh ngọn.

Câu 18. Cấu tạo trong của thân non được phân chia làm 2 thành phần chính, đó là A. bó mạch và ruột. B. vỏ và trụ giữa.

C. vỏ và ruột. D. biểu bì và thịt vỏ.

Câu 19. Mạch rây có chức năng chủ yếu là gì?

A. Vận chuyển nước. B.Vận chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây.

C. Tổng hợp chất hữu cơ. D. Vận chuyển muối khoáng.

Câu 20: Thân cây gỗ to ra do A. tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.

B. sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn.

C. các vòng gỗ hằng năm.

D. sự phân chia tế bào ở mô phân sinh tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.

B. TỰ LUẬN (5 điểm)

Câu 1: Nêu đặc điểm chung của thực vật? (1 điểm) Câu 2: Tế bào lớn lên như thế nào? (1 điểm)

Câu 3: Tại sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa? (2 điểm)

(3)

Câu 4: Khi trồng cây keo lấy gỗ đến thời gian chăm sóc, người ta thường bấm ngọn hay tỉa cành? Vì sao? (1 điểm)

(4)

PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT

TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU MÔN: SINH HỌC 6

Năm học: 2019 – 2020

A. TRẮC NGHIỆM (5 điểm): Mỗi đáp án đúng đạt 0,25 điểm

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Đáp án A B C C A A C B C B

Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Đáp án D D D A A C D B B D

B. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 1 (1 điểm)

Nội dung Điểm

- Thực vật có khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ.

- Lớn lên và sinh sản.

- Phần lớn không có khả năng di chuyển.

- Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài.

0,25điểm 0,25điểm 0,25điểm 0,25điểm Câu 2 (1 điểm)

Nội dung Điểm

- Tế bào non có kích thước nhỏ.

- Nhờ quá trình trao đổi chất lớn dần thành tế bào trưởng thành, có kích thước lớn hơn.

0,5điểm 0,5điểm Câu 3 (2 điểm)

Nội dung Điểm

- Phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa vì chất dự trữ của các củ dùng để cung cấp chất dinh dưỡng cho cây khi ra hoa, kết quả.

Sau khi ra hoa, chất dinh dưỡng trong rễ củ bị giảm đi rất nhiều hoặc không còn nữa, làm cho rễ củ xốp, teo nhỏ lại, chất lượng và khối lượng củ đều giảm.

1 điểm 1 điểm

Câu 4 (1 điểm)

Nội dung Điểm

-Trồng cây keo lấy gỗ đến thời gian chăm sóc, người ta thường tỉa cành.

Vì để cây tập trung chất dinh dưỡng phát triển chiều cao, cho nhiều gỗ, nâng cao giá trị kinh tế cho người trồng keo.

0,5điểm 0,5điểm

(5)

BÀI LÀM

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

(6)

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

(7)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Biển Đông là kho muối vô tận, đồng thời có nhiều khoáng sản, hải sản quý và có vai trò điều hòa khí hậu.Ven bờ có nhiều bãi tắm đẹp, nhiều vũng, vịnh thuận lợi cho

- Hiểu được chức năng các miền của rễ, em cần có ý thức bảo vệ bộ rễ cây, tạo điều kiện để cây hút nước và muối khoáng thuận lợi?. - Thông qua nhận xét kết quả

- Học sinh biết quan sát, nghiên cứu kết quả thí nghiệm để tự xác định được vai trò của nước và 1 số loại muối khoáng chính đối với cây.. - Xác định được con đường rễ

Câu 6: Nhân tố nào dưới đây không có vai trò quan trọng trong quá trình hấp thụ nước và ion khoáng ở rễ câyA. Áp suất thẩm thấu của dung

Người ta khai thác muối potassium chloride bằng cách bơm nước nóng xuống hầm mỏ để hòa tan muối , sau đó hút nước muối nóng lên cho chảy qua các tấm máng để nguội,

- Hiểu được chức năng các miền của rễ, em cần có ý thức bảo vệ bộ rễ cây, tạo điều kiện để cây hút nước và muối khoáng thuận lợi.... - Thông qua nhận xét kết quả

Mời các em quan sát tranh các loại đất trồng khác nhau Bài 12 : SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ.. (

Mời các em quan sát tranh các loại đất trồng khác nhau Bài 12 : SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ.. (