• Không có kết quả nào được tìm thấy

TẬP ĐỌC 5 - TUẦN 34 - LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2023

Chia sẻ "TẬP ĐỌC 5 - TUẦN 34 - LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG"

Copied!
21
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

LỚP 5

Giáo viên: Nguyễn Thanh Hà Ngân

Giáo viên: Nguyễn Thanh Hà Ngân

(2)

Tập đọc Tiết 67:

Đọc thuộc lòng bài: Sang năm con lên bảy

và nêu nội dung bài.

(3)

Các em hãy quan sát

xem bức tranh vẽ gì?

(4)
(5)

Bức tranh vẽ một bãi đất rải những mảnh gỗ vuông, mỗi mảnh khắc một chữ cái.

Một ông cụ trên tay có một chú khỉ đang hướng dẫn cậu bé và con chó học bài. …

Một trong những quyền của trẻ em là

quyền được học tập. Nhưng vẫn có những

trẻ em nghèo không được hưởng quyền lợi

này. Rất may, các em lại gặp được những

con người nhân từ. Truyện Lớp học trên

đường kể về một cậu bé nghèo Rê-mi biết

chữ nhờ khao khát học hỏi, nhờ sự dạy bảo

tận tình của thầy Vi-ta-li trên quãng

đường hai thầy trò hát rong kiếm sống.

(6)

Mở sách trang 153, 154

Một em đọc bài – Lớp theo dõi lắng nghe bạn

đọc.

Một em đọc xuất xứ trích đoạn truyện

Tập đọc

Tiết 67: Lớp học trên đường

Theo HÉC – TO - MA – LÔ (Hà Mai Anh dịch)
(7)

Văn hào Hector Malot (1830- 1907) Tiểu thuyết Không gia đình

ấn bản tiếng Pháp

Phim truyền hình Pháp năm 1981

(8)

Tập đọc

Tiết 67: Lớp học trên đường

Theo HÉC – TO - MA – LÔ (Hà Mai Anh dịch)

Bài văn gồm 3 đoạn:

Đoạn 1: Cụ Vi-ta-li nhặt trên đường……mà đọc được.

Đoạn 2: Khi dạy tôi ……vẫy vẫy cái đuôi.

Đoạn 3: Còn lại.

(9)

Luyện đọc: Tìm hiểu bài:

Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi, lúc nào, làm xiếc, sao nhãng.

Từ khó:

Câu:

- Đấy là điều con thích nhất.

Nghe thầy hát, có lúc con muốn cười, có lúc lại muốn khóc. Có lúc tự nhiên con nhớ đến mẹ con và tưởng như đang trông thấy mẹ

con ở nhà. Nội dung:

Ý chính:

Từ mới:

Đoạn:

Ngày một ngày hai, tấn tới, đắc chí, sao nhãng.

Tập đọc

Tiết 67: Lớp học trên đường

Theo HÉC – TO - MA – LÔ (Hà Mai Anh dịch)

- Đấy là điều con thích nhất.

Nghe thầy hát, có lúc con muốn cười, có lúc lại muốn khóc. Có lúc tự nhiên con nhớ đến mẹ con và tưởng như đang trông thấy mẹ con ở nhà.

(10)

Đọc thầm đoạn 1.

Rê-mi học chữ trong hoàn cảnh như thế nào?

Rê-mi học chữ trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm sống.

Tập đọc

Tiết 67: Lớp học trên đường

Theo HÉC – TO - MA – LÔ (Hà Mai Anh dịch)

Em hãy nêu ý chính thứ nhất của bài.

(11)

Luyện đọc: Tìm hiểu bài:

Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi, lúc nào, làm xiếc, sao nhãng.

Từ khó:

Câu:

- Đấy là điều con thích nhất.

Nghe thầy hát, có lúc con muốn cười, có lúc lại muốn khóc. Có lúc tự nhiên con nhớ đến mẹ con và tưởng như đang trông thấy mẹ

con ở nhà. Nội dung:

Ý chính:

Từ mới:

Đoạn:

Ngày một ngày hai, tấn tới, đắc chí, sao nhãng.

Tập đọc

Tiết 67: Lớp học trên đường

Theo HÉC – TO - MA – LÔ (Hà Mai Anh dịch)

- Đấy là điều con thích nhất.

Nghe thầy hát, có lúc con muốn cười, có lúc lại muốn khóc. Có lúc tự nhiên con nhớ đến mẹ con và tưởng như đang trông thấy mẹ con ở nhà.

- Hoàn cảnh Rê-mi học chữ.

(12)

Đọc thầm đoạn 2, 3.

Lớp học của Rê- mi có gì ngộ nghĩnh?

Lớp học rất đặc biệt: Học trò là Rê-mi và chú chó Ca-pi, sách là những miếng gỗ mỏng khắc chữ được cắt từ mảnh gỗ nhặt trên đường.

Thứ hai ngày 6 tháng 5 năm 2019 Tập đọc

Tiết 67: Lớp học trên đường

Theo HÉC – TO - MA – LÔ (Hà Mai Anh dịch)
(13)

Đọc thầm đoạn 2, 3.

Tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi là một cậu bé rất hiếu học?

+ Lúc nào trong túi Rê- mi cũng đầy những miếng gỗ dẹp, chẳng bao lâu Rê- mi đã thuộc tất cả các chữ cái.

+ Bị thầy chê trách: “Ca- pi sẽ biết đọc trước Rê- mi”, Rê- mi không dám sao nhãng một phút nào nên ít lâu sau đã đọc được.

+ Khi thầy hỏi có thích học hát không, Rê- mi trả lời:

Đấy là điều con thích nhất.

Ý chính thứ hai của bài nói về điều gì?

(14)

Luyện đọc: Tìm hiểu bài:

Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi, lúc nào, làm xiếc, sao nhãng.

Từ khó:

Câu:

- Đấy là điều con thích nhất.

Nghe thầy hát, có lúc con muốn cười, có lúc lại muốn khóc. Có lúc tự nhiên con nhớ đến mẹ con và tưởng như đang trông thấy mẹ con ở nhà.

Nội dung:

Ý chính:

Từ mới:

Đoạn:

Ngày một ngày hai, tấn tới, đắc chí, sao nhãng.

Tập đọc

Tiết 67: Lớp học trên đường

Theo HÉC – TO - MA – LÔ (Hà Mai Anh dịch)

- Đấy là điều con thích nhất.

Nghe thầy hát, có lúc con muốn cười, có lúc lại muốn khóc. Có lúc tự nhiên con nhớ đến mẹ con và tưởng như đang trông thấy mẹ con ở nhà.

- Hoàn cảnh Rê-mi học chữ.

- Sự hiếu học của Rê-mi.

(15)

Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ

em?

Tập đọc

Tiết 67: Lớp học trên đường

Theo HÉC – TO - MA – LÔ (Hà Mai Anh dịch)
(16)

Trẻ em cần được dạy dỗ, học hành.

Người lớn cần quan

tâm, giúp đỡ, chăm sóc trẻ

em; tạo mọi điều kiện cho

trẻ em được học tập và trẻ

em phải cố gắng, say mê

học tập.

(17)

Luyện đọc: Tìm hiểu bài:

Vi-ta-li, Ca-pi, Rê-mi, lúc nào, làm xiếc, sao nhãng.

Từ khó:

Câu:

- Đấy là điều con thích nhất.

Nghe thầy hát, có lúc con muốn cười, có lúc lại muốn khóc. Có lúc tự nhiên con nhớ đến mẹ con và tưởng như đang trông thấy mẹ con ở nhà.

Nội dung:

Ý chính:

Từ mới:

Đoạn:

Ngày một ngày hai, tấn tới, đắc chí, sao nhãng.

Tập đọc

Tiết 67: Lớp học trên đường

Theo HÉC – TO - MA – LÔ (Hà Mai Anh dịch)

- Đấy là điều con thích nhất.

Nghe thầy hát, có lúc con muốn cười, có lúc lại muốn khóc. Có lúc tự nhiên con nhớ đến mẹ con và tưởng như đang trông thấy mẹ con ở nhà.

- Hoàn cảnh Rê-mi học chữ.

- Sự hiếu học của Rê-mi.

Sự quan tâm tới trẻ em của

cụ Vi-ta-li và sự hiếu học của

Rê-mi.

(18)
(19)

Cụ Vi-ta-li hỏi tôi:

- Bây giờ con có muốn học nhạc không?

- Đấy là điều con thích nhất. Nghe thầy hát, có lúc con muốn cười, có lúc lại muốn khóc. Có lúc tự nhiên con nhớ đến mẹ con và tưởng như đang trông thấy mẹ con ở nhà.

Bằng một giọng cảm động, thầy bảo tôi:

- Con thật là một đứa trẻ có tâm hồn.

Cụ Vi-ta-li hỏi tôi:

- Bây giờ con có muốn học nhạc không?

- Đấy là điều con thích nhất. Nghe thầy hát, có lúc con muốn cười, có lúc lại muốn khóc. Có lúc tự nhiên con nhớ đến mẹ con và tưởng như đang trông thấy mẹ con ở nhà.

Bằng một giọng cảm động, thầy bảo tôi:

- Con thật là một đứa trẻ có tâm hồn.

(20)

20

- Đọc lại bài và trả lời câu hỏi.

- Chuẩn bị bài “Nếu trái đất thiếu trẻ

con”

Tiết 67: Lớp học trên đường

Theo HÉC – TO - MA – LÔ (Hà Mai Anh dịch)
(21)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài 4: Trên tuyến đường sắt Thống Nhất, quãng đường từ Hà Nội đến Đà Nẵng dài 791km, quãng đường từ Đà Nẵng đến Thành phố Hồ Chí Minh dài hơn quãng đường đó 144km.. Hỏi: a Đường sắt

Kính chúc các thầy cô sức khoẻ và hạnh phúc, chúc các em chăm ngoan

* Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh.

Trẻ em cần được dạy dỗ, được học hành./ Người lớn cần quan tâm, chăm sóc trẻ em, tạo mọi điều kiện cho trẻ em được học tập./ Để thực sự trở thành những chủ nhân

Lưu ý: Các đơn vị của vận tốc, quãng đường và thời gian phải tương ứng với nhau, nếu chưa tương ứng thì phải đổi để tương ứng với nhau rồi mới áp dụng quy tắc để tính

Hai ô tô xuất phát từ A và B cùng một lúc và đi ngược chiều nhau, sau 2 giờ chúng gặp nhau. Quãng đường AB

Trên cành cây chim ca líu lo Như hát lên bao lời mong chờ Em khao khát ước mơ khắp nơi bình yên.. Cuộc sống tươi đẹp thêm Cho đàn em tung tăng múa

TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔ THỊ VIỆT HƯNG NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ... 2 Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng