• Không có kết quả nào được tìm thấy

Dương Thị Tuyến - lớp 5 - Tập đọc: Lớp học trên đường

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Dương Thị Tuyến - lớp 5 - Tập đọc: Lớp học trên đường"

Copied!
20
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

- Đọc thuộc lòng bài “Sang năm con lên bảy”.

- Qua bài thơ, người cha muốn khuyên con điều gì?

Khi lớn lên, giã từ thế giới tuổi thơ, con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thật sự do chính hai bàn tay con gây dựng nên.

(3)

Theo Héc – to Ma - lô

(4)

Văn hào Hector Malot (1830- 1907)

Tiểu thuyết Không gia đình ấn bản tiếng Pháp

Hector Malot là đại văn hào người Pháp, ông là tác giả của cuốn tiểu thuyết nổi tiếng "Không gia đình”.

Bia mộ của Hector Malot tại Fontenay-sous-Bois, Pháp.

Tiểu thuyết Không gia đình ấn phẩm dịch sang Tiếng Việt

(5)

Đọc đúng tên riêng nước ngoài, từ khó dễ lẫn. Toàn bài đọc giọng kể nhẹ nhàng, đầy cảm xúc.

Hiểu các từ khó và nội dung bài tập đọc.

Biếi tìm đọc văn bản để tự học và mở rộng kiến thức.

Đọc táp phẩm “Những tấm lòng cao cả”.

(6)

Đoạn 1: Từ đầu đến “… không phải ngày một ngày hai mà đọc được”.

Đoạn 2: Tiếp đến “… vẫy vẫy cái đuôi”.

Đoạn 3: Phần còn lại.

(7)

Rê- mi học chữ trong hoàn cảnh như thế nào?

1

Lớp học của Rê- mi có gì ngộ nghĩnh?

2

Kết quả học tập của Ca- pi và Rê- mi khác nhau như thế nào?

3

Hãy nêu nội dung chính của câu chuyện?

4

(8)

Rê- mi học chữ trong hoàn cảnh như thế nào?

1

- Rê- mi học chữ trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm sống.

(9)

Lớp học của Rê- mi có gì ngộ nghĩnh?

2

Lớp học rất đặc biệt: Học trò là Rê- mi và chú chó Ca- pi;

Sách là những miếng gỗ mỏng được cụ Vi- ta- li cắt thành nhiều mảnh và khắc chữ lên; Lớp học ở trên đường đi.

(10)

Ý 1: Rê- mi học chữ trong hoàn cảnh khó khăn, gian khổ.

Em có suy nghĩ gì về lớp học của Rê – mi?

(11)

Kết quả học tập của Ca- pi và Rê- mi khác nhau như thế nào?

3

Ca- pi không biết đọc, chỉ biết lấy ra những chữ mà thầy giáo đọc lên.

Nhưng Ca- pi có trí nhớ tốt hơn Rê- mi, những gì đã vào đầu thì nó không bao giờ quên.

Rê- mi lúc đầu học tấn tới nhưng có lúc quên mặt chữ, đọc sai bị thầy chê. Từ đó, Rê- mi quyết chí học. Kết quả, Rê- mi biết đọc chữ, chuyển sang học nhạc, còn Ca- pi chỉ biết “viết” tên mình bằng cách rút những chữ gỗ.

(12)

+ Lúc nào trong túi Rê- mi cũng đầy những miếng gỗ dẹp, chẳng bao lâu Rê- mi đã thuộc tất cả các chữ cái.

+ Bị thầy chê trách: “Ca- pi sẽ biết đọc trước Rê- mi”, Rê- mi không dám sao nhãng một phút nào nên ít lâu sau đã đọc được.

+ Khi thầy hỏi có thích học hát không, Rê- mi trả lời: Đấy là điều con thích nhất.

- Tìm những chi tiết cho thấy Rê- mi là một cậu bé rất hiếu học?

(13)

Ý 1: Rê- mi học chữ trong hoàn cảnh khó khăn, gian khổ.

Em có suy nghĩ gì về lớp học của Rê – mi?

Ý 2: Rê- mi là một cậu bé hiếu học.Em có nhận xét gì về Rê – mi?

(14)

Qua câu chuyện này, em có suy nghĩ gì về quyền học tập của trẻ em?

Trẻ em cần được dạy dỗ, được học hành./ Người lớn cần quan tâm, chăm sóc trẻ em, tạo mọi điều kiện cho trẻ em được học tập./ Để thực sự trở thành những chủ nhân tương lai của đất nước, trẻ em ở mọi hoàn cảnh phải chịu khó học hành.

(15)

Hãy nêu nội dung chính của câu chuyện?

4

Câu chuyện ca ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ của cụ Vi- ta- li, khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê- mi.

NỘI DUNG

(16)

Nêu cách đọ c toàn bài?

- Toàn bài đ c gi ng k nh nhàng, đầy c m xúc. Nhần gi ng nh ng t ng g i t , g i c m. ữ ợ ả ợ ả

- L i c Vi-ta-li khi ôn tôn điềm đ m, khi nghiềm khắc, lúc nhần ờ ụ t , c m đ ng.ừ ả

- L i Rề- mi d u dàng đầy c m xúc.

(17)

Cụ Vi- ta- li hỏi tôi:

- Bây giờ con có muốn học nhạc không?

- Đấy là điều con thích nhất. Nghe thầy hát, có lúc con muốn cười, có lúc lại muốn khóc. Có lúc con nhớ đến mẹ con/ và tưởng như đang trông thấy mẹ con ở nhà.

Bằng một giọng cảm động, thầy bảo tôi:

- Con thật là một đứa trẻ có tâm hồn.

(18)

Cụ Vi- ta- li hỏi tôi:

- Bây giờ con có muốn học nhạc không?

- Đấy là điều con thích nhất. Nghe thầy hát, có lúc con muốn cười, có lúc lại muốn khóc. Có lúc con nhớ đến mẹ con/ và tưởng như đang trông thấy mẹ con ở nhà.

Bằng một giọng cảm động, thầy bảo tôi:

- Con thật là một đứa trẻ có tâm hồn.

(19)
(20)

- Tìm đ c sách: Không gia đình” c a Héc –tô Ma –lô; tác ph m

“Nh ng tầm lòng cao c ” c a tác gi A –mi- xi.

- Hãy đ c và viềt bài h c cho b n thần sau đó chia s v i các b n. ẻ ớ - Bài sau: Nều trái đầt thiềt tr con.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kiến thức: - Biết được những việc của trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình.. - Biết được vì sao mọi người trong gia đình

Nội dung: Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là văn hoá của Nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em, quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và xã

children rights, as well, has gone beyond the national border, becoming an international

Ngựa xanh nằm trên cỏ, ngựa hồng phi trong lửa, mọi người đều quàng khăn đỏ, các anh hùng là những đứa trẻ lớn hơn. Em hãy nêu ý chính thứ

* Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh.

Nhịp chày nghiêng, giấc ngủ em nghiêng Mồ hôi mẹ rơi má em nóng hổi.. Vai mẹ gầy nhấp nhô

Như cháu được biết, được đến trường và học tập là một trong những quyền cơ bản của chúng cháu, nhưng hôm nay sự việc đó xảy ra khiến cháu rất bối rối, không biết làm gì

- Nhu cầu để thực hiện tốt hơn quyền trẻ em: xã hội, gia đình cũng như cá nhân mỗi người phải luôn tạo cho các em có một môi trường sống tốt nhất, được phát triển