• Không có kết quả nào được tìm thấy

KHGD môn Sinh học 6

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "KHGD môn Sinh học 6"

Copied!
14
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC

TRƯỜNG THCS LIÊN CHÂU KẾ HOẠCH GIÁO DỤC MÔN HỌC – MÔN SINH HỌC

THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC HỌC SINH NĂM HỌC 2020 – 2021

(Theo Công văn số 3280/BGDĐT GDTrH ngày 27/08/2020 của Bộ trưởng Bộ GDĐT; Thông tư 26/ 2020/TT-BGDĐT ngày 26/08/2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo.)

LỚP 6 Cả năm: 35 tuần.

Học kì I : 18 tuần x 2 tiết/tuần = 36 tiết Học kì II: 17 tuần x 2 tiết/tuần = 34 tiết

HỌC KỲ I STT Tên bài

học

Tiết theo PPCT

Mạch nội dung kiến

thức

Yêu cầu cần đạt

Hình thức tổ chức dạy học

Ghi chú

1.

Bài 1 .Đặc điểm của cơ thể sống.

1

Theo tiến trình SGK

1. Kiến thức:

- Phân biệt được vật sống và vật không sống qua nhận biết dấu hiệu từ một số đối tượng

- Nêu được những đặc điểm chủ yếu của cơ thể sống: trao đổi chất, lớn lên, vận động, sinh sản, cảm ứng.

- Nêu được các nhiệm vụ của Sinh học nói chung và của Thực vật học nói riêng

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh.

- Kĩ năng hoạt động nhóm.

3. Năng lực:

- Năng lực tự học, năng lực giao tiếp.

- Năng lực sáng tạo, giải quyết vấn đề, xử lý thông tin.

- Dạy học giải quyết vấn đề - Hoạt động nhóm - Vấn đáp

2.

Bài 2.

Nhiệm vụ của sinh học

2

Theo tiến trình SGK

1. Kiến thức:

- Nêu được các nhiệm vụ của Sinh học nói chung và của Thực vật học nói riêng

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh.

- Kĩ năng hoạt động nhóm.

3. Năng lực:

- Năng lực tự học, năng lực giao tiếp.

- Năng lực sáng tạo, giải quyết vấn đề, xử lý thông tin.

- Dạy học giải quyết vấn đề - Hoạt động nhóm - Vấn đáp 3. Bài 3. Đặc

điểm

3 Theo nội dung SGK

1. Kiến thức:

- Nêu được các đặc điểm của thực vật và sự đa dạng phong phú của

- Dạy học giải quyết

Mục 1. Nội dung □

(2)

chung của thực vật

và hướng dẫn giảm tải ở mục I

chúng 2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh.

- Kĩ năng hoạt động nhóm.

3. Năng lực:

- Năng lực tự học, năng lực giao tiếp.

- Năng lực sáng tạo, giải quyết vấn đề, xử lý thông tin.

vấn đề - Hoạt động nhóm - Vấn đáp

trang 11 Không dạy

4.

Bài 4. Có phải tất cả thực vật đều có hoa?

4

Theo tiến trình SGK

1. Kiến thức:

- HS biết quan sát, so sánh, phân biệt được cây có hoa và cây không có hoa dựa vào đặc điểm của cơ quan sinh sản (hoa, quả).

- Phân biệt cây một năm và cây lâu năm.

2. Kĩ năng:

- Phân biệt cây một năm và cây lâu năm

- Nêu các ví dụ cây có hoa và cây không có hoa - Kĩ năng quan sát, tư duy

- Kĩ năng phân tích, so sánh.

 3. Năng lực:

 - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

 - Năng lực giao tiếp và hợp tác

- Dạy học giải quyết vấn đề - Hoạt động nhóm - Vấn đáp

5.

Bài 5.

Kính lúp, kính hiển vi và cách sử dụng

5

Theo tiến trình SGK

1. Kiến thức:

- Nhận biết được các bộ phận của kính lúp, kính hiển vi.

- Biết cách sử dụng kính lúp, các bước sử dụng kính hiển vi.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng thực hành.

- Rèn kĩ năng quan sát.

 3. Năng lực:

- Năng lực thực hành.

- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.

- Năng lực tự học và kĩ năng khai thác thông tin sách giáo khoa.

- Dạy học giải quyết vấn đề - Hoạt động nhóm - Thực hành 6. Bài 6.

Quan sát tế bào thưc vật.

6 Theo tiến trình SGK

1. Kiến thức:

 - Biết sử dụng kính lúp và kính hiển vi để quan sát tế bào thực vật 2. Kĩ năng:

 - Chuẩn bị tế bào thực vật để quan sát kính lúp và kính hiển vi

 - Thực hành: quan sát tế bào biểu bì lá hành hoặc vẩy hành, tế bào cà chua.

 - Vẽ tế bào quan sát được

 3. Năng lực:

- Dạy học giải quyết vấn đề - Hoạt động nhóm - Thực hành

(3)

 - Năng lực thực hiện trong phòng thí nghiệm.

- Năng lực giải quyết vấn đề.

7.

Bài 7. Cấu tạo tế bào thực vật

7

Theo tiến trình SGK

 1. Kiến thức:

 - Kể các bộ phận cấu tạo của tế bào thực vật.

 - Nêu được khái niệm mô, kể tên được các loại mô chính của thực vật

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát hình vẽ, nhận biết kích thước.

3. Năng lực:

- Năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.

- Năng lực tự học và kĩ năng khai thác thông tin sách giáo khoa.

- Dạy học giải quyết vấn đề - Hoạt động nhóm - Vấn đáp

8.

Bài 8. Sự lớn lên và phân chia của tế bào

8

Theo tiến trình SGK

1. Kiến thức:

- Nêu sơ lược sự lớn lên và phân chia tế bào, ý nghĩa của nó đối với sự lớn lên của thực vật

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát hình, tìm tòi kiến thức.

3. Năng lực:

 - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác

- Dạy học giải quyết vấn đề - Hoạt động nhóm - Vấn đáp

9. Chủ đề 1:

Rễ

9, 10, 11

- Các loại rễ, các miền của rễ - Sự hút nước và muỗi

khoáng của rễ

- Biến dạng của rễ

1. Kiến thức:

- Biết được cơ quan rễ và vai trò của rễ đối với cây.

 - Phân biệt được: rễ cọc và rễ chùm

- Trình bày được các miền của rễ và chức năng của từng miền.

- Học sinh biết quan sát, nghiên cứu thí nghiệm để tự xác định được vai trò của nước và một số loại muối khoáng chính đối với cây.

- Phân biệt được các loại rễ biến dạng và chức năng của chúng 2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh.

- Biết vận dụng kiến thức đã học để bước đầu giải thích một số hiện tượng trong thiên nhiên.

3. Năng lực:

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác

- Dạy học giải quyết vấn đề - Hoạt động nhóm - Vấn đáp

Bài 10. Cấu tạo miền hút của rễ: Khuyến khích học sinh tự đọc

10. 12,

13, 14,

- Cấu tạo ngoài của thân .

1. Kiến thức:

- Nêu được vị trí, hình dạng; phân biệt cành, chồi ngọn với chồi nách (chồi lá, chồi hoa).

- Dạy học giải quyết vấn đề

Bài 15. Cấu tạo trong của thân

(4)

Chủ đề 2:

Thân

15, 16, 17

- Thân dài ra do đâu?

- Cấu tạo trong của thân non - Thân to ra do đâu?

- Thực

hành: Vận chuyển các chất trong thân

- Biến dạng của thân

-Phân biệt các loại thân: thân đứng, thân bò, thân leo.

 - Trình bày được thân mọc dài ra do có sự phân chia của mô phân sinh (ngọn và lóng ở một số loài)

 - Nêu được tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ(sinh mạch) làm thân to ra.

 - Nêu được chức năng mạch: mạch gỗ dẫn nước và ion khoáng từ rễ lên thân, lá; mạch rây dẫn chất hữu cơ từ lá về thân rễ.

2. Kĩ năng:

 - Thí nghiệm về sự dẫn nước và chất khoáng của thân - Thí nghiệm chứng minh về sự dài ra của thân

- Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu vật.

3. Năng lực:

- Năng lực thực hành.

- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.

 - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Hoạt động nhóm - Vấn đáp

non

Cả bài

Không dạy cấu tạo chi tiết của thân non, chỉ dạy cấu tạo chung ở phần chữ đóng khung cuối bài.

Bài 16.

Thân to ra do đâu?

Mục 2 và mục 3 trang 51 và 52 Khuyến khích học sinh tự đọc

11.Ôn tập

18 1. Kiến thức:

- Ôn tập, củng cố kiến thức về tế bào thực vật, các đặc điểm cấu tạo, chức năng của rễ, thân.

2. Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng so sánh, khái quát kiến thức.

3. Năng lực:

- Năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác

- Hoạt động nhóm - Vấn đáp

12.Kiểm tra giữa kì I

19 1. Kiến thức:

- Kiểm tra các kiến thức đã học về mở đầu, tế bào thực vật, rễ, thân 2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kỹ năng trình bày bài kiểm tra.

3. Năng lực:

- Năng lực tư duy sáng tạo, trình bày bài khoa học.

- Kiểm tra viết

(5)

13.

Chủ đề 3:

20, 21, 22, 23, 24, 25 26, 27

- Đặc điểm bên ngoài của lá - Cấu tạo trong của phiến lá - Quang hợp - Ảnh hưởng của các điều kiện bên ngoài đến quang hợp, ý nghĩa của quang hợp - Cây có hô hấp không?

- Phần lớn nước vào cây đi dâu?

- Biến dạng của lá.

1. Kiến thức:

- Nêu được các đặc điểm bên ngoài gồm cuống, bẹ lá, phiến lá.

- Phân biệt các loại lá đơn và lá kép, các kiểu xếp lá trên cành, các loại gân trên phiến lá

 - Giải thích được quang hợp là quá trình lá cây hấp thụ ánh sáng mặt trời biến chất vô cơ (nước, CO2, muối khoáng) thành chất hữu cơ (đường, tinh bột) và thải ôxy làm không khí luôn được cân bằng - Giải thích việc trồng cây cần chú ý đến mật độ và thời vụ.

 - Giải thích được ở cây hô hấp diễn ra suốt ngày đêm, dùng ôxy để phân hủy chất hữu cơ thành CO2 , H2O và sản sinh năng lượng.

 - Giải thích được khi đất thoáng, rễ cây hô hấp mạnh tạo điều kiện cho rễ hút nước và hút khoáng mạnh mẽ.

 - Trình bày được hơi nước thoát ra khỏi lá qua các lỗ khí.

 - Nêu được các dạng lá biến dạng (thành gai, tua cuốn, lá vảy, lá dự trữ, lá bắt mồi) theo chức năng và do môi trường.

2. Kĩ năng:

 - Thu thập về các dạng và kiểu phân bố lá

 - Biết cách làm thí nghiệm lá cây thoát hơi nước, quang hợp và hô hấp.

3. Năng lực:

- Năng lực thực hành.

- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Dạy học giải quyết vấn đề - Hoạt động nhóm - Vấn đáp

Bài 20. Cấu tạo trong của

phiến lá Mục 2.

Lệnh ▼ trang 66 Không thực hiện

Mục Câu hỏi: Câu 4 và câu 5 Bài 23. Cây có hô hấp không?

Mục Câu hỏi: Câu 4 và câu 5 Không thực hiện

(6)

14.

Chủ đề 4:

Sinh sản sinh dưỡng

28, 29 - Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.

- Sinh sản sinh dưỡng do người

1. Kiến thức:

 - Phát biểu được sinh sản sinh dưỡng là sự hình thành cá thể mới từ một phần cơ quan sinh dưỡng(rễ, thân, lá).

- Phân biệt được sinh sản sinh dưỡng tự nhiên và sinh sản sinh dưỡng do con người

- Trình bày được những ứng dụng trong thực tế của hình thức sinh sản do con người tiến hành. Phân biệt hình thức giâm, chiết, ghép.

2. Kĩ năng:

- Học sinh phải biết giâm, chiết, ghép trên đối tượng cụ thể 3. Năng lực:

- Năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.

- Dạy học giải quyết vấn đề - Hoạt động nhóm - Vấn đáp

Bài 27. Sinh sản sinh dưỡng do người: Mục 4 trang 90 Không dạy Mục Câu hỏi: Câu 4 Không thực hiện

15. Chủ đề 5.

Hoa và sinh sản hữu tính

30, 31 32, 33

34

- Cấu tạo và chức năng của hoa.

- Các loại hoa

- Thụ phấn - Thụ tinh, kết hạt và tạo quả

1. Kiến thức:

 - Biết được bộ phận hoa, vai trò của hoa đối với cây

- Phân biệt được sinh sản hữu tính có tính đực và cái khác với sinh sản sinh dưỡng. Hoa là cơ quan mang yếu tố đực và cái tham gia vào sinh sản hữu tính.

 - Phân biệt được cấu tạo của hoa và nêu các chức năng của mỗi bộ phận đó.

 - Trình bày được thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy.

 - Phân biệt được giao phấn và tự thụ phấn

 - Trình bày được khái niệm thụ tinh.

 2. Kĩ năng:

- Biết cách thụ phấn bổ sung để tăng năng suất cây trồng

 3. Năng lực:

 - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

 - Năng lực giao tiếp và hợp tác

- Dạy học giải quyết vấn đề - Hoạt động nhóm - Vấn đáp

Bài 31. Thụ tinh, kết hạt và tạo quả Mục 2. Thụ tinh Không dạy chi tiết, chỉ dạy khái niệm thụ tinh ở phần chữ đóng khung cuối bài.

16. Ôn tập học

kì I 35 1. Kiến thức:

- Hệ thống, củng cố kiến thức từ chương I đến chương V.

2. Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích , so sánh, tổng hợp.

3. Năng lực:

 - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác 17. Kiểm tra

học kì I

36 1. Kiến thức:

- Kiểm tra kiến thức trong chương trình học kì I, đánh giá năng lực

Kiểm tra viết

(7)

nhận thức của học sinh, thấy được những mặt tốt, những mặt yếu kém của học sinh giúp giáo viên uốn nắn kịp thời, điều chỉnh quá trình dạy và học để giúp học sinh đạt kết quả tốt.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện khả năng tư duy và phân tích.

- Rèn luyện kỹ năng trình bày bài kiểm tra.

3. Năng lực: - Năng lực tư duy sáng tạo, trình bày bài khoa học.

HỌC KÌ II 18. Bài

32.Các loại quả

37 Theo tiến

trình SGK 1. Kiến thức:

 - Nêu được các đặc điểm hình thái, cấu tạo của quả: quả khô, quả thịt

2. Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, thực hành.

- Vận dụng kiến thức để biết bảo quản, chế biến quả và hạt sau thu hoạch

 3. Năng lực:

 - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

 - Năng lực giao tiếp và hợp tác

- Dạy học giải quyết vấn đề - Hoạt động nhóm - Vấn đáp

19. Bài 33.

Hạt và các bộ phận của hạt

38 Theo tiến

trình SGK 1. Kiến thức:

- Mô tả được các bộ phận của hạt: hạt gồm vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. Phôi gồm rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm.

Phôi có 1 lá mầm (ở cây 1 lá mầm) hay 2 lá mầm (ở cây 2 lá mầm) 2. Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng quan sát so sánh.

- Biết cách lựa chọn và bảo vệ hạt giống 3. Năng lực:

 - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác

- Dạy học giải quyết vấn đề - Hoạt động nhóm - Vấn đáp

20. Bài 34.

Phát tán của quả và hạt

39, 40 Theo tiến

trình SGK 1. Kiến thức:

- Giải thích được vì sao ở 1 số loài thực vật quả và hạt có thể phát tán xa.

2. Kĩ năng: - Phân biệt được cách phát tán của quả và hạt.

- Rèn kỹ năng quan sát nhận biết, kỹ năng hợp tác nhóm.

3. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.

- Dạy học giải quyết vấn đề - Hoạt động nhóm - Vấn đáp 21. Bài 35.

Những

41, 42 Theo tiến trình SGK

1. Kiến thức:

 - Nêu được các điều kiện cần cho sự nảy mầm của hạt (nước,

- Dạy học giải quyết

(8)

điều kiện cần cho hạt nảy mầm

nhiệt độ...).

2. Kĩ năng: - Làm thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm.

 3. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.

- Năng lực thiết kế thí nghiệm.

vấn đề - Hoạt động nhóm - Vấn đáp 22. Bài 36.

Tổng kết về cây có hoa

43 Theo tiến trình SGK và nội dung điều chỉnh ở mục I

1. Kiến thức:

- Hệ thống hoá kiến thức về cấu tạo và chức năng chính các cơ quan của cây xanh có hoa.

- Tìm được mối quan hệ chặt chẽ giữa các cơ quan và các bộ phận của cây tạo thành cơ thể

2. Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng phân tích, nhận biết hệ thống hoá.

- Kỹ năng vận dụng kiến thức giải thích hiện tượng thực tế trong trồng trọt.

3. Năng lực:

 - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác

- Hoạt động nhóm - Vấn đáp

Mục I.2. Sự thống nhất về chức năng giữa các cơ quan ở cây có hoa: Không dạy chi tiết, chỉ dạy phần chữ đóng khung cuối bài.

23. Bài 36.

Tổng kết về cây có hoa (Tiếp theo)

44 Theo tiến trình SGK

1. Kiến thức:

- Học sinh biết được giữa cây xanh và môi trường có mối quan hệ chặt chẽ.

- Khi điều kiện sống thay đổi thì cây xanh biến đổi thích nghi với điều kiện sống.

- Thực vật thích nghi với điều kiện sống nên nó phân bố rộng rãi.

2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, so sánh.

3. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác

- Hoạt động nhóm - Vấn đáp

24. Bài 37.

Tảo

45 Theo nội dung SGK và hướng dẫn giảm tải ở mục I

1. Kiến thức:

 - Nêu được cấu tạo và công dụng của một vài loài tảo đơn bào, tảo đa bào (nước mặn, nước ngọt).

- Nêu rõ được môi trường sống và cấu tạo của tảo thể hiện tảo là thực vật bậc thấp.

- Tập nhận biết một số tảo thường gặp.

- Hiểu rõ những lợi ích thực tế của tảo.

2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết.

 3. Năng lực: - Năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.

- Dạy học giải quyết vấn đề - Hoạt động nhóm - Vấn đáp

Mục 1. Cấu tạo của tảo Không dạy chi tiết cấu tạo, chỉ dạy đặc điểm chung ở phần chữ đóng khung cuối

(9)

bài.

25. Bài 38.

Rêu- Cây rêu

46 Theo nội dung SGK và hướng dẫn giảm tải ở mục I

1. Kiến thức:

- Mô tả được rêu là thực vật đã có thân, lá nhưng cấu tạo đơn giản : Cơ quan sinh dưỡng: Thân, lá, rễ (giả).

+ Đặc điểm:

Cơ quan sinh sản: Túi bào tử Sinh sản: bằng bào tử

 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, so sánh.

 3. Năng lực:

 - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

 - Năng lực giao tiếp và hợp tác

- Dạy học giải quyết vấn đề - Hoạt động nhóm - Vấn đáp

Mục 3. Túi bào tử và sự phát triển của rêu:

Không dạy chi tiết, chỉ dạy phần chữ đóng khung cuối bài.

26. Bài 39.

Quyết - Cây

dương xỉ

47 Theo nội dung SGK và hướng dẫn giảm tải ở mục I

1. Kiến thức:

 - Mô tả được quyết (cây dương xỉ) là thực vật có rễ, thân, lá, có mạch dẫn. Sinh sản bằng bào tử.

2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng quan sát, so sánh.

 3. Năng lực:

 - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

 - Năng lực giao tiếp và hợp tác

- Dạy học giải quyết vấn đề - Hoạt động nhóm - Vấn đáp

Mục 1.

Lệnh ▼ trang 129 Không thực hiện

27. Ôn tập 48 1. Kiến thức:

- Ôn tập, củng cố kiến thức về thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả, quả và hạt.

- Khắc sâu kiến thức về tảo, rêu, dương xỉ.

2. Kĩ năng:- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh.

- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm.

 3. Năng lực:- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

 - Năng lực giao tiếp và hợp tác

- Hoạt động nhóm - Vấn đáp

28. Kiểm tra giữa học kì II

49 1. Kiến thức:

- Kiểm tra và khắc sâu kiến thức trọng tâm 3 chương sinh sản, quả và hạt, các nhóm thực vật.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện khả năng tư duy và phân tích.

- Rèn luyện kỹ năng trình bày bài kiểm tra.

3. Năng lực: - Năng lực tư duy sáng tạo, trình bày bài khoa học.

Kiểm tra viết

29. Bài 40.

Hạt trần - Cây thông

50 Theo nội dung SGK và hướng dẫn giảm tải

1. Kiến thức:

- Mô tả được cây Hạt trần (cây thông) là thực vật có thân gỗ lớn và mạch dẫn phức tạp. sinh sản bằng hạt nằm lộ trên lá noãn hở.

2. Kĩ năng:

- Dạy học giải quyết vấn đề - Hoạt

Mục 1.

Lệnh ▼ trang 132 Không thực

(10)

ở mục I - Rèn kỹ năng quan sát, so sánh.

3. Năng lực:

 - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác

động nhóm - Vấn đáp

hiện

Mục 2.

Lệnh ▼ trang 132- 133 Chỉ dạy cơ quan sinh sản của cây thông như phần chữ đóng khung ở cuối bài.

30. Bài 41.

Hạt kín - Đặc điểm của thực vật hạt kín

51 Theo nội dung SGK và hướng dẫn giảm tải ở mục I

1. Kiến thức:

 - Trình bày được thực vật hạt kín là nhóm thực vật có hoa, quả, hạt. Hạt nằm trong quả (hạt kín). Là nhóm thực vật tiến hóa hơn cả (có sự thụ phấn, thụ tinh kép).

2. Kĩ năng:

- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh.

- Kĩ năng tư duy, tổng hợp.

 3. Năng lực:

 - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

 - Năng lực giao tiếp và hợp tác

- Dạy học giải quyết vấn đề - Hoạt động nhóm - Vấn đáp

Mục b) Lệnh ▼ trang 135 Không thực hiện

31. Bài 42.

Lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm

52 Theo nội dung SGK và hướng dẫn giảm tải ở mục I

1. Kiến thức:

- Căn cứ vào các đặc điểm có thể nhận dạng nhanh một cây thuộc lớp 2 lá mầm hay một lá mầm.

2. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng quan sát hình, tìm tòi kiến thức.

- Rèn kỹ năng tư duy, so sánh.

3. Năng lực:

- Năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.

- Dạy học giải quyết vấn đề - Hoạt động nhóm - Vấn đáp

Mục 2. Đặc điểm phân biệt giữa lớp Hai lá mầm và lớp

Một lá

mầm:

Khuyến khích học sinh tự đọc 32. Bài 43.

Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật

53 Theo tiến trình SGK

1. Kiến thức:

- Khái niệm phân loại thực vật, nêu được các bậc phân loại, sơ đồ bậc phân loại thực vật.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát, thực hành

- Dạy học giải quyết vấn đề - Hoạt động

Khái niệm sơ lược về phân loại thực vật không dạy

(11)

- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.

3. Năng lực:

- Năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.

nhóm - Vấn đáp

chi tiết, chỉ dạy nguyên tắc chung về phân loại thực vật.

33. Bài 45.

Nguồn gốc cây trồng

54 Theo tiến

trình SGK 1. Kiến thức:

 - Nêu được công dụng của thực vật Hạt kín (thức ăn, thuốc, sản phẩm cho công nghiệp,...)

- Giải thích được tùy theo mục đích sử dụng, cây trồng đã được tuyển chọn và cải tạo từ cây hoang dại.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát hình, tìm tòi kiến thức.

- Rèn kĩ năng tư duy, so sánh.

 3. Năng lực:- Năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.

- Dạy học giải quyết vấn đề - Hoạt động nhóm - Vấn đáp

34. Bài 46.

Thực vật góp phần điều hoà khí hậu

55 Theo tiến trình SGK

1. Kiến thức:

- Giải thích được vì sao thực vật, nhất là thực vật rừng có vai trò quan trọng trong việc giữ cân bằng lượng khí CO2 và O2 trong không khí , do đó góp phần điều hoà khí hậu, giảm ô nhiễm môi trường.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát hình, tìm tòi kiến thức.

- Rèn kĩ năng tư duy, so sánh.

3. Năng lực:- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.

 - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Dạy học giải quyết vấn đề - Hoạt động nhóm - Vấn đáp 35. Bài 47.

Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước

56 Theo tiến

trình SGK 1. Kiến thức:

- Giải thích được nguyên nhân gây ra của những hiện tượng xảy ra trong tự nhiên

(Như xói mòn, hạn hán, lũ lụt), từ đó thấy được vai trò của Thực vật trong việc giữ đất và bảo vệ nguồn nước.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng tư duy, so sánh.

3. Năng lực:- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Dạy học giải quyết vấn đề - Hoạt động nhóm - Vấn đáp 36. Bài 48.

Vai trò của thực vật đối với

57 Theo tiến

trình SGK 1. Kiến thức:

- Chỉ ra được một số ví dụ khác nhau cho thấy Thực vật là nguồn cung cấp thức ăn và nơi ở cho Động vật.

- Hiểu được vai trò gián tiếp của Thực vật trong việc cung cấp thức

- Dạy học giải quyết vấn đề - Hoạt

(12)

động vật và đối với đời sống con người

ăn cho con người thông qua ví dụ cụ thể về dây truyền thức ăn.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát hình, tìm tòi kiến thức.

- Rèn kĩ năng tư duy, so sánh.

3. Năng lực:

- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.

 - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

động nhóm - Vấn đáp

37. Bài 48.

Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người (tiếp theo)

58 Theo tiến trình SGK

1. Kiến thức:

- Hiểu được tác dụng hai mặt của Thực vật đối với con người thông qua việc tìm được một số ví dụ về cây có ích và cây có hại.

2. Kĩ năng:

- Nêu các ví dụ về vai trò của cây xanh đối với đời sống con người và nền kinh tế

 3. Năng lực:

- Có ý thức thể hiện bằng hành động cụ thể bảo vệ cây có ích, bài trừ cây có hại.

- Dạy học giải quyết vấn đề - Hoạt động nhóm - Vấn đáp 38. Bài 49.

Bảo vệ sự đa dạng của thực vật

59 Theo nội dung SGK và hướng dẫn giảm tải ở mục I

1. Kiến thức:

- Phát biểu được sự đa dạng của Thực vật là gì?

- Phát biểu được thế nào là Thực vật quý hiếm, kể tên được vài loài Thực vật quý hiếm.

 - Giải thích được sự khai thác quá mức dẫn đến tàn phá và suy giảm đa dạng sinh vật.

- Chỉ ra được các biện pháp chính để bảo vệ sự đa dạng của Thực vật.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng phân tích, khái quát, hoạt động nhóm.

3. Năng lực:

 - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác

- Dạy học giải quyết vấn đề - Hoạt động nhóm - Vấn đáp

Mục 2. Tình hình đa dạng của thực vật ở Việt Nam:

Không dạy về số liệu

39. Bài 50. Vi

khuẩn 60,61 Theo nội dung SGK và hướng dẫn giảm tải ở mục I

1. Kiến thức:

 - Mô tả vi khuẩn là sinh vật nhỏ bé tế bào chưa có nhân, phân bố rộng rãi, sinh sản chủ yếu bằng cách nhân đôi.

- Nêu được vi khuẩn có lợi cho sự phân hủy chất hữu cơ, góp phần hình thành mùn, dầu hỏa, than đá, góp phần lên men, tổng hợp vitamin, chất kháng sinh

- Nêu được vi khuẩn có hại gây nên 1 số bệnh cho cây, động vật và người.

2. Kĩ năng:- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích.

- Dạy học giải quyết vấn đề - Hoạt động nhóm - Vấn đáp

Mục 3.

Phân bố và số lượng Không dạy chi tiết, chỉ dạy phần chữ đóng khung ở cuối bài.

(13)

- Kĩ năng tư duy.

 3. Năng lực:- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Năng lực tìm tòi, khám phá.

40. Bài 51.

Nấm 62 Theo nội

dung SGK và hướng dẫn giảm tải ở mục I

1. Kiến thức:

 - Nêu được cấu tạo, hình thức sinh sản, tác hại và công dụng của nấm.

- Nêu được nấm có hại gây nên 1 số bệnh cho cây, động vật và người.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích.

- Rèn kĩ năng quan sát, kĩ năng vận dụng kiến thức giải thích các hiện tượng thực tế.

- Biết cách ngăn chặn sự phát triển của nấm có hại, phòng ngừa một số bệnh ngoài da do nấm.

3. Năng lực:- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

 - Năng lực tìm tòi, khám phá.

- Dạy học giải quyết vấn đề - Hoạt động nhóm - Vấn đáp

Mục I.1.

Lệnh ▼ trang 165 Không thực hiện

Nội dung □ trang 165 Không dạy

41. Bài 52.

Đặc điểm sinh học và tầm quan trọng của nấm

63 Theo tiến trình SGK

1. Kiến thức:

- Biết được một vài điều kiện thích hợp cho sự phát triển của nấm, từ đó liên hệ áp dụng khi cần thiết.

- Nêu được một số ví dụ về nấm có ích và nấm có hại đối với con người.

2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích.

- Rèn kĩ năng quan sát, kĩ năng vận dụng kiến thức giải thích các hiện tượng thực tế.

- Biết cách ngăn chặn sự phát triển của nấm có hại, phòng ngừa một số bệnh ngoài da do nấm.

3. Năng lực:- Năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác

- Dạy học giải quyết vấn đề - Hoạt động nhóm - Vấn đáp

42. Ôn tập 64,65 1. Kiến thức: - Ôn tập, củng cố kiến thức đã học trong học kì 2 2. Kĩ năng:- Rèn kỹ năng so sánh, khái quát kiến thức.

3. Năng lực:- Năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác

- Hoạt động nhóm - Vấn đáp 43. Kiểm tra

học kì II

66 1. Kiến thức:

- Kiểm tra và khắc sâu kiến thức trọng tâm trong học kì 2 2. Kĩ năng:

- Rèn luyện khả năng tư duy và phân tích.

- Rèn luyện kỹ năng trình bày bài kiểm tra.

3. Năng lực: - Năng lực tư duy sáng tạo, trình bày bài khoa học.

- Kiểm tra viết

(14)

44. Thực hành tham quan thiên nhiên

67, 68 69, 70

Theo tiến trình SGK

1. Kiến thức:

- Tìm hiểu đặc điểm của môi trường nơi đến tham quan

- Tìm hiểu thành phần và đặc điểm thực vật có trong môi trường, nêu lên mối liên hệ giữa thực vật với môi trường

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát,thực hành.

- Quan sát và thu thập vật mẫu (chú ý vấn đề bảo vệ môi trường).

- Kĩ năng làm việc theo nhóm và độc lập, quan sát, phân tích thông tin từ thực tế.

3. Năng lực:

- Năng lực quan sát thực địa.

- Năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.

- Dạy học giải quyết vấn đề - Thực hành

Duyệt của BGH Phó Hiệu trưởng

(Đã ký) Lê Mạnh Hà

Tổ trưởng chuyên môn

(Đã ký) Nguyễn Duy Hưng

Liên Châu, ngày 29 tháng 9 năm 2020 GVBM

(Đã ký) Vũ Thị Bích Ngạn

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của chất kích thích sinh trưởng và vị trí hom giâm đến khả năng ra mầm, ra rễ và tỷ lệ sống của hom cây Râu mèo được tổng hợp ở

Kết quả nghiên cứu này sẽ góp phần cung cấp bằng chứng cho các nhà quản lý đào tạo sau đại học của nhà trường về thực trạng chất lượng luận văn cao học và bác sĩ nội

Cần phải có một chiến lược cụ thể giám sát chặt chẽ việc sử dụng kháng sinh trong chăn nuôi, đặc biệt với các đàn giống gốc như vịt Bầu và vịt Đốm để góp

Đất đá ong: Nước và muối khoáng trong đất ít (do khả năng giữ nước kém)  Sự hút nước của rễ khó

Ở Việt Nam, trong lĩnh vực Nhi khoa hiện chƣa có nghiên cứu về mối liên quan giữa tự kháng thể TRAb và một số thông số sinh học đến kết quả điều trị và

Nhiệt độ và pH là các tác nhân vêt lý không nhĂng ânh hþćng đến sinh trþćng cûa vi khuèn mà còn ânh hþćng sâu síc tĆi khâ nëng sinh ra các chçt có hoät tính sinh

- Học sinh biết quan sát, nghiên cứu kết quả thí nghiệm để tự xác định được vai trò của nước và 1 số loại muối khoáng chính đối với cây.. - Xác định được con đường rễ

Chủng TNB8 được chọn lọc từ 26 chủng thuộc chi Bacillus phân lập tại một số vùng trồng chè Thái Nguyên, có tế bào dạng hình que và hình thành bào tử, sinh